1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch xử việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong xu thế thời

65 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử - Nguyễn thị trang Khoá luận tốt nghiệp đại học Sự lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xu thời đại Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh, 05 - 2006 vinh-2006 Lời cảm ơn A Mở đầu B Nội dung Mục lục Mục lục Trang Chơng Quá trình lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam 1.1 Việt Nam trớc xâm lợc chủ nghĩa t phơng Tây 1.2 Khuynh hớng cứu nớc phát triển xã hội theo lập trờng phong kiến 1.3 Khuynh hớng cứu nớc phát triển xã hội theo lập trờng t sản 1.4 Sự lựa chọn đờng cách mạng vô sản lịch sử Việt Nam Chơng Con đờng cứu nớc phát triển xã hội đợc lịch sử dân tộc lựa chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu thời đại 2.1 Đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam 2.2 Phù hợp với xu thời đại Chơng Sự phát triển lịch sử Việt Nam theo đờng cách mạng vô sản 3.1 Tiến hành thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 3.2 Tiến hành thắng lợi 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975) 3.3 Xây dựng phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa 3.4 So sánh đờng giải phóng dân tộc Việt Nam với đờng giải phóng dân tộc Inđônêxia, ấn Độ C Kết luận Tài liệu tham khảo 7 12 19 27 27 34 52 52 63 68 77 80 Lời cảm ơn Thực đề tài này, chân thành cảm ơn tập thể: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An cá nhân giúp đỡ su tầm, xác minh t liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Văn Thức nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Thành Vinh, tháng T, Bính Tuất niên Tác giả a Mở đầu Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, nh nớc phơng Đông, Việt Nam bị chủ nghĩa t phơng Tây xâm lợc Yêu cầu lịch sử đặt phải tìm đờng cách mạng đắn để giải phóng dân tộc, lựa chọn chế độ xã hội Nhận thức đợc điều đó, ngời Việt Nam yêu nớc nỗ lực tìm hớng cho dân tộc Từ thực tiễn lịch sử, với tầm nhìn xa trông rộng nhãn quan trị nhạy bén, Nguyễn Quốc xuất dơng tìm đờng giải phóng dân tộc khác với bậc tiền nhân Dới ánh sáng Cách mạng Tháng Mời Nga chủ nghĩa Mác Lênin, nắm bắt xu lên lịch sử đặt cách mạng Việt Nam xu phát triển thời đại, Ngời xác định phơng hớng cứu nớc giải phóng dân tộc theo đờng cách mạng vô sản Tính đắn đờng đợc lịch sử dân tộc nhân dân Việt Nam khảo nghiệm, phù hợp với xu thời đại tơng lai đờng mà nhiều dân tộc khác trải qua Tìm hiểu đờng cứu phát triển xã hội lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xu thời đại cần thiết có ý nghĩa lý luận quan trọng chỗ: giới ngày có chuyển biến mau lẹ, phức tạp đặt vấn đề mục tiêu lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam có phù hợp với xu thời đại hay không? Và xu thời đại gì? Chúng ta nhìn nhận đánh giá đờng mà lịch sử dân tộc chọn nh nào? Nghiên cứu vấn đề nói không góp phần khẳng định lý luận nhận thức Đảng, Nhà nớc nhân dân ta đờng lên chủ nghĩa xã hội qua thời đoạn lịch sử hoàn toàn đắn, mà có ý nghĩa tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam, khẳng định thành to lớn đờng cách mạng vô sản đem lại Với ý nghĩa đó, mong muốn thông qua đề tài Sự lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xu thời đại nhằm hiểu biết nhận thức sâu sắc thêm phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề Tìm hiểu đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam xu thời đại vấn đề mẻ Vấn đề đợc đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề góc độ tổng quát, cha sâu nghiên cứu nội dung Trong mục IV chơng II Sự lựa chọn đờng phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1930 đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Đảm có đề cập đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu Ngời viết tiếp thu có chọn lọc theo hớng Tiến sĩ Nguyễn Thị Đảm tác phẩm để khoá luận thêm hoàn thiện Trong cuốn: Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám trọn tập, Giáo s Trần Văn Giàu trình bày hệ thống đờng cứu nớc, chuyển biến đấu tranh hệ t tởng Việt Nam Đại tớng Võ Nguyên Giáp tác phẩm: T tởng Hồ Chí Minh đờng cách mạng Việt Nam rõ sáng tạo phát triển Hồ Chí Minh đờng cách mạng vô sản, đặc biệt cống hiến to lớn Hồ Chí Minh nghiên cứu chủ nghĩa thực dân vấn đề giải phóng dân tộc Chuyên đề: Các khuynh hớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ba mơi năm đầu kỉ XX Phó Giáo s, Tiến Sĩ Nguyễn Trọng Văn, khuynh hớng cứu nớc t sản vô sản đợc trình bày đầy đủ cụ thể Nhiều tác phẩm khác có đề cập đến đờng cứu nớc phát triển xã hội Việt Nam nh t tởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc nh: - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (2 tập), NXB Sự Thật, Hà Nội, 1975 - Vững bớc đờng chọn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Về đờng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 - Sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trớc, đồng thời dựa vào số nguồn t liệu khác, tác giả hệ thống hoá kiến thức để trình bày lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội dân tộc Việt Nam cách có hệ thống đầy đủ, cố gắng giải vấn đề khoa học đặt Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu cách có hệ thống trình lựa chọn đờng cứu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1930, phân tích đờng cách mạng vô sản mà dân tộc ta chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc, phù hợp với xu thời đại, nh làm sáng rõ thành tựu đạt đợc nhân dân ta dới cờ cách mạng vô sản Tập trung nghiên cứu lựa chọn đờng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX, nhng để thấy đợc khảo nghiệm đắn đờng cách mạng vô sản, đặt vấn nghiên cứu tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại, so sánh với đờng cách mạng t sản số nớc châu đơng thời nh Inđônêxia, ấn Độ Nguồn tài liệu Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tham khảo sử dụng nguồn tài liệu thành văn nh: - Tài liệu thông sử viết lịch sử Việt Nam cận đại - Các chuyên khảo vấn đề lịch sử Việt Nam cuối XIX đầu kỉ XX, t tởng Hồ Chí Minh - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh, sách báo lý luận, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Để hoàn thành khoá luận, sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp Những phơng pháp dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đóng góp khoá luận Tìm hiểu vấn đề Sự lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xu thời đại, mong muốn đóng góp qua số phơng diện sau: - Hệ thống t liệu có liên quan để tiện theo dõi đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc Việt Nam xu thời đại nói chung - Góp phần vào việc giảng dạy chuyên đề lịch sử Việt Nam trờng đại học, cao đẳng - Giáo dục hệ trẻ việc nhận thức lịch sử dân tộc, trân trọng thành đạt đất nớc - Tổng kết thực tiễn cách mạng nh nhận thức lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, khẳng định đờng lịch sử dân tộc chọn Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng Quá trình lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam Chơng Con đờng cứu nớc phát triển xã hội đợc lịch sử dân tộc lựa chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu thời đại Chơng Sự phát triển lịch sử Việt Nam theo đờng chọn B Nội dung Chơng Quá trình lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam 1.1 Việt Nam trớc xâm lợc chủ nghĩa t phơng Tây Giữa kỉ XIX, lực t Âu - Mỹ gõ cửa xâm lợc nớc phơng Đông Hầu hết nớc phát triển nằm vòng cơng toả chúng Việt Nam nằm tình trạng Thực tế, ngời Âu dòm ngó Đại Việt từ sớm Đầu kỉ XV ngời Bồ Đào Nha đến buôn bán Hội An; sang kỉ XVII, Hà Lan vợt Bồ Đào Nha đặt thơng điểm Hội An (1436), Phố Hiến (1637); uy Hà Lan chẳng bị Anh, Pháp đánh sụp, thay vào đó, Anh đặt thơng điếm Phố Hiến, Thăng Long (kẻ Chợ) Trong tình hình nớc t Âu - Mỹ chạy đua để tìm kiếm thuộc địa tất nớc chậm phát triển trở thành đối tợng xâm lợc chúng Giai cấp t sản Âu - Mỹ tự cho họ quyền ông chủ, xứ cha phát triển chủ nghĩa t đất vô chủ họ đợc quyền chiếm đóng đất Và vòi bạch tuộc chủ nghĩa t vơn tới miền đất xa xôi châu á, châu Phi châu Mỹ la tinh để thực tham vọng bành trớng Trong bối cảnh đó, Việt Nam trở thành đối tợng xâm lợc chủ nghĩa t Tây Âu điều khó tránh khỏi Giống nh thực dân Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp dòm ngó Việt Nam từ sớm Lợi dụng đạo Thiên chúa, núp dới danh truyền đạo, giáo sĩ trở thành cộng tác đắc lực với chúng Giáo sĩ Alêchxan - đờ - rốt ngời đầu dọn đờng cho công xâm lăng Sau 21 năm truyền đạo Việt Nam, Rốt trở Pháp với đồ Việt Nam đợc vẽ rõ kết luận: Đây vị trí cần phải chiếm lấy chiếm đợc xứ thơng gia châu Âu tìm đợc nguồn lợi nhuận tài nguyên dồi [3, 7] Cơ hội thực mở với t Pháp vào cuối kỉ XVIII Nguyễn ánh cầu viện Pháp chống lại phong trào Tây Sơn Sau gần 200 năm ấp ủ mộng xâm lăng, năm 1858, thực dân Pháp biến âm mu thành hành động xâm lợc Chiếm đóng xong Nam Bộ, thực dân Pháp tiến tới xâm lợc nớc ta miền Bắc Năm 1873 chúng đánh Bắc Kì lần thứ nhng cha đủ sức cố thủ lâu dài nên tạm rút Nam Kì Mời năm sau, Pháp trở lại xâm lợc Bắc Kì lần thứ hai (1882) năm sau 1883 chúng đánh chiếm kinh thành Huế kết thúc trình vũ trang xâm lợc Việt Nam Hiệp ớc Hácmăng - Patơnốt thực dân Pháp triều đình Huế (1883 - 1884) biến Việt Nam từ nớc phong kiến độc lập trở thành thuộc địa Pháp Nh vậy, trớc xâm lăng thực dân, Nhà nớc phong kiến Việt Nam đầu hàng, kéo theo thất bại dân tộc Đây lần sau gần nghìn năm độc lập, Việt Nam bị thất bại đau đớn trớc giặc ngoại xâm Việc nớc cuối kỉ XIX dẫn đến tai hoạ: gần 100 năm dới ách đô hộ thực dân Pháp Nớc mất, chủ quyền tan, dân thành nô lệ Họ phải nai lng làm giàu cho t Pháp Đất đai, ruộng vờn bị Pháp chiếm đoạt làm cho nhân dân tan cửa nát nhà Điều làm chuyển biến mâu thuẫn xã hội Việt Nam Trớc Pháp xâm lợc, xã hội Việt Nam tồn mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến, nhng Pháp xâm lợc nhân dân tập trung chống Pháp để giữ ruộng vờn nhà cửa, đất nớc Vấn đề đặt liệu có đờng cứu nớc giải phóng đợc dân tộc, giải phóng đợc giai cấp xã hội hay không? Đó câu hỏi lớn lịch sử dân tộc lúc Yêu cầu cấp thiết đờng giải phóng cho dân tộc ta đợc đặt từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX lịch sử dân tộc ta chọn đờng cứu nớc nhằm đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dân tộc phù hợp với xu thời đại Yêu cầu đặt trớc mắt tất ngời dân yêu nớc Việt Nam Và đứng lập trờng yêu nớc, hệ Việt Nam đa đờng giải phóng dân tộc, phát triển xã hội khác Vậy lịch sử dân tộc ta lựa chọn đờng cách mạng để đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dân tộc phù hợp với xu thời đại? Thực tiễn cho thấy, lịch sử dân tộc ta khảo nghiệm lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội: theo lập trờng phong kiến, t sản, vô sản Ngay đờng gồm hai giai đoạn phát triển nối tiếp nhau, cứu nớc (tức giải phóng dân tộc) phát triển xã hội (tức phơng hớng tiến lên sau giành đợc độc lập) Mỗi đờng nh có nội dung, đặc điểm khác việc xác định kẻ thù, nhiệm vụ mục tiêu, phơng hớng đấu tranh, lực lợng tham gia, giai cấp đứng vị trí lãnh đạo, phơng pháp đấu tranh Những mặt khác quy định tính chất, lập trờng phong trào, đờng cứu nớc 1.2 Khuynh hớng cứu nớc phát triển xã hội theo lập trờng phong kiến Trớc tình hình mới, nhà Nguyễn không đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử, ngợc lại với nguyện vọng nhân dân, truyền thống đấu tranh, chí khớc từ t tởng cải cách, canh tân đất nớc nhân sĩ thức thời thiên hạ Thái độ dẫn đến Đại Nam bị thực dân Pháp nuốt chửng Tuy vậy, nội triều đình có vị quan quốc tâm chống giặc đến Tấm gơng sáng Thợng th Bộ binh phụ đại thần Tôn Thất Thuyết Ông ngấm ngầm liên kết xây dựng lực lợng để chờ ngày sống mái với thực dân Pháp, tìm cách phế truất trừ khử vua thân Pháp đa vị vua yêu nớc Hàm Nghi lên Sau biến kinh thành Huế bất thành, Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (Quảng trị) Tại đây, lấy danh nghĩa nhà vua, ông thảo chiếu Cần Vơng hô hào nhân dân sức phò vua cứu nớc Chiếu Cần Vơng ban nhanh chóng thổi lửa kháng Pháp: văn thân sỹ phu yêu nớc hăng hái đứng chiêu mộ quân sĩ, lập đồn trại kháng chiến, lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang với mục tiêu giúp vua cứu nớc, làm nên phong trào rộng lớn cuối kỉ XIX - phong trào Cần Vơng, theo lập trờng phong kiến Vậy đờng cứu nớc theo lập trờng phong kiến cuối kỉ XIX mang đặc điểm gì? Về lực lợng lãnh đạo: Trớc yêu cầu lịch sử dân tộc, sĩ phu yêu nớc mang nặng cốt cách phong kiến, Nho gia đứng lên cầm cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp: xã hội lúc cha có lực lợng xã hội nên giai cấp tiến thời kỳ Họ đợc tắm t tởng trung quân sách thánh hiền nên kiên chống lại thực dân Pháp Nguyễn Thiện Thuật (1844 - 1926) lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy đỗ cử nhân làm quan địa phơng Hải Dơng; Phạm Bành lãnh tụ khởi nghĩa Ba Đình quan lại phái chủ chiến triều đình, bị bỏ án từ quan mu cầu việc nớc triều đình đầu hàng thực dân Pháp; hay Tống Duy Tân cầm đầu khởi nghĩa Hùng Lĩnh nhà khoa bảng; đến linh hồn khởi nghĩa Hơng Khê Phan Đình Phùng đậu Tiến sĩ làm chức Ngự sử triều đình Huế T tởng trung quân quốc ăn sâu tiềm thức họ chờ có dịp đứng lên giúp vua cứu nớc Trớc hết, sĩ phu xác định kẻ thù đế quốc pháp, vua quan phong kiến đầu hàng, nên đấu tranh họ nhằm chống lại bọn đế quốc xâm lợc nh bọn vua quan bù nhìn ôm chân đế quốc nhìn giang sơn bị chìm đắm Các sĩ phu phong kiến tiếp nối tinh thần từ chiếu Cần Vơng mà tâm huyết nhà vua yêu nớc Hàm Nghi đại thần Tôn Thất Thuyết hun đúc nên Mục tiêu cao mà khởi nghĩa hớng đến giành đợc độc lập cho dân tộc, giành lại quyền, xây dựng Nhà nớc phong kiến tiến vị vua anh minh làm chủ Qua thấy tính chất đờng cứu nớc mang lập trờng phong kiến Muốn làm nên triều đại vững mạnh phải nhờ vào khởi nghĩa vũ trang nh thời kỳ Lê Lợi, Quang Trung kỉ trớc Cùng với thất bại phong trào Cần Vơng cuối kỉ XIX chứng tỏ thất bại bất lực trớc nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử giao phó Nguyên nhân khiến cho phong trào cứu nớc cuối kỉ XIX thất bại không đâu khác nằm hạn chế đờng cứu nớc giai cấp phong kiến Chúng ta biết, quần