So sánh con đờng giải phóng dân tộc Việt Nam với con đ ờng giải phóng dân tộc của Inđônêxia, ấn độ.

Một phần của tài liệu Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch xử việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong xu thế thời (Trang 55 - 65)

ờng giải phóng dân tộc của Inđônêxia, ấn độ.

Vào thời điểm cả dân tộc cùng đứng lên chung sức chung lòng đấu tranh giải phóng dân tộc dới ngọn cờ cách mạng vô sản thì ở không xa Việt Nam, những nớc Châu á cũng đang đứng lên giành độc lập dân tộc, nhng dựa vào những con đờng cụ thể của mình mà các nớc đó tạo nên những con đờng giải phóng riêng biệt. Inđônêxia và ấn Độ là hai nớc cũng rền xiết dới tầng áp bức của thực dân đế quốc, nhng khác với dân tộc ta, hai nớc này giải phóng dân tộc bằng con đờng cách mạng t sản.

Đặt cách mạng Việt Nam trong sự đối sánh với con đờng giải phóng dân tộc của Inđônêxia và ấn Độ ta càng khẳng định hơn con đờng giải phóng dân tộc mà nhân dân ta đã chọn là đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử dân tộc, phù hợp với xu thế của thời đại.

Điểm gặp nhau của ba dân tộc: Việt Nam, Inđônêxia và ấn Độ là đều bị thực dân phơng Tây xâm lợc từ sớm và trở thành thuộc địa của bọn đế quốc, thực dân. Từ thế kỉ XVII, thực dân Hà Lan đã đến xâm lợc Inđônêxia và đất nớc này đã chịu sự thống trị hàng trăm năm của thực dân Hà Lan. Với chính sách vơ vét thuộc địa và đàn áp nhân dân khiến cho cuộc sống của ngời dân Inđônêxia điêu đứng khổ cực.

Cùng chung số phận ấy, cuối thế kỉ XV, các nớc phơng Tây đã tìm cách xâu xé ấn Độ, và sau cuộc chiến tranh Anh - Pháp kéo dài 1856 - 1863, nhằm độc chiếm

ấn Độ thì Anh đã gạt Pháp ra khỏi ấn Độ và độc chiếm ấn Độ. Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh chính thức đặt ách đô hộ lên toàn ấn Độ. ở Việt Nam, ngay cuối thế kỉ XVI

thực dân Pháp đã tiến hành cuộc thăm dò và đến năm 1858 thì chính thức bắt đầu đánh chiếm Việt Nam và đã thống trị Việt Nam gần một thế kỉ.

Khi đặt ách thống trị lên các quốc gia thuộc địa này thì thực dân Anh, Pháp, Hà Lan đều có phơng thức cai trị giống nhau, chúng biến nơi đây thành nơi khai thác tài nguyên, nhân công rẻ mạt và là nơi tiêu thụ hàng hoá chính quốc, nh ở ấn Độ rộng lớn có một vị trí cực kì quan trọng trong nền kinh tế tế Anh đợc ví nh “viên kim cơng trên vơng miện nữ hoàng Anh”. Còn Việt Nam và Inđônêxia cũng là những vùng đất trù phú góp phần làm công nghiệp Pháp - Hà Lan phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình cai trị chúng đã không từ bỏ một thủ đoạn độc ác nào đối với ngời dân thuộc địa, chúng chia rẽ dân tộc, thực hiện chính sách ngu dân, bóp nghẽn đời sống chính trị của nhân dân thuộc địa.

Khi có kẻ thù xâm lợc, cả ba dân tộc đều đứng dậy đấu tranh anh dũng, đều đã lập ra những tổ chức yêu nớc để lãnh đạo nhân dân. Từ trong đấu tranh mà các tổ chức cách mạng đã hình thành ở ba nớc nh Đảng Cộng sản, Đảng quốc dân ở Inđônêxia, Đảng Cộng sản, Đảng lao động ở Việt Nam, Đảng Quốc đại, Đảng Cộng sản ở ấn Độ… Các tổ chức cách mạng đó tuỳ vào giai đoạn lịch sử mà đứng ra lãnh đạo chống kẻ thù.

Bớc sang thế kỉ XX, hoà chung với phong trào giải phóng ở Châu á thì phong trào giải phóng dân tộc ở cả ba nớc diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết và thực tế lịch sử thì cả ba nớc Inđônêxia, ấn Độ và Việt Nam đã giành đợc độc lập dân tộc.

