1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học lý luận của lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội quá trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong việc lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội của đảng ta

25 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong