Tiến hành thắng lợi 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 1975).

Một phần của tài liệu Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch xử việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong xu thế thời (Trang 46 - 51)

thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975).

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, các nớc đế quốc đã cấu kết với nhau âm mu lật đổ Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á,

xoá bỏ những thành quả cách mạng của nhân dân ta, tiêu diệt Đảng Cộng sản, đặt ách thống trị thực dân trên cả nớc ta.

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Nam Bộ, tái chiếm nớc ta một lần nữa. Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nớc ta đợc tiến hành trong điều kiện xuất phát thấp về kinh tế, lại bị chiến tranh tàn phá, chủ nghĩa đế quốc bao vây tứ phía. Đế quốc Pháp đợc quân Anh, Mỹ giúp sức, có quân đội chính quy trên 100.000 quân viễn chinh, đóng tại một số vị trí chiến lợc trên đất nớc ta, có vũ khí hiện đại. Từ đó thấy rõ chúng ta kháng chiến trong điều kiện tơng quan lực lợng hết sức chênh lệch, bất lợi. Chính trong tơng quan lực lợng nh vậy, Đảng đã đa ra đờng lối và phơng châm của cuộc kháng chiến chống Pháp là: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh để có thể phát huy sức mạnh của toàn dân tộc.

Đảng xác định trong thời kỳ này, chúng ta vẫn tiến hành cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới còn gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Với tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc”, biến lòng căm thù thành sức mạnh xung thiên, nhân dân ta đã giáng cho kẻ thù những đòn sấm sét. Chúng ta chủ động đánh địch ở thành thị, chủ động rút về các chiến khu, căn cứ địa thực hiện chiến tranh lâu dài gian khổ nhng với niềm tin tất thắng. Cuộc chiến công vang dội đầu tiên làm choáng váng kẻ thù là chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947. Chiến dịch Việt Bắc đã làm thay đổi so sánh lực lợng giữa ta và địch, mở ra thời kỳ mới cho cuộc chiến tranh, buộc địch phải thay đổi chiến lợc “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài với ta”. Từ thắng lợi này ta đẩy sang kháng chiến về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, xây dựng và phát triển tiềm lực kháng chiến, thu đợc nhiều kết quả

to lớn, đặc biệt là về ngoại giao: 11 nớc xã hội chủ nghĩa đã đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta - phá thế bao vây của chủ nghĩa đế quốc với ta.

Để đa cuộc kháng chiến tiến lên một bớc mới, ta chủ trơng mở chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. Mục đích của chiến dịch là tiêu diệt sinh lực địch và giải phóng biên giới, mở đờng giao thông quan trọng với Trung Quốc và phe dân chủ, đánh thông hành lang Đông Tây để khai thông liên lạc giữa dòng Bắc Bộ với căn cứ địa Việt Bắc. Trận Đông Khê mở màn cho chiến dịch đã kết thúc nhanh chóng sau hai ngày chiến đấu quyết liệt.

Mất Đông Khê, địch rơi vào thế bị bao vây chia cắt, buộc thực dân Pháp phải rút hết vị trí chiếm đóng dọc đờng số 4 và biên giới. Sau chiến thắng Biên giới ta đã trởng thành về mọi mặt từ đánh du kích lên chính quy trên quy mô tơng đối lớn. Ta đã dành đợc thế chủ động trên chiến trờng, còn với thực dân Pháp thì thất bại trên tuyến đờng số 4 là thất bại có ý nghĩa chiến lợc nh lời nhận xét của tớng Nava thì Pháp rút khỏi đờng số 4 đã bảo toàn đợc một bộ phận binh lính, nhng đó là nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự thất bại hoàn toàn của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông D- ơng.

Trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, ta tiếp tục đạt đợc những thắng lợi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ II (2/1951) thắng lợi củng cố niềm tin kháng chiến nhất định thắng lợi trong nhân dân. Mặt trận thống nhất đợc mở rộng, đẩy mạnh công cuộc chống phong kiến, triệt để giảm tô, giảm tức bớc đầu cải cách ruộng đất, để bồi dỡng sức dân, thực hiện nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam. Những thắng lợi đó tạo nên thế và lực mới cho cuộc kháng chiến bớc sang giai đoạn mới.

Sau chiến dịch Hoà Bình (1952) địch càng lúng túng bị động và chúng ta quyết định tổng phản công, tiêu diệt kẻ thù. Giữa lúc đó kế hoạch Nava ra đời trong thế thua, trở thành một tấm thảm kịch của bọn xâm lợc.