Bên cạnh những đặc điểm giống nhau đó thì con đờng giải phóng của mỗi dân tộc đều có nét riêng biệt. Trong quá trình lịch sử để phù hợp với điều kiện đất nớc thì mỗi dân tộc đã tạo ra những con đờng giải phóng khác nhau. Vậy con đờng giải phóng nào là đúng đắn nhất, triệt để nhất và phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử? Đặt ba con đờng cứu nớc của ba dân tộc cạnh nhau thì chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó.

Trớc hết xét về giai cấp lãnh đạo: ở Việt Nam, Inđônêxia và ấn Độ đều có quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo của các giai cấp có lập trờng chính trị khác nhau đó là Đảng Cộng sản và các Đảng t sản.

ở Việt Nam tuy Đảng Cộng sản ra đời muộn hơn nhng lại sớm nắm quyền lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản vạch ra cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, do giai công nhân lãnh đạo lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t tởng đã đợc quần chúng nhân dân chấp nhận và lựa chọn do Đảng ta đã có một quá trình giác ngộ quần chúng để họ tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, con đờng cách mạng vô sản

ở Inđônêxia và ấn Độ, giai cấp công nhân còn non yếu, giai cấp t sản phát triển mạnh. Trong khi Đảng Cộng sản ở lại có hớng đấu tranh bằng bạo động vũ trang quá cứng nhắc, trong điều kiện quốc gia đa tôn giáo, nhân dân lại cha đợc giác ngộ cách mạng thì thật sai lầm. Vì vậy, ở Inđônêxia và ấn Độ, giai cấp t sản giành quyền lãnh đạo cách mạng: ở ấn Độ năm 1885 Đảng Quốc đại đợc thành lập, từ chỗ là một tổ chức cải lơng do thực dân Anh lập ra thì nó dần dần chuyển sang chủ nghĩa dân tộc và chỉ khi M.Gandi xuất hiện thì tổ chức này thực sự trở thành ngọn cờ đầu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở ấn Độ. ở Inđônêxia, Đảng Cộng sản qua hai lần bị đàn áp năm 1926 - 1927 và một lần khi Nhật chiếm đã tan rã phát giác nhiều, Đảng Cộng sản lại còn quá yếu về mặt tổ chức, cùng lúc đó phong trào dân tộc t sản phát triển và giành chính quyền lãnh đạo cách mạng.

Về con đờng đấu tranh cách mạng: Đảng ta xác định phơng pháp của đấu tranh cách mạng Việt Nam là bạo lực cách mạng với hai lực lợng chính là lực lợng chính trị quần chúng và lực lợng vũ trang, trong đó đấu tranh vũ trang là yếu tố quyết định của cách mạng và Đảng đã thực hiện đờng lối này một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo. Nếu thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám yếu tố dẫn tới thành công là lực lợng chính trị quần chúng trong khởi nghĩa dành chính quyền thì đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thì đấu tranh vũ trang đã trở thành một yếu tố quyết định đến thắng lợi của cuộc chiến tranh.

Còn giai cấp t sản ở Inđônêxia và ấn Độ chủ trơng đấu tranh hoà bình bất bạo động. Đảng Quốc đại đề ra đờng lối đấu tranh là bất bạo động, bất hợp tác đối với thực dân Anh để giành độc lập. Biện pháp cụ thể là kêu gọi ngời dân ấn Độ không làm việc cho thực dân Anh, không nộp thuế cho ngời Anh, không đi lính, tẩy chay hàng hoá Anh và sử dụng hàng hoá trong nớc, biểu dơng lực lợng bằng biểu tình, đình công, bãi công và hình thức đấu tranh cao nhất là tổng bãi công trong cả nớc. Con đờng này chịu ảnh hởng của học thuyết Gandi dựa trên nguyên tắc kiên trì chân lý. Đối với Gandi thì nguyên tắc kiên trì chân lý là điều kiện tiên quyết cho thắng lợi của ngời ấn Độ đối với ngời Anh. Nhân dân ấn Độ cần tin tởng, đoàn kết quanh Đảng Quốc đại, đấu tranh bằng con đờng bất hợp tác trong bất bạo động thì nhất định cuộc đấu tranh giành độc lập ở ấn Độ sẽ thắng lợi.

Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Inđônêxia, dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản dân tộc cũng diễn ra theo con đờng cách mạng hoà bình, cuộc đấu tranh đó bắt đầu từ việc đòi phục hng văn hoá, giáo dục, kinh tế dân tộc, tiến lên đòi quyền tự trị, quyền bình đẳng nh các xứ trong vơng quốc Hà Lan và cuối cùng tiến đến độc lập hoàn toàn. Cơ sở của con đờng hoà bình này là học thuyết Sucacnô, học thuyết này

đề cập đến chính sách bất hợp tác đối với thực dân Hà Lan trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.

Các đờng lối này đều không có sự chuẩn bị chu đáo cho những cuộc đấu tranh khởi nghĩa vũ trang nh ở Việt Nam.

Tuy nhiên, các con đờng này vẫn đợc nhân dân chấp nhận vì nó phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mỗi nớc: đều là những quốc gia đông dân với những thành phần dân tộc khác nhau, trong đó ở Inđônêxia chủ yếu là đạo Hồi, lại phân tán về địa lý đất nớc; những cuộc đấu tranh đơn lẻ trớc đó do Đảng Cộng sản phát động đều thất bại nên giai cấp t sản đã chủ trơng đấu tranh từ thấp đến cao, với những hình thức khác nhau và phải giáo dục, khơi dậy ý thức dân tộc của quần chúng. Đó là u điểm của con đờng đấu tranh hoà bình.

Nhng đây cũng chính là tính chất hai mặt trong lập trờng chính trị của giai cấp t sản là dễ thoả hiệp. Giai cấp t sản có mối quan hệ mật thiết với t bản nớc ngoài nên họ không muốn đấu tranh quyết liệt bằng bạo lực, ảnh hởng đến quyền lợi của giai cấp này. Trớc sức mạnh của ngời Hà Lan, Anh làm họ choáng ngợp thì họ lại sợ cuộc đấu tranh bằng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân lại đa cách mạng đi xa, ảnh hởng tới quyền lợi của họ. Trong trờng hợp đó, bất bạo động, đấu tranh bằng hoà bình, dùng áp lực chính trị quần chúng để đòi tự trị, đòi độc lập là con đờng đáp ứng yêu cầu của giai cấp t sản ở hai nớc. ở ấn Độ, từ thời Gandi đến thời Nêru cầm đầu Đảng Quốc đại thì cả hai ông đều kiên trì con đờng đấu tranh hoà bình. Còn ở Inđônêxiacác Đảng t sản đều thống nhất con đờng đấu tranh ấy.

Nhng tính hai mặt ấy đã ảnh hởng không nhỏ đến quá trình giành độc lập ở các nớc, làm cho bọn thực dân lợi dụng ngay chính các Đảng t sản để chống lại cách mạng.

ở ấn Độ, để đối phó phong trào cách mạng đang lên ở nớc này, thực dân Anh đã tiến hành khoét sâu mâu thuẫn giữa ngời ấn và ngời Hồi, bằng mọi giá phải duy trì vị trí của ấn Độ. Ngày 03/06/1947 kế hoạch Maobattơn đợc công bố với việc lập ra trên lãnh thổ ấn Độ hai vùng tự trị là Liên bang ấn Độ và Pakistan của ngời Hồi giáo.

Thực tế kế hoạch Maobattơn là sự thoả hiệp giữa thực dân Anh, Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo ở ấn Độ. Đảng Quốc đại đã đứng trớc một sự lựa chọn khó khăn: hoặc chia cắt để dành quyền tự trị hoặc tiếp tục đấu tranh trong bối cảnh mâu thuẫn ấn - Hồi sâu sắc và “bóng ma” của một cuộc bạo động quần chúng đang lớn dần. Đảng Quốc đại đã chấp nhận thoả hiệp, bất chấp nguyện vọng thống nhất của đại đa số quần chúng nhân dân ấn Độ.

Ngày 18/05/1947, tại thành đỏ Delhi, Nêru trịnh trọng kéo quốc kì ấn Độ đánh dấu sự ra đời của Quốc gia ấn Độ tự trị.

Đặc biệt ở Inđônêxia, sau khi giành lại đợc độc lập năm 1945, lập nên Chính phủ liên hợp thì bọn thực dân Hà Lan đã lợi dụng Đảng Matsumi để khủng bố những ngời cộng sản. Chính phủ của Hatta (đảng Matsumi) nhanh chóng thoả hiệp với thực dân Hà Lan và kí hiệp ớc Lahay 11/1949 đặt Inđônêxia trong khối Liên hiệp Hà Lan - Inđônêxiatrở lại vị trí của một nớc nửa thuộc địa.