chúng nhân dân ngời sáng tạo lịch sử, xã hội Việt Nam lúc nông dân lực lợng đông đảo tham gia đấu tranh, nhng đờng lối giai cấp phong kiến lại không quan tâm tới lực lợng Giai cấp phong kiến đề mục tiêu cốt giành đợc độc lập dân tộc quyền mà bỏ qua vấn đề dân chủ, có vấn đề ruộng đất Dới danh nghĩa Cần Vơng, phong trào nhằm giúp vua cứu nớc, nghĩa sau giành độc lập tiếp tục xây dựng xã hội phong kiến Trong phơng Tây, chủ nghĩa t phát triển mạnh trở lại đêm trờng trung cổ làm trì trệ xã hội phát triển Vì vậy, đờng cha tìm đợc tơng lai tơi sáng cho dân tộc Đó hạn chế đờng cứu nớc sĩ phu văn thân cuối kỉ XIX Mặt khác, đờng đấu tranh bạo động cha đủ, đấu tranh vũ trang thấy hạn chế phong trào Bởi lẽ, đấu tranh ta dùng đến vũ khí thô sơ nh giáo mác, mã tấu, súng hoả mãi, súng trờng thô sơ thắng trớc súng đạn đại bác công nghiệp Pháp Do không thông qua hình thức tổ chức nên hoạt động nghĩa quân diễn lẻ tẻ, cha có quy mô toàn quốc thiếu tính liên kết đấu tranh phong trào nớc với bên Do đó, phong trào Cần Vơng mang tính chất địa phơng nên thực dân Pháp dễ dàng đàn áp theo cách thông thờng chúng bẻ đũa Từ hạn chế trên, lịch sử dân tộc đoạn tuyệt với ý thức hệ phong kiến Mặc dù phong trào nêu cao tinh thần đấu tranh, bảo vệ độc lập chủ quyền, khơi dậy truyền thống yêu nớc nhân dân nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dân tộc, đờng cứu nớc bế tắc, yêu cầu lịch sử cha đợc giải Cùng lúc này, trào lu t tởng bắt đầu tràn vào nớc ta - trào lu cách mạng t sản, thay khuynh hớng cứu nớc theo lập trờng phong kiến 1.3 Khuynh hớng cứu nớc phát triển xã hội theo lập trờng t sản Bớc vào kỉ XX, yêu cầu lịch sử Việt Nam không giành độc lập dân tộc mà phải đa đất nớc phát triển giàu mạnh, dân chủ văn minh Nhận thức đợc yêu cầu đó, nhà Nho yêu nớc đầu kỉ XX tiếp nhận t tởng mới, tìm hớng cho lịch sử dân tộc Tuy nhiên, nhận thức tầng lớp Nho sĩ tiến không giống nhau, dẫn đến khác quan điểm cứu nớc, giải phóng dân tộc Điều thấy rõ khuynh hớng dân chủ t sản đầu kỉ XX nớc ta Khuynh hớng phân hóa thành hai xu hớng: bạo động cải cách; đại diện tiêu biểu hai xu hớng hai nhà yêu nớc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - linh hồn phong trào cách mạng đầu kỉ XX, xuất phát từ nhà Nho yêu nớc, đợc trởng thành, luyện hệ t tởng Nho giáo phong kiến nhng lại đứng lên phát động đờng cách mạng theo hớng - khuynh hớng t sản Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng, lại đợc tiếp xúc với t tởng từ tân th, tân văn Lơng Khải Siêu Khang Hữu Vi hay cải cách Nhật, cách mạng Tân Hợi - Trung Quốc, nhà sĩ phu phong kiến tiến hiểu rằng: đờng cứu nớc theo lập trờng phong kiến cha anh không phù hợp nên phải hớng sang đờng mới, tiến Họ vợt qua xuất phát điểm giai cấp để đến với đờng cách mạng mới, cốt giành lại độc lập cho dân tộc Con đờng cứu nớc theo lập trờng t sản đầu kỉ XX xác định kẻ thù dân tộc đế quốc phong kiến Từ đó, Phan Bội Châu chủ trơng triệt để đánh 10 minh tàn bạo Thắng lợi kháng chiến chống Pháp xâm lợc mở đầu cho sụp đổ hoàn toàn thực dân cũ, thắng lợi kháng chiến chống Mỹ báo hiệu cho sụp đổ hoàn toàn thực dân kiểu Đó thắng lợi chủ nghĩa dân tộc, tinh thần yêu nớc nhân dân ta Chính Mácnamara phải nêu rõ nguyên nhân gây thảm hoạ cho Mỹ Việt Nam đánh giá thấp sức mạnh chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy dân tộc đấu tranh hi sinh cho lý tởng giá trị [1, 97] Từ khẳng định rằng: chiến tranh 30 năm dân tộc Việt Nam chiến tranh yêu nớc, cách mạng, nghĩa tiêu biểu thời đại 3.3 Xây dựng phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Với đại thắng mùa Xuân năm 1975, lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam đợc thống nhất, chấm dứt chia cắt đất nớc Mỹ nguỵ gây suốt hai mơi mốt năm, nhng mặt Nhà nớc đất nớc ta tồn hai chế độ trị khác Trớc tình hình đó, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp vào tháng - 1975 đề nhiệm vụ hoàn toàn thống đất nớc Thắng lợi tổng tuyển cử chung nớc ngày 25/04/1976 kỳ họp thứ Quốc hội vào tháng - 1976 định tên nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, bầu quan, chức vụ lãnh đạo đất nớc hoàn thành công thống mặt Nhà nớc Việc thống đất nớc mặt Nhà nớc tạo điều kiện để phát huy sức mạnh toàn diện đất nớc để nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu cách mạng Việt Nam Ngay từ đời Đảng xác định sau hoàn thành cách mạng dân quyền hay cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Và điều thực miền Bắc nớc ta, sau thống đất nớc tất yếu nớc lên chủ nghĩa xã hội Con đờng vừa nguyện vọng tha thiết nhân dân nớc, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam Đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn độ đợc Đảng đề thức Đại hội IV (1976), Đại hội V (1982) Nhiệm vụ tổng quát tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cờng trí trị tinh thần nhân dân; giảm bớt khắc phục khó khăn, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, chặn đứng loại trừ biểu tiêu cực, đạt tiến quan trọng lĩnh vực, tạo cân đối kinh tế, đồng 51 thời chuẩn bị cho bớc tiến vững mạnh mẽ chặng đờng [3, 202] Đờng lối đợc cụ thể hoá hai kế hoạch Nhà nớc năm phát triển kinh tế: 1976 - 1980 1981 - 1985 Sau Đại hội IV V: công xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thu đợc số kết bớc đầu nhng thực tiễn trình thực bộc lộ nhiều hạn chế, sai lầm, yếu kém, dẫn đến tình trạng khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội năm cuối 70 đầu 80 Đời sống nhân dân ta xuống cấp nghiêm trọng Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, phát triển, sở công nghiệp nhỏ bé, cha qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t Từ thực tế, Đảng rút học kinh nghiệm, tìm giải pháp đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế để phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI (15 đến 18 /12/1986) giải vấn đề Đại hội định đờng lối đổi lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm đổi kinh tế, đổi trị, đổi t tởng trọng tâm đổi kinh tế Đổi nghĩa thay đổi đờng cách mạng chọn, mà nhận thức đầy đủ hơn, đắn hơn, cụ thể hoá đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Đổi kinh tế đặt yêu cầu xây dựng kinh tế hàng hoà nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, đồng thời đẩy mạnh kinh tế mở, đa phơng hoá, hớng mạnh xuất Bên cạnh cần cải tạo quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lợng sản xuất, sở ổn định đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân xây dựng tiền đề cho công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn Đại hội đề kế hoạch năm (1986 - 1990), tập trung thực đợc ba chơng trình kinh tế: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Thực đờng lối đổi Đảng đề ra, nhân dân ta, đất nớc ta đạt đợc thành tựu tiến đa đất nớc bớc khỏi khủng hoảng, việc xoá bỏ chế bao cấp, phát triển sản xuất, tự lu thông hàng hoá phát huy đợc quyền làm chủ ngời dân kinh tế, nớc ta từ chỗ phải thờng xuyên nhập gạo, nhân dân thiếu ăn đến năm 1990 đáp ứng đợc nhu cầu nớc bớc đầu dự trữ, xuất gạo, an ninh quốc phòng, trị đợc giữ vững Đến đầu 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ Đông Âu Liên Xô chệch hớng cải tổ, có nguy tan rã Trớc hoàn cảnh đó, tháng năm 1991, 52 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn đề đờng lối Đại hội VII thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000 Cơng lĩnh khẳng định kiên trì đờng lên chủ nghĩa xã hội, xác định sáu đặc trng chủ nghĩa xã hội Việt Nam bảy phơng hớng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tháng 1/1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng đề biện pháp thúc đẩy đồng thời thực công đổi mới, đồng thời bốn nguy lớn nớc ta: nguy tụt hậu kinh tế, nguy chệch hớng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng, quan liêu, âm mu diễn biến hoà bình lực thù địch Nh vậy, dù hoàn cảnh Đảng ta khẳng định đờng cách mạng Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Dới lãnh đạo Đảng, nhân dân đạt đợc thành tựu tiến bộ, to lớn góp phần tiếp tục khẳng định đờng lối đổi Đảng đắn Trong năm, nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm nớc đạt 8,2%, ngành công nghiệp nặng: dầu khí, điện tăng nhanh, lạm phát đợc đẩy lùi từ 67% năm 1991 xuống 12,7% năm 1995 [17, 141] Từ 28/6 đến 1/7/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đợc tiến hành Hà Nội Nhiệm vụ mà Đảng thực đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, độ lên chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội VIII đánh dấu bớc ngoặt chuyển nớc ta sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bớc lên chủ nghĩa xã hội Đại hội có ý nghĩa định vận mệnh dân tộc tơng lai đất nớc vào lúc ta bớc vào kỉ XXI Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hóa xây dựng nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh đợc vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ đến năm 2020 sức phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Từ 1996 đến 2000, nớc thực nhiệm vụ mà Đảng đề ra: tổng sản lợng nớc tăng bình quân hàng năm 6,7% Nhờ đầu t giống mới, kỹ thuật, hình thành vùng công nghiệp mà nông nghiệp tăng trởng liên tục, đặc biệt 53 ngành sản xuất lơng thực Mọi mặt đời sống nhân dân đợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên số yếu kém, hạn chế, suất lao động thấp, tiêu nh nhịp độ tăng trởng GDP GDP bình quân đầu ngời cha cao, ngành dịch vụ công nghiệp cha phát triển hết nội lực chuyển dịch cấu chậm, dự án đầu t nớc giảm mạnh [17, 149] Trớc tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đợc tiến hành từ 19/04 đến 22/4/2001 Đại hội diễn bối cảnh loài ngời kết thúc kỉ XX bớc sang kỉ XXI bối cảnh dân tộc ta đứng trớc thời đan xen với thách thức to lớn Chặng đờng mời lăm năm đổi mời năm thực chiến lợc kinh tế xã hội 1991 - 2000, Đại hội Đảng kỉ XXI Đảng tiếp tục nêu cao, phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về mô hình kinh tế, Đảng chủ trơng xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa - khái niệm nói lên chất kinh tế nớc ta: tức kinh tế thị trờng t chủ nghĩa cha hoàn toàn kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, có đan xen đấu tranh cũ mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội Đảng đa chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2001 - 2005 Sau năm năm phát triển xã hội mà Đại hội IX đề đất nớc ta thu đợc thắng lợi Tuy nhiên tình trạng đáng tiếc xảy ngày số cán bộ, đảng viên tha hoá biến chất làm máy Đảng nhiều nơi bị tê liệt Đó quốc nạn tham nhũng nh đại dịch cha có phơng thuốc đặc trị Đó tình trạng dân chủ Đảng, máy Nhà nớc làm cho Đảng ngày xa dân Thách thức lớn Đảng niềm tin nhân dân với Đảng ngày bị xói mòn Rất may đến Đại hội thứ X, Đảng nhìn thẳng vào thật Đại hội toàn quốc lần thứ X diễn từ 18/04 đến25/04/2006 với tinh thần dân chủ, đổi phát huy trí tuệ tập thể tập trung thảo luận vấn đề nóng xúc nh: chống tham nhũng, phát huy dân chủ Đảng, đổi phơng thức lãnh đạo Đảng, Đại hội thông qua mời chín vấn đề quan trọng đợc d luận quan tâm nh: Đảng viên làm kinh tế t t nhân, kết nạp Đảng thành phần t sản 54 Từ tình hình kinh tế tình hình xã hội Đảng nêu lên nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân thời kỳ là: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công đổi mới, sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển Đại hội lần thứ X Đại hội trí tuệ, đoàn kết, đổi phát triển bền vững Đó thắng lợi to lớn cách mạng Việt Nam đờng lên chủ nghĩa xã hội Giữ vững đờng mà Bác Hồ tìm thấy cho dân tộc ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp đổi phát triển đất nớc thu đợc kết bớc đầu Song công đổi vào chiều sâu nảy sinh nhiều vấn đề việc nhận thức chủ nghĩa xã hội đờng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Đảng phải tổng kết thực tiễn, bổ sung lý luận, bám sát mục tiêu xã hội chủ nghĩa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lịch sử dân tộc, đa đất nớc lên định hớng chủ nghĩa xã hội 3.4 So sánh đờng giải phóng dân tộc Việt Nam với đờng giải phóng dân tộc Inđônêxia, ấn độ Vào thời điểm dân tộc đứng lên chung sức chung lòng đấu tranh giải phóng dân tộc dới cờ cách mạng vô sản không xa Việt Nam, nớc Châu đứng lên giành độc lập dân tộc, nhng dựa vào đờng cụ thể mà nớc tạo nên đờng giải phóng riêng biệt Inđônêxia ấn Độ hai nớc rền xiết dới tầng áp thực dân đế quốc, nhng khác với dân tộc ta, hai nớc giải phóng dân tộc đờng cách mạng t sản Đặt cách mạng Việt Nam đối sánh với đờng giải phóng dân tộc Inđônêxia ấn Độ ta khẳng định đờng giải phóng dân tộc mà nhân dân ta chọn đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dân tộc, phù hợp với xu thời đại Điểm gặp ba dân tộc: Việt Nam, Inđônêxia ấn Độ bị thực dân phơng Tây xâm lợc từ sớm trở thành thuộc địa bọn đế quốc, thực dân Từ kỉ XVII, thực dân Hà Lan đến xâm lợc Inđônêxia đất nớc chịu thống trị hàng trăm năm thực dân Hà Lan Với sách vơ vét thuộc địa đàn áp nhân dân khiến cho sống ngời dân Inđônêxia điêu đứng khổ cực Cùng chung số phận ấy, cuối kỉ XV, nớc phơng Tây tìm cách xâu xé ấn Độ, sau chiến tranh Anh - Pháp kéo dài 1856 - 1863, nhằm độc chiếm ấn Độ Anh gạt Pháp khỏi ấn Độ độc chiếm ấn Độ Giữa kỉ XIX thực dân Anh thức đặt ách đô hộ lên toàn ấn Độ Việt Nam, cuối kỉ XVI 55 thực dân Pháp tiến hành thăm dò đến năm 1858 thức bắt đầu đánh chiếm Việt Nam thống trị Việt Nam gần kỉ Khi đặt ách thống trị lên quốc gia thuộc địa thực dân Anh, Pháp, Hà Lan có phơng thức cai trị giống nhau, chúng biến nơi thành nơi khai thác tài nguyên, nhân công rẻ mạt nơi tiêu thụ hàng hoá quốc, nh ấn Độ rộng lớn có vị trí quan trọng kinh tế tế Anh đợc ví nh viên kim cơng vơng miện nữ hoàng Anh Còn Việt Nam Inđônêxia vùng đất trù phú góp phần làm công nghiệp Pháp - Hà Lan phát triển mạnh mẽ Trong trình cai trị chúng không từ bỏ thủ đoạn độc ác ngời dân thuộc địa, chúng chia rẽ dân tộc, thực sách ngu dân, bóp nghẽn đời sống trị nhân dân thuộc địa Khi có kẻ thù xâm lợc, ba dân tộc đứng dậy đấu tranh anh dũng, lập tổ chức yêu nớc để lãnh đạo nhân dân Từ đấu tranh mà tổ chức cách mạng hình thành ba nớc nh Đảng Cộng sản, Đảng quốc dân Inđônêxia, Đảng Cộng sản, Đảng lao động Việt Nam, Đảng Quốc đại, Đảng Cộng sản ấn Độ Các tổ chức cách mạng tuỳ vào giai đoạn