Phía ta quyết phá tan kế hoạch quân sự này. Nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng đã chuẩn bị tích cực, khẩn trơng, huy động cao nhất sức ngời, sức của cho thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân (1953 - 1954) và cuộc đọ sức quyết định: chiến dịch Điện Biên Phủ. Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, cả một hậu phơng hùng hậu từ căn cứ địa Việt Bắc, Liên khu III, IV vùng mới giải phóng Tây Bắc đến vùng du kích và căn cứ du kích Đồng Bằng Bắc Bộ tập trung sức ngời sức của cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Các phơng tiện cơ giới, xe thô sơ, thì đều đợc huy động đến chiến dịch đờng bộ, đờng thủy ngày đêm không ngừng vận tải

gạo, đạn dợc ra tiền tuyến. Công cuộc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ là một kì tích của toàn dân tộc mà kẻ thù không thể nào hiểu đợc.

Ngày 13/03/1954, tiếng súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Sau 55 ngày đêm chiến đấu quả cảm, dân tộc Việt Nam đã lập nên kì tích “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu”, tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, căn cứ quân sự mạnh nhất ở Đông Nam á. Kế hoạch Nava hoàn toàn thất bại. Thất bại trên chiến trờng buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Giơnevơ, công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, miền Bắc đợc giải phóng.

Miền Bắc giải phóng nhng miền Nam vẫn bị đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai thống trị, nhân dân ta lại tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào” thống nhất đất nớc. Kẻ thù của ta là một tên đế quốc sừng sỏ nhất - đế quốc Mỹ. Chiêu bài chống cộng sản là một nội dung của chiến lợc toàn cầu phản cách mạng của Mỹ. Việt Nam trở thành một trọng điểm đối phó của chiến lợc toàn cầu của Mỹ ở Châu á. Vì nớc ta là nơi diễn ra cuộc cách mạng giải phóng dân tộc triệt để nhất, ảnh hởng đang vợt ra ngoài Đông Dơng, vì Việt Nam là tiền đồn của chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ tiêu biểu cho sự kết hợp các trào lu cách mạng thời đại, cho xu thế phát triển của phong trào giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội. Âm mu của Mỹ là chia cắt lâu dài nớc ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam á; đồng thời lấy miền Nam làm căn cứ tấn công miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản ở khu vực Đông Nam á, bao vây, uy hiếp phe xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới. Vậy là Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử quyết liệt giữa hai hệ t tởng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản. Nhân dân Việt Nam phải đơng đầu với tên đế quốc Mỹ, kẻ thù nguy hiểm nhất của loài ngời.

Trong tình hình đất nớc tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Đảng và Chính phủ đề ra cho mỗi miền những nhiệm vụ chiến lợc phù hợp với đặc điểm tình hình và yêu cầu của cách mạng từng miền: ở miền Bắc, sau khi kháng chiến chống Pháp kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân căn bản đã hoàn thành, chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa; còn miền Nam, do vẫn còn dới ách thống trị của đế quốc, tay sai Mỹ và Diệm, nên tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong đó cách mạng dân chủ ở miền Bắc là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nớc ta, là hậu phơng lớn cho tiền tuyến miền Nam, cách mạng miền Nam có tác dụng trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền

Nam, thống nhất nớc nhà. Đảng chủ trơng tiếp tục giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Nh vậy, trong giai đoạn này đờng lối lãnh đạo cách mạng sáng tạo của Đảng là ở chỗ tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng, hai chiến lợc cách mạng. Nét độc đáo của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ này là cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là hai bộ phận của chống Mỹ cứu nớc, hai cuộc cách mạng này đợc tiến hành đồng thời đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để ta tiến hành cuộc kháng chiến thắng lợi. Các chặng đờng suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội: 1954 - 1960, 1961 - 1965, 1965 - 1968, 1969 - 1972 và 1973 - 1975 đã thể hiện điều đó.

Trong thời gian từ 1954 - 1960, đặc trng thời kỳ này của nớc ta là miền Bắc hoàn toàn giải phóng, quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ. Trong tình hình đó, cách mạng Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ củng cố miền Bắc và giữ gìn lực lợng ở miền Nam. Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng ruộng đất và khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa. ở miền Nam nhân dân đấu tranh đòi hiệp thơng thống nhất và giữ gìn lực lợng, khắp nơi dấy lên các cuộc mít tinh, biểu tình bãi công bãi thị đòi chính quyền Diệm phải thi hành hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, Mỹ Diệm thẳng tay dùng chính sách phát xít, khủng bố dã man phong trào. Giữa lúc đó nghị quyết XV của Trung - ơng vào đến miền Nam, nêu rõ con đờng phát triển của cách mạng Việt Nam là khởi nghiã giành chính quyền về tay nhân dân, dựa vào lực lợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lợng vũ trang để giành chính quyền. Dới ánh sáng của nghị quyết XV nhân dân miền Nam đã làm nên một Đồng Khởi rộng lớn khắp toàn miền, đánh bại chiến tranh đơn phơng của đế quốc Mỹ.