Qua đó có thể khẳng định rằng giai cấp t sản cha phải là giai cấp mạnh nhất, đại diện cho ý chí và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động trong một nớc thuộc địa.

Tuy bằng các con đờng cách mạng khác nhau nhng các quốc gia cuối cùng đều giành lại đợc độc lập cho mình.

Trải qua nhiều khó khăn, gian khổ trên con đờng cứu nớc và giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã thu đợc nhiều thắng lợi huy hoàng. Mời lăm năm sau, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta, dới sự lãnh đạo của Đảng theo con đờng cứu nớc đã vạch ra, nhân dân ta đã đợc sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, đã tiến hành cuộc kháng chiến thắng lợi, buộc chúng phải rút khỏi ba nớc Đông Dơng, chấm dứt chiến tranh xâm lợc.

Đế quốc Mỹ tiếp tay cho Pháp, trực tiếp can thiệp vào Đông Dơng dần thay chân Pháp và tiến hành xâm lợc chiếm miền Nam Việt Nam, đánh phá miền Bắc. Thế nhng, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, thực hiện lời dạy của Bác Hồ “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Hai mơi mốt năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc theo con đờng đã xác định, với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

ở ấn Độ, sau khi kế hoạch Maobattơn đợc thông qua, ngày 15/08/1947, đánh dấu sự ra đời của Quốc gia ấn Độ tự trị. Sự kiện này tạo ra những bớc ngoặt cơ bản, chấm dứt trên 200 năm cai trị trực tiếp của thực dân Anh, mở ra thời kỳ mới trong đấu tranh giành độc lập ở ấn Độ. Lần đầu tiên, sau hàng ngàn năm đô hộ ấn Độ mới thực sự làm chủ vận mệnh của mình dù còn rất hạn chế, với sự lãnh đạo của một Chính phủ liên bang tự trị của chính ngời ấn Độ với toàn quyền về đối nội. Nó đánh

dấu thắng lợi đầu tiên trên con đờng tự trị đến độc lập, tạo bớc đệm cho ấn Độ giành lại độc lập hoàn toàn năm 1950.

Cũng nh ở Việt Nam, ngày 14/08/1945, phát xít Nhật đầu hàng đã tạo điều kiện cho Inđônêxia đứng lên giải phóng. Trớc thời cơ thuận lợi, phong trào đấu tranh đòi độc lập lên cao sôi nổi ở nhiều nơi. Ngày 17/08/1943, trên đà thắng lợi, nhân dân đã thúc đẩy bác sĩ Sucacnô và Hà Lan soạn thảo tuyên ngôn độc lập tuyên bố thành lập nớc cộng hoà Inđônêxia. Inđônêxia đã tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi sớm nhất Đông Nam á.

Trong hội nghị uỷ ban chủ trì độc lập của các Đảng phái, đoàn thể, Sucacnô đ- ợc bầu làm Tổng thống nớc cộng hoà Inđônêxia.

Tháng 11/1945, đợc sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Hà Lan phát động cuộc xâm lợc trở lại Inđônêxia. Để bảo vệ nền độc lập, nhân dân Inđônêxia đã đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến.

Nh đã nói, do sự phản bội của Chính phủ Hatta; hiệp ớc Lahay đã đa Inđônêxiatrở lại là thuộc địa.

Sau 1949, những ngời cộng sản phát triển lực lợng, liên minh với các quốc dân của giai cấp t sản, đấu tranh chống chính sách phản động của Chính phủ Hatta, đòi độc lập dân tộc.

Ngày 15/08/1950, Sucacnô tuyên bố thành lập nớc cộng hoà Inđônêxia tách khởi sự thống trị của Hà Lan, năm 1953 Chính phủ Hà Lan bị sụp đổ. Tổng thống Sucacnô đợc sự ủng hộ của quần chúng đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm phá bỏ hiệp ớc Lahay, thi hành quyền dân tộc trong nớc, phải đến cuối những năm 60, độc lập ở Inđônêxia mới đợc củng cố.

Do giai cấp t sản lãnh đạo cuộc cách mạng ở các nớc này nên sau khi giành đ- ợc độc lập, Inđônêxia và ấn Độ đều đi lên chủ nghĩa t bản, còn sự lựa chọn tất yếu của cách mạng Việt Nam là cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch xử việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong xu thế thời (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w