lịch sử mà đứng lãnh đạo chống kẻ thù Bớc sang kỉ XX, hoà chung với phong trào giải phóng Châu phong trào giải phóng dân tộc ba nớc diễn mạnh mẽ hết thực tế lịch sử ba nớc Inđônêxia, ấn Độ Việt Nam giành đợc độc lập dân tộc Bên cạnh đặc điểm giống đờng giải phóng dân tộc có nét riêng biệt Trong trình lịch sử để phù hợp với điều kiện đất nớc dân tộc tạo đờng giải phóng khác Vậy đờng giải phóng đắn nhất, triệt để phù hợp với xu phát triển lịch sử? Đặt ba đờng cứu nớc ba dân tộc cạnh thấy rõ điều Trớc hết xét giai cấp lãnh đạo: Việt Nam, Inđônêxia ấn Độ có trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo giai cấp có lập trờng trị khác Đảng Cộng sản Đảng t sản Việt Nam Đảng Cộng sản đời muộn nhng lại sớm nắm quyền lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản vạch cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giai công nhân lãnh đạo lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng t tởng đợc quần chúng nhân dân chấp nhận lựa chọn Đảng ta có trình giác ngộ quần chúng để họ tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng cách mạng vô sản 56 Inđônêxia ấn Độ, giai cấp công nhân non yếu, giai cấp t sản phát triển mạnh Trong Đảng Cộng sản lại có hớng đấu tranh bạo động vũ trang cứng nhắc, điều kiện quốc gia đa tôn giáo, nhân dân lại cha đợc giác ngộ cách mạng thật sai lầm Vì vậy, Inđônêxia ấn Độ, giai cấp t sản giành quyền lãnh đạo cách mạng: ấn Độ năm 1885 Đảng Quốc đại đợc thành lập, từ chỗ tổ chức cải lơng thực dân Anh lập chuyển sang chủ nghĩa dân tộc M.Gandi xuất tổ chức thực trở thành cờ đầu phong trào đấu tranh giành độc lập ấn Độ Inđônêxia, Đảng Cộng sản qua hai lần bị đàn áp năm 1926 - 1927 lần Nhật chiếm tan rã phát giác nhiều, Đảng Cộng sản lại yếu mặt tổ chức, lúc phong trào dân tộc t sản phát triển giành quyền lãnh đạo cách mạng Về đờng đấu tranh cách mạng: Đảng ta xác định phơng pháp đấu tranh cách mạng Việt Nam bạo lực cách mạng với hai lực lợng lực lợng trị quần chúng lực lợng vũ trang, đấu tranh vũ trang yếu tố định cách mạng Đảng thực đờng lối cách nhuần nhuyễn sáng tạo Nếu thắng lợi Cách mạng Tháng Tám yếu tố dẫn tới thành công lực lợng trị quần chúng khởi nghĩa dành quyền đến kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đấu tranh vũ trang trở thành yếu tố định đến thắng lợi chiến tranh Còn giai cấp t sản Inđônêxia ấn Độ chủ trơng đấu tranh hoà bình bất bạo động Đảng Quốc đại đề đờng lối đấu tranh bất bạo động, bất hợp tác thực dân Anh để giành độc lập Biện pháp cụ thể kêu gọi ngời dân ấn Độ không làm việc cho thực dân Anh, không nộp thuế cho ngời Anh, không lính, tẩy chay hàng hoá Anh sử dụng hàng hoá nớc, biểu dơng lực lợng biểu tình, đình công, bãi công hình thức đấu tranh cao tổng bãi công nớc Con đờng chịu ảnh hởng học thuyết Gandi dựa nguyên tắc kiên trì chân lý Đối với Gandi nguyên tắc kiên trì chân lý điều kiện tiên cho thắng lợi ngời ấn Độ ngời Anh Nhân dân ấn Độ cần tin tởng, đoàn kết quanh Đảng Quốc đại, đấu tranh đờng bất hợp tác bất bạo động định đấu tranh giành độc lập ấn Độ thắng lợi Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Inđônêxia, dới lãnh đạo giai cấp t sản dân tộc diễn theo đờng cách mạng hoà bình, đấu tranh việc đòi phục hng văn hoá, giáo dục, kinh tế dân tộc, tiến lên đòi quyền tự trị, quyền bình đẳng nh xứ vơng quốc Hà Lan cuối tiến đến độc lập hoàn toàn Cơ sở đờng hoà bình học thuyết Sucacnô, học thuyết 57 đề cập đến sách bất hợp tác thực dân Hà Lan hoạt động kinh tế, trị, xã hội Các đờng lối chuẩn bị chu đáo cho đấu tranh khởi nghĩa vũ trang nh Việt Nam Tuy nhiên, đờng đợc nhân dân chấp nhận phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nớc: quốc gia đông dân với thành phần dân tộc khác nhau, Inđônêxia chủ yếu đạo Hồi, lại phân tán địa lý đất nớc; đấu tranh đơn lẻ trớc Đảng Cộng sản phát động thất bại nên giai cấp t sản chủ trơng đấu tranh từ thấp đến cao, với hình thức khác phải giáo dục, khơi dậy ý thức dân tộc quần chúng Đó u điểm đờng đấu tranh hoà bình Nhng tính chất hai mặt lập trờng trị giai cấp t sản dễ thoả hiệp Giai cấp t sản có mối quan hệ mật thiết với t nớc nên họ không muốn đấu tranh liệt bạo lực, ảnh hởng đến quyền lợi giai cấp Trớc sức mạnh ngời Hà Lan, Anh làm họ choáng ngợp họ lại sợ đấu tranh bạo lực cách mạng quần chúng nhân dân lại đa cách mạng xa, ảnh hởng tới quyền lợi họ Trong trờng hợp đó, bất bạo động, đấu tranh hoà bình, dùng áp lực trị quần chúng để đòi tự trị, đòi độc lập đờng đáp ứng yêu cầu giai cấp t sản hai nớc ấn Độ, từ thời Gandi đến thời Nêru cầm đầu Đảng Quốc đại hai ông kiên trì đờng đấu tranh hoà bình Còn Inđônêxia Đảng t sản thống đờng đấu tranh Nhng tính hai mặt ảnh hởng không nhỏ đến trình giành độc lập nớc, làm cho bọn thực dân lợi dụng Đảng t sản để chống lại cách mạng ấn Độ, để đối phó phong trào cách mạng lên nớc này, thực dân Anh tiến hành khoét sâu mâu thuẫn ngời ấn ngời Hồi, giá phải trì vị trí ấn Độ Ngày 03/06/1947 kế hoạch Maobattơn đợc công bố với việc lập lãnh thổ ấn Độ hai vùng tự trị Liên bang ấn Độ Pakistan ngời Hồi giáo Thực tế kế hoạch Maobattơn thoả hiệp thực dân Anh, Đảng Quốc đại Liên đoàn Hồi giáo ấn Độ Đảng Quốc đại đứng trớc lựa chọn khó khăn: chia cắt để dành quyền tự trị tiếp tục đấu tranh bối cảnh mâu thuẫn ấn - Hồi sâu sắc bóng ma bạo động quần chúng lớn dần Đảng Quốc đại chấp nhận thoả hiệp, bất chấp nguyện vọng thống đại đa số quần chúng nhân dân ấn Độ 58 Ngày 18/05/1947, thành đỏ Delhi, Nêru trịnh trọng kéo quốc kì ấn Độ đánh dấu đời Quốc gia ấn Độ tự trị Đặc biệt Inđônêxia, sau giành lại đợc độc lập năm 1945, lập nên Chính phủ liên hợp bọn thực dân Hà Lan lợi dụng Đảng Matsumi để khủng bố ngời cộng sản Chính phủ Hatta (đảng Matsumi) nhanh chóng thoả hiệp với thực dân Hà Lan kí hiệp ớc Lahay 11/1949 đặt Inđônêxia khối Liên hiệp Hà Lan - Inđônêxia trở lại vị trí nớc nửa thuộc địa Qua khẳng định giai cấp t sản cha phải giai cấp mạnh nhất, đại diện cho ý chí tinh thần toàn thể nhân dân lao động nớc thuộc địa Tuy đờng cách mạng khác nhng quốc gia cuối giành lại đợc độc lập cho Trải qua nhiều khó khăn, gian khổ đờng cứu nớc giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, nhân dân ta dới lãnh đạo Đảng thu đợc nhiều thắng lợi huy hoàng Mời lăm năm sau, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, nhân dân ta dới lãnh đạo Đảng tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta, dới lãnh đạo Đảng theo đờng cứu nớc vạch ra, nhân dân ta đợc ủng hộ bạn bè quốc tế, tiến hành kháng chiến thắng lợi, buộc chúng phải rút khỏi ba nớc Đông Dơng, chấm dứt chiến tranh xâm lợc Đế quốc Mỹ tiếp tay cho Pháp, trực tiếp can thiệp vào Đông Dơng dần thay chân Pháp tiến hành xâm lợc chiếm miền Nam Việt Nam, đánh phá miền Bắc Thế nhng, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, thực lời dạy Bác Hồ quý độc lập tự Hai mơi mốt năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc theo đờng xác định, với Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, nớc lên chủ nghĩa xã hội ấn Độ, sau kế hoạch Maobattơn đợc thông qua, ngày 15/08/1947, đánh dấu đời Quốc gia ấn Độ tự trị Sự kiện tạo bớc ngoặt bản, chấm dứt 200 năm cai trị trực tiếp thực dân Anh, mở thời kỳ đấu tranh giành độc lập ấn Độ Lần đầu tiên, sau hàng ngàn năm đô hộ ấn Độ thực làm chủ vận mệnh dù hạn chế, với lãnh đạo Chính phủ liên bang tự trị ngời ấn Độ với toàn quyền đối nội Nó đánh 59 dấu thắng lợi đờng tự trị đến độc lập, tạo bớc đệm cho ấn Độ giành lại độc lập hoàn toàn năm 1950 Cũng nh Việt Nam, ngày 14/08/1945, phát xít Nhật đầu hàng tạo điều kiện cho Inđônêxia đứng lên giải phóng Trớc thời thuận lợi, phong trào đấu tranh đòi độc lập lên cao sôi nhiều nơi Ngày 17/08/1943, đà thắng lợi, nhân dân thúc đẩy bác sĩ Sucacnô Hà Lan soạn thảo tuyên ngôn độc lập tuyên bố thành lập nớc cộng hoà Inđônêxia Inđônêxia tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi sớm Đông Nam Trong hội nghị uỷ ban chủ trì độc lập Đảng phái, đoàn thể, Sucacnô đợc bầu làm Tổng thống nớc cộng hoà Inđônêxia Tháng 11/1945, đợc giúp đỡ quân Anh, thực dân Hà Lan phát động xâm lợc trở lại Inđônêxia Để bảo vệ độc lập, nhân dân Inđônêxia đứng lên tiến hành kháng chiến Nh nói, phản bội Chính phủ Hatta; hiệp ớc Lahay đa Inđônêxia trở lại thuộc địa Sau 1949, ngời cộng sản phát triển lực lợng, liên minh với quốc dân giai cấp t sản, đấu tranh chống sách phản động Chính phủ Hatta, đòi độc lập dân tộc Ngày 15/08/1950, Sucacnô tuyên bố thành lập nớc cộng hoà Inđônêxia tách khởi thống trị Hà Lan, năm 1953 Chính phủ Hà Lan bị sụp đổ Tổng thống Sucacnô đợc ủng hộ quần chúng thi hành nhiều sách tiến nhằm phá bỏ hiệp ớc Lahay, thi hành quyền dân tộc nớc, phải đến cuối năm 60, độc lập Inđônêxia đợc củng cố Do giai cấp t sản lãnh đạo cách mạng nớc nên sau giành đợc độc lập, Inđônêxia ấn Độ lên chủ nghĩa t bản, lựa chọn tất yếu cách mạng Việt Nam nớc lên chủ nghĩa xã hội Nhìn lại, để giải phóng dân tộc quốc gia có đờng riêng Đối với Việt Nam sau giải phóng, nớc hoàn toàn thống thu mối, nhân dân chung sức chung lòng xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, lên xã hội chủ nghĩa, đờng phù hợp với ý chí toàn dân tộc phù hợp với xu thời đại Có đợc thành có lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng kiên đấu tranh giành độc lập tới Sự thắng lợi phong trào đấu tranh giành độc lập Inđônêxia ấn Độ minh chứng rõ nét đờng đấu tranh hoà bình, tự trị độc lập nhân dân ấn Độ, nh đấu tranh áp lực lực lợng trị quần chúng để đòi 60 lại độc lập nh Inđônêxia Thực tiễn lịch sử chứng tỏ vào điều kiện lịch sử định, hoàn cảnh cụ thể, dân tộc có quyền chọn cho đờng phù hợp, đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nớc Nhng không nói lập trờng trị dễ thoả hiệp giai cấp t sản nh đờng lối cách mạng thiếu kiên quyết, triệt để nên hạn chế, hậu sau chiến tranh lớn Đặc biệt nhân dân ấn Độ: với kế hoạch Maobattơn, Đảng Quốc đại đón nhận quyền tự trị nh mốc tạm thời để tiến tới độc lập Nhng để có đợc nó, họ phải trả giá đắt Cuộc đấu tranh quốc gia ấn Độ độc lập thống có chủ quyền mà Đảng Quốc đại đề từ năm1919 thất bại, ấn Độ vỡ làm đôi đại hồng thuỷ bạo lực nồi da, nấu thịt mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc di sản đổ nát chủ nghĩa thực dân để lại, nh thứ ung nhọt khó phá bỏ ấn Độ, bị phân chia làm hai quốc gia nh nên mâu thuẫn ấn Hồi diễn ra, đặc biệt lên vấn đề Casơmia, vùng tranh chấp hai quốc gia ấn Độ Pakistan tận ngày giải đợc, vấn đề Casơmia trở thành điểm nóng tận ngày Đó hậu phân chia lãnh thổ, chia cắt đất nớc chiến tranh Ngoài lũng đoạn t nớc ngoài, vấn đề biên giới, nạn đói hoành hành với Chính phủ nhân dân ấn Độ năm sau độc lập Nguyện vọng độc lập thực nhân dân ấn Độ đợc đáp ứng quyền t sản cha phải lựa chọn tốt cho ngời dân ấn Độ Còn Inđônêxia, phản bội Chính phủ Hatta chứng tỏ giai cấp t sản cha thể giai cấp mạnh nhất, triệt để nhất, họ không đại diện cho quyền lợi quần chúng nhân dân, quyền lợi giai cấp t sản họ bán đứng dân tộc Chủ nghĩa t mà ngày Inđônêxia xây dựng bảo vệ quyền lợi cho giai cấp t sản Đằng sau mặt lộng lẫy chủ nghĩa t phát triển sống khổ cực nhân dân lao động với khu phố ổ chuột, nhà đổ nát cảnh thất nghiệp, tệ nạn xã hội, chênh lệch giàu, nghèo tồn Qua việc so sánh đờng cứu nớc giải phóng dân tộc cách mạng Việt Nam với đờng cứu nớc giải phóng dân tộc khuynh hớng t sản Inđônêxia ấn Độ, lần khẳng định, đờng cách mạng vô sản mà dân tộc ta, lịch sử dân tộc ta lựa chọn đắn, đa Việt Nam từ nớc nô lệ, độc lập thành quốc gia có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nhân dân ta lên chế độ xã hội tốt đẹp: xây dựng chủ nghĩa xã hội Lịch sử xác nhận đờng nhất, đắn nhân dân ta, phù hợp 61 với xu thời đại tơng lai đờng mà nhiều dân tộc khác trải qua c Kết luận Sự lựa chọn đờng phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX trình liên tục, tuỳ thuộc vào trình nhận thức yêu cầu lịch sử dân tộc xu thời đại, hệ yêu nớc Việt Nam thông qua phận ngời tiên tiến Những năm cuối kỉ XIX, sĩ phu yêu nớc đứng lên chống Pháp dới tinh thần chiếu Cần Vơng giúp vua cứu nớc Nhng sĩ phu văn thân lại chủ trơng cứu nớc theo lập trờng giai cấp họ: lập trờng phong kiến, vấn đề ruộng đất cho ngời dân không đợc nhắc đến Trong chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, giới xoá bỏ chế độ phong kiến, tiến sang phơng thức sản xuất tiến chủ nghĩa t bản, đờng cứu nớc theo lập trờng phong kiến không phù hợp với xu thời đại nh đáp ứng nguyện vọng nhân dân, kìm hãm phát triển xã hội Bởi đờng thất bại, lịch sử dân tộc lời giải đáp cho đờng giải phóng phát triển đất nớc Sang đầu kỉ XX, lớp sĩ phu yêu nớc lại tiếp tục đứng lên cứu nớc, tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Các sĩ phu t sản hoá ý thức đợc yêu cầu lịch sử dân tộc lúc phải đánh đổ đế quốc phong kiến, giành độc lập dân tộc Nhng tầm nhìn hạn hẹp xuất phát điểm giai cấp nên họ cha có nhận thức đầy đủ mối quan hệ hai nhiệm vụ: chống đế quốc, chống phong kiến, lực lợng phơng pháp cách mạng, viện trợ quốc tế Do đờng cứu nớc theo lập trờng dân chủ t sản rơi vào tình trạng bế tắc thất bại Cách mạng Tháng Mời Nga (1917) thắng lợi mở đờng mới, đờng cách mạng vô sản Vào đầu kỉ XX, lịch sử phát triển nhân loại không 62 đờng chủ nghĩa t mà có hai đờng để lựa chọn là: t sản vô sản Yêu cầu lịch sử nớc ta đầu kỉ XX giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp phát triển xã hội Trong tình hình đó, Nguyễn Quốc nhận thức đợc thời đại mới, xu phát triển nhân loại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản giai cấp đứng vị trí trung tâm thời đại Đồng thời nhận thức sâu sắc kinh nghiệm thất bại sau 72 năm chống đế quốc dới cờ phong kiến, t sản kết hợp với 10 năm quan sát thực tiễn, nghiên cứu cách mạng giới, Ngời lựa chọn đờng phát triển lịch sử dân tộc đờng cách mạng vô sản, hớng cách mạng Việt Nam theo đờng tiến lên chủ nghĩa cộng sản Sự lựa chọn đợc khẳng định dứt khoát vào năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Cơng lĩnh trị Đây lựa chọn cuối lịch sử, đờng phong kiến thất bại, đờng dân chủ t sản bế tắc, đờng cách mạng vô sản bớc giành đợc thắng lợi, có đờng dẫn đến độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thực tế lịch sử dân tộc Việt Nam 76 năm qua (1930 - 