tộc, của tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. Chính Mácnamara cũng phải nêu rõ một trong những nguyên nhân gây ra thảm hoạ cho Mỹ ở Việt Nam là “đã đánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy một dân tộc đấu tranh và hi sinh cho lý t- ởng và giá trị của nó” [1, 97].
Từ đó có thể khẳng định rằng: cuộc chiến tranh 30 năm của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến tranh yêu nớc, cách mạng, chính nghĩa tiêu biểu của thời đại.
3.3. Xây dựng và phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa. nghĩa.
Với đại thắng mùa Xuân năm 1975, lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam đã đợc thống nhất, chấm dứt sự chia cắt đất nớc do Mỹ nguỵ gây ra trong suốt hai mơi mốt năm, nhng về mặt Nhà nớc thì trên đất nớc ta vẫn tồn tại hai chế độ chính trị khác nhau. Trớc tình hình đó, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã họp vào tháng 9 - 1975 đề ra nhiệm vụ hoàn toàn thống nhất đất nớc.
Thắng lợi của tổng tuyển cử chung cả nớc ngày 25/04/1976 và kỳ họp thứ nhất Quốc hội vào tháng 7 - 1976 quyết định tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, bầu ra các cơ quan, chức vụ lãnh đạo đất nớc… đã hoàn thành công cuộc thống nhất về mặt Nhà nớc.
Việc thống nhất đất nớc về mặt Nhà nớc đã tạo ra những điều kiện cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nớc để cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu của cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã xác định sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân quyền hay cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì chúng ta sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Và điều này đã thực hiện ở miền Bắc nớc ta, vậy sau khi thống nhất đất nớc thì tất yếu cả nớc sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội. Con đờng đó vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả n- ớc, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn quá độ đợc Đảng đề ra chính thức tại Đại hội IV (1976), Đại hội V (1982). Nhiệm vụ tổng quát là “tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cờng hơn nữa sự nhất trí về chính trị và tinh thần của nhân dân; giảm bớt và khắc phục khó khăn, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, chặn đứng và loại trừ các biểu hiện tiêu cực, đạt những tiến bộ quan trọng trong mọi lĩnh vực, tạo ra thế cân đối mới của nền kinh tế, đồng
thời chuẩn bị cho những bớc tiến vững chắc và mạnh mẽ hơn trong chặng đờng tiếp theo” [3, 202]. Đờng lối đó đợc cụ thể hoá trong hai kế hoạch Nhà nớc 5 năm phát triển kinh tế: 1976 - 1980 và 1981 - 1985.
Sau Đại hội IV và V: trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tuy chúng ta có thu đợc một số kết quả bớc đầu nhng thực tiễn của quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế, sai lầm, yếu kém, dẫn đến tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội trong những năm cuối 70 đầu 80. Đời sống nhân dân ta xuống cấp nghiêm trọng. Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, kém phát triển, cơ sở công nghiệp nhỏ bé, vì chúng ta cha qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bản.
Từ thực tế, Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm, tìm một giải pháp mới đa đất nớc thoát khỏi sự khủng hoảng kinh tế để phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (15 đến 18 /12/1986) đã giải quyết những vấn đề trên. Đại hội quyết định đờng lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị, đổi mới t tởng trong đó trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đổi mới ở đây không có nghĩa là thay đổi con đờng cách mạng đã chọn, mà là nhận thức đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, cụ thể hoá hơn về đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.
Đổi mới về kinh tế đặt ra yêu cầu xây dựng một nền kinh tế hàng hoà nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đồng thời đẩy mạnh một nền kinh tế mở, đa phơng hoá, hớng mạnh về xuất khẩu. Bên cạnh đó cần cải tạo những quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, trên cơ sở đó ổn định đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân xây dựng những tiền đề cơ bản cho cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những giai đoạn tiếp theo.
Đại hội đề ra kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), tập trung thực hiện bằng đợc ba chơng trình kinh tế: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng đề ra, nhân dân ta, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu tiến bộ đa đất nớc bớc ra khỏi khủng hoảng, việc xoá bỏ cơ chế bao cấp, phát triển sản xuất, tự do lu thông hàng hoá đã phát huy đợc quyền làm chủ của ngời dân về kinh tế, nớc ta từ chỗ phải thờng xuyên nhập gạo, nhân dân thiếu ăn thì đến năm 1990 chúng ta đã đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và bớc đầu dự trữ, xuất khẩu gạo, an ninh quốc phòng, chính trị cũng đều đợc giữ vững.
Đến đầu 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Đông Âu và Liên Xô đã đi chệch hớng cải tổ, đang có nguy cơ tan rã. Trớc hoàn cảnh đó, tháng 6 năm 1991,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra đề ra đờng lối mới. Đại hội VII thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000.