Từ 1961 - 1965 cách mạng Việt Nam vẫn tiếp tục giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội để vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa đánh bại “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.

Với bản chất hiếu chiến, Mỹ âm mu mở rộng chiến tranh ra miền Bắc bằng không quân, hải quân, triển khai chiến lợc “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, đa quân Mỹ trực tiếp tham gia vào chiến trờng. Nh vậy bớc vào năm 1965 cách mạng Việt Nam phải đối diện với những thách thức quyết liệt hơn. Hồ Chí Minh đã khẳng định: “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, Hà nội, Hải phòng và một số thành phố có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ, không có gì quý hơn độc lập tự do” [20, 74]. Với tinh thần ấy, miền Bắc một lần nữa lại khiến cho ngời Mỹ bắt gặp chiến tranh nhân dân Việt Nam, làm phá

sản chiến tranh phá hoại. Cuộc tổng công kích và nổi dậy tết Mậu Thân là một đòn sấm sét giáng xuống đầu Mỹ - ngụy làm thay đổi thế trận, làm phá sản chiến lợc “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ, buộc chúng ngừng ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán với Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà.

Bị phá sản và thất bại hoàn toàn trong các chiến lợc chiến tranh, Mỹ bắt đầu lúng túng và thực hiện “Phi Mỹ hoá” chiến tranh bằng chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 - 1972) trở lại phơng châm “dùng ngời Việt trị ngời Việt” của “chiến tranh đặc biệt”. Nhng số phận của chiến lợc chiến tranh này cũng không khác gì những chiến lợc chiến tranh trớc đó. Trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao ta đều thu đợc thắng lợi. Nhân dân Việt Nam đã sát cánh cùng nhân dân Lào, Campuchia để phá tan âm mu “Đông Dơng hoá chiến tranh” của Mỹ.

Bằng chiến lợc Xuân - Hè năm 1971, cục diện chính trị ở ba nớc Đông Dơng thay đổi và ta quyết định mở cuộc tiến công chiến lợc ở năm 1972, các cuộc tiến công của ta làm chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ đứng trớc nguy cơ sụp đổ. Trong khi đó, nhân dân miền Bắc lại một lần nữa anh dũng chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ. Chỉ trong 12 ngày đêm, quân dân Thủ đô Hà Nội đã làm nên một huyền thoại lịch sử về một “Điện Biên Phủ trên không”.

Thất bại về quân sự buộc Mỹ phải đàm phán trở lại, ngày 27/01/1973 Mỹ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lặp lại hoà bình ở Việt Nam, tạo cơ hội cho miền Nam giải phóng hoàn toàn đất nớc.

Sau một thời gian tạo thế và lực cho cuộc tiến công chiến lợc thì cơ hội “đánh cho nguỵ nhào” đã đến vào đầu năm 1975. Mùa xuân năm 1975, ta bắt đầu cuộc tổng tiến công chiến lợc, mở màn là chiến dịch Tây Nguyên. Mất Tây nguyên, địch rơi vào thế hoảng loạn, mắc những sai lầm lớn: tuỳ nghi di tản, nguỵ quân rơi vào tình trạng hoản loạn, lúng túng, thời cơ giải phóng toàn miền Nam xuất hiện. Ta nhanh chóng chuyển sang tổng phản công, giải phóng Trị Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng… tiến thẳng vào cửa ngõ Sài Gòn và kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 30/04/1975 đi vào lịch sử dân tộc nh một chiến công lừng lẫy nhất, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta (1954 - 1975).

Chiến thắng này chấm dứt vĩnh viễn hơn một trăm năm thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong toàn quốc và bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xoá bỏ mọi trở ngại trên con đờng thống nhất nớc nhà, mở đờng cho cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

Cuộc chiến tranh cách mạng 1945 - 1975 là một cuộc chiến tranh nhằm giải phóng dân tộc, cuộc chiến đấu quyết liệt giữa chính nghĩa và phi nghĩa, giữa văn

minh và tàn bạo. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc đã mở đầu cho sự sụp đổ hoàn toàn của thực dân cũ, thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ báo hiệu

Một phần của tài liệu Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch xử việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong xu thế thời (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w