2006) kiểm chứng đắn, khoa học, thực tiễn xác đờng chọn Dân tộc Việt Nam phát huy đợc sức mạnh nghĩa nghĩa, phù hợp với nhân loại tiến bộ, tạo thành sức mạnh tổng hợp đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ Đất nớc thống nhất, Đảng ta chủ trơng giơng cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có quan hệ khăng khít tách rời Nếu không theo đờng cách mạng vô sản, Cách mạng Tháng Tám năm 1945, không xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc bảo vệ đợc miền Bắc, thống nớc nhà, độc lập đợc hoàn toàn Đờng lối cách mạng Việt Nam qua lần Đại hội từ thứ III đến thứ X, Đảng ta khẳng định tâm không lay chuyển nhân dân theo đờng chủ nghĩa xã hội, dới lãnh đạo Đảng, đờng thực đa lại độc lập, tự Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam diễn điều kiện khó khăn Chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô Đông Âu, lực thù địch chống chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc có hội tập trung tiến hành biện pháp nhằm tiêu diệt nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hớng lịch sử Việt Nam theo đờng t chủ nghĩa Đồng thời tàn d chế độ phong kiến, tình trạng phát triển kinh tế - xã hội rào cản nặng nề Thực tế đòi hỏi dân tộc Việt Nam phải vợt qua, phải chiến thắng để tồn tại, vững bớc đờng chọn 63 Trớc thất bại Liên Xô nớc Đông Âu có nhiều ngời hoài nghi đờng chọn Đảng ta, nhân dân ta Không lực lợng đối lập âm mu công kích, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc ta Nhng Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định đờng chọn, lấy học thuyết Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng Thực tế Liên Xô, Đông Âu nớc ta cho thấy lúc xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, rập khuôn giáo điều thất bại, thất bại Liên Xô Đông Âu thất bại tạm thời cha biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin cách khoa học, sáng tạo Còn chủ nghĩa xã hội xã hội tốt đẹp mà tơng lai đờng mà nhân loại hớng tới Sự vận động giới theo quy luật khách quan chịu tác động biến động thập kỷ gần đây, nảy sinh xu chủ yếu giới Nổi lên xu toàn cầu hoá, khu vực hoá, xu hoà bình, ổn định phát triển, xu đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trớc xu ấy, Việt Nam mở cửa hoà nhập với giới cộng đồng để tham gia giải vấn đề chung giới nh khu vực Với xu thời đại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xã hội, cờ mà Đảng ta giơng cao thời đại là: Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tài liệu tham khảo [1] Ban đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị (2002), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học, NXB CTQG, Hà Nội [2] Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, II, NXB ST, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Đảm (2002), Sự lựa chọn đờng phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay, NXB GD, Hà Nội [4] Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội [5] Trần Văn Giàu (1957), Chống xâm lăng, III, Hà Nội 64 [6] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển t tởng Việt Nam kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập I, II, III, TP Hồ Chí Minh [7] Võ Nguyên Giáp (2002), T tởng Hồ Chí Minh đờng cách mạng Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội [8] Hội đồng lý luận Trung ơng (2002), Vững bớc đờng chọn, NXB CTQG, Hà Nội [9] Nguyễn Bá Linh 92002), T tởng Hồ Chí Minh thêm bạn bớt thù: nhân tố thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, NXB CAND, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh (1993), Toàn tập, Tập I, II, III, Viện Hồ Chí Minh xuất [11] Trịnh Nhu - Vũ Dơng Ninh (1996), Về đờng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội [12] Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB ST, Hà Nội [13] Hùng Thắng - Nguyễn Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc, NXB KHXH, Hà Nội [14] Trần Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội [15] Nguyễn Quang Tuyên - Nguyễn Thanh Tùng (1989), Truyện kể Bác Hồ, Tập III, Sở Giáo dục Nghệ Tĩnh [16] Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử giới đại, NXB GD, Hà Nội [17] Nguyễn Khắc Thắng (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến nay, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành sử - Đại học Vinh [18] Trần Văn Thức (2001), Lịch sử Việt Nam (1930 - 1945), , Giáo trình dùng cho sinh viên ngành sử - Đại học Vinh [19] Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945), NXB CTQG, Hà Nội [20] Viện Mác - Lênin (1985), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tóm tắt), NXB ST, Hà Nội [21] Nguyễn Trọng Văn (2001), Các khuynh hớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành sử - Đại học Vinh [22] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ lần thứ VI đến lần thứ IX, NXB ST (nay NXB CTQG, Hà Nội) 65 [...]... chảy của lịch sử, sự chuyển mình của thời đại và đặt cách mạng Việt Nam trong xu thế đi lên của lịch sử nhân loại Con đờng cách mạng mà Ngời tìm thấy cho dân tộc ta, đợc nhân dân ta và lịch sử dân tộc lựa chọn là con đờng cách mạng phù hợp với xu thế của thời đại Vậy chúng ta quan niệm thế nào là thời đại? Theo Lênin, một giai đoạn lịch sử đợc gọi là thời đại trong đó nó bao hàm mọi hiện tợng, mọi sự. .. của xu thế cách mạng vô sản Quần chúng nhân dân đã lựa chọn con đờng có khả năng giải phóng họ Nói cách khác, chính lịch sử dân tộc, chính nhân dân ta đã từng bớc khảo nghiệm và đã chọn con đờng cách mạng vô sản Chơng 2 con đờng cứu nớc và phát triển xã hội đợc lịch sử dân tộc lựa chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu thế thời đại 2.1 Đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam Dân tộc Việt Nam. .. giới cũng nh ở Việt Nam 1.4 Sự lựa chọn con đờng cách mạng vô sản của lịch sử Việt Nam Đầu thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng tác động tích cực đến tình hình cách mạng Việt Nam Từ sự kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, lợi dụng sự suy yếu của đế chế Nga, cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga đã nổ ra và giành thắng lợi (1917) Lần đầu tiên trên thế giới, Nhà... bật của tình hình thế giới đầu thế kỉ XX Thứ hai, thắng lợi của Cách mạng xã hội Tháng Mời Nga (1917) và sự ra đời của Nhà nớc công nông đầu tiên trên trái đất đã phá vỡ tính hệ thống của chủ nghĩa t bản trên thế giới, mở đầu cho thời đại mới thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, tạo ra mâu thuẫn cơ bản xuyên suốt thời đại là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội. .. cầu của lịch sử dân tộc là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và xã hội, các thế hệ ngời Việt Nam yêu nớc đã đứng lên tìm những con đờng khác nhau để cứu nớc và phát triển xã hội, lịch sử dân tộc đã trải qua hai con đờng cứu nớc: một là, cứu nớc theo lập trờng phong kiến ở cuối thế kỉ XIX, hai là cứu nớc theo lập trờng t sản ở hai thời kỳ khác nhau Dù đem hết cuộc đời hiến dâng cho sự nghiệp cứu. .. mở đầu cho thời đại mới, thời đại đi lên chủ nghĩa xã hội, lý tởng của Cách mạng Tháng Mời vĩ đại soi sáng cho con đờng của