Cơng lĩnh khẳng định chúng ta kiên trì con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, xác định sáu đặc trng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và bảy phơng hớng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Tháng 1/1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đã đề ra những biện pháp thúc đẩy đồng thời thực hiện công cuộc đổi mới, đồng thời cũng chỉ ra bốn nguy cơ lớn đối với nớc ta: nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nguy cơ đi chệch hớng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng, quan liêu, âm mu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch.
Nh vậy, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào Đảng ta vẫn khẳng định con đờng cách mạng Việt Nam là đi lên chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân đã đạt đợc những thành tựu tiến bộ, to lớn góp phần tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng là đúng đắn. Trong 5 năm, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng sản phẩm trong nớc đạt 8,2%, ngành công nghiệp nặng: dầu khí, điện tăng nhanh, lạm phát cũng đợc đẩy lùi từ 67% năm 1991 xuống còn 12,7% năm 1995 [17, 141].
Từ 28/6 đến 1/7/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đợc tiến hành tại Hà Nội. Nhiệm vụ chính mà Đảng đó là thực hiện đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đại hội VIII đánh dấu bớc ngoặt chuyển nớc ta sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội có ý nghĩa quyết định vận mệnh dân tộc và tơng lai đất nớc vào lúc ta chúng ta sắp bớc vào thế kỉ XXI. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh đợc vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp.
Từ 1996 đến 2000, cả nớc đã thực hiện nhiệm vụ mà Đảng đề ra: tổng sản l- ợng trong nớc tăng bình quân hàng năm 6,7%. Nhờ đầu t giống mới, kỹ thuật, hình thành các vùng cây công nghiệp mà nông nghiệp tăng trởng liên tục, đặc biệt là
ngành sản xuất lơng thực. Mọi mặt đời sống nhân dân đợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn một số yếu kém, hạn chế, năng suất lao động còn thấp, chỉ tiêu nh nhịp độ tăng trởng GDP và GDP bình quân đầu ngời cha cao, các ngành dịch vụ công nghiệp cha phát triển hết nội lực… chuyển dịch cơ cấu còn chậm, các dự án đầu t nớc ngoài giảm mạnh [17, 149].
Trớc tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đợc tiến hành từ 19/04 đến 22/4/2001. Đại hội diễn ra trong bối cảnh loài ngời đã kết thúc thế kỉ XX và bớc sang thế kỉ XXI trong bối cảnh dân tộc ta đang đứng trớc những thời cơ đan xen với những thách thức to lớn. Chặng đờng mời lăm năm đổi mới và mời năm thực hiện chiến lợc kinh tế xã hội 1991 - 2000, là Đại hội đầu tiên của Đảng trong thế kỉ XXI.
Đảng tiếp tục nêu cao, phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Về mô hình kinh tế, Đảng chủ trơng xây dựng “kinh tế thị trờng” định hớng xã hội chủ nghĩa - khái niệm này đã nói lên bản chất của kinh tế nớc ta: tức là không phải kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và cũng cha hoàn toàn là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, bởi vì chúng ta còn đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội.
Đảng đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2001 - 2005.
Sau năm năm phát triển xã hội mà Đại hội IX đã đề ra đất nớc ta đã thu đợc những thắng lợi mới. Tuy nhiên một tình trạng đáng tiếc xảy ra là càng ngày một số cán bộ, đảng viên tha hoá biến chất làm bộ máy của Đảng ở nhiều nơi bị tê liệt. Đó là quốc nạn tham nhũng nh một cơn đại dịch cha có phơng thuốc nào đặc trị. Đó là tình trạng mất dân chủ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nớc làm cho Đảng ngày càng xa dân. Thách thức lớn nhất của Đảng hiện nay là niềm tin của nhân dân với Đảng ngày càng bị xói mòn. Rất may là đến Đại hội thứ X, Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật đó. Đại hội toàn quốc lần thứ X đã diễn ra từ 18/04 đến25/04/2006 với tinh thần dân chủ, đổi mới và phát huy trí tuệ tập thể đã tập trung thảo luận những vấn đề “nóng” bức xúc nh: chống tham nhũng, phát huy dân chủ trong Đảng, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, Đại hội đã thông qua mời chín vấn đề quan trọng đợc d luận quan tâm nh: Đảng viên làm kinh tế t bản t nhân, kết nạp Đảng là thành phần t sản.
Từ tình hình kinh tế và tình hình xã hội Đảng đã nêu lên nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trong thời kỳ mới là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, sớm đa n- ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”. Đại hội lần thứ X là Đại hội “trí tuệ, đoàn kết, đổi mới và phát triển bền vững”. Đó là một thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Giữ vững con đờng mà Bác Hồ đã tìm thấy cho dân tộc ta là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc đã và đang thu đợc những kết quả bớc đầu. Song công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu thì càng nảy sinh nhiều vấn đề việc nhận thức chủ nghĩa xã hội và con đờng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Đảng phải luôn tổng kết thực tiễn, bổ sung lý luận, bám sát mục tiêu xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của lịch sử dân tộc, đa đất nớc đi lên định hớng chủ nghĩa xã hội.