thời đại, con đờng mà nhân loại đang đi tới chính là con đờng thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Nh Lênin nói về Cách mạng Tháng Mời và lý luận của nó cách mạng quốc tế trong tơng lai sẽ xây dựng trên lâu đài chủ nghĩa xã hội của mình Trong thời. .. quyết liệt ở Việt Nam trong mấy thập kỷ đầu của thế kỉ XX Con đờng cách mạng vô sản đợc nhân dân ta chấp nhận và lịch sử dân tộc lựa chọn bởi trớc hết đây là con đờng đáp ứng yêu cầu lớn của lịch sử dân tộc ta lúc bấy giờ: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội 2.2 Phù hợp với xu thế thời đại Lênin đã từng nói: Những ai dự kiến đợc một tơng lai mà lịch sử phải trải qua và trong quá... nào đó phát triển đến mức độ nào và thành quả ra sao, nhng chúng ta có thể biết đợc giai cấp nào đứng ở vị trí trung tâm của thời đại, xu thế của thời đại để xác định đúng con đờng giải phóng cho lịch sử dân tộc ta là con đờng cách mạng vô sản Thời đại mà Hồ Chí Minh bớc vào hoạt động chính trị là thời đại đang diễn ra những bớc phát triển nhảy vọt trong lịch sử loài ngời về kinh tế, chính trị xã hội. .. hệ thống xã hội chủ nghĩa t bản và hệ thống chủ nghĩa xã hội, mở ra một xu thế mới trong lịch sử nhân loại, xu thế quá độ từ chủ nghĩa t bản chuyển sang chủ nghĩa xã hội Nh vậy, nếu sự ra đời của chủ nghĩa t bản đợc coi là một thời đại mới vị trí trung tâm là giai cấp t sản thì sau Cách mạng Tháng Mời Nga một xã hội mới bắt đầu đợc hình thành, dần dần thay đổi xã hội cũ, đó là chủ nghĩa xã hội Cho nên... hoàn chỉnh Và chính sự ra đời của giai cấp công nhân, t sản, tiểu t sản là điều kiện bên trong, yếu tố chủ quan - điều kiện vật chất để tiếp thu các luồng t tởng và ảnh hởng của cách mạng thế giới vào Việt Nam Trớc sự thay đổi của tình hình xã hội trong nớc cũng nh những biến chuyển của tình hình cách mạng thế giới đó, một con đờng cứu nớc xu t hiện ở Việt Nam: con đờng cách mạng vô sản Đầu những năm ... phát triển xã hội lịch sử Việt Nam Chơng Con đờng cứu nớc phát triển xã hội đợc lịch sử dân tộc lựa chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam, phù hợp với xu thời đại Chơng Sự phát triển lịch sử Việt. .. qua đề tài Sự lựa chọn đờng cứu nớc phát triển xã hội lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xu thời đại nhằm hiểu biết nhận thức sâu sắc thêm phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn... nớc phát triển xã hội theo lập trờng t sản 1.4 Sự lựa chọn đờng cách mạng vô sản lịch sử Việt Nam Chơng Con đờng cứu nớc phát triển xã hội đợc lịch sử dân tộc lựa chọn đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị (2002), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi và bài học, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cáchmạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2002
[2]. Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, II, NXB ST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, II
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXB ST
Năm: 1975
[3]. Nguyễn Thị Đảm (2002), Sự lựa chọn con đờng phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX và quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn con đờng phát triển của lịch sử dân tộcViệt Nam đầu thế kỉ XX và quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Đảm
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
[4]. Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2002
[5]. Trần Văn Giàu (1957), Chống xâm lăng, quyển III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống xâm lăng, quyển III
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1957
[6]. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam thế kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập I, II, III, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam thế kỉ XIX đến Cáchmạng Tháng Tám, Tập I, II, III
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1993
[7]. Võ Nguyên Giáp (2002), T tởng Hồ Chí Minh và con đờng cách mạng Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh và con đờng cách mạng ViệtNam
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2002
[8]. Hội đồng lý luận Trung ơng (2002), Vững bớc trên con đờng đã chọn, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vững bớc trên con đờng đã chọn
Tác giả: Hội đồng lý luận Trung ơng
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 2002
[9]. Nguyễn Bá Linh 92002), T tởng Hồ Chí Minh thêm bạn bớt thù: một nhân tố thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, NXB CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh thêm bạn bớt thù: một nhân tốthắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
Nhà XB: NXB CAND
[10]. Hồ Chí Minh (1993), Toàn tập, Tập I, II, III, Viện Hồ Chí Minh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập I, II, III
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1993
[11]. Trịnh Nhu - Vũ Dơng Ninh (1996), Về con đờng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con đờng giải phóng dân tộc của Hồ ChíMinh
Tác giả: Trịnh Nhu - Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1996
[12]. Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB ST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Chủ tịch HồChí Minh
Tác giả: Trần Dân Tiên
Nhà XB: NXB ST
Năm: 1976
[13]. Hùng Thắng - Nguyễn Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giải phóng dân tộc, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời chiến sĩ tiênphong trên mặt trận giải phóng dân tộc
Tác giả: Hùng Thắng - Nguyễn Thành
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1985
[14]. Trần Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam, Tập II
Tác giả: Trần Khánh Toàn (chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1985
[15]. Nguyễn Quang Tuyên - Nguyễn Thanh Tùng (1989), Truyện kể về Bác Hồ, Tập III, Sở Giáo dục Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về Bác Hồ, TậpIII
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên - Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 1989
[16]. Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Tác giả: Nguyễn Anh Thái
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
[17]. Nguyễn Khắc Thắng (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến nay , Giáo trình dùng cho sinh viên ngành sử - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến nay
Tác giả: Nguyễn Khắc Thắng
Năm: 2001
[18]. Trần Văn Thức (2001), Lịch sử Việt Nam (1930 - 1945), , Giáo trình dùng cho sinh viên ngành sử - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (1930 - 1945)
Tác giả: Trần Văn Thức
Năm: 2001
[19]. Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945), NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh về cách mạnggiải phóng dân tộc (1911 - 1945)
Tác giả: Nguyễn Đình Thuận
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2002
[20]. Viện Mác - Lênin (1985), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tóm tắt), NXB ST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tóm tắt)
Tác giả: Viện Mác - Lênin
Nhà XB: NXB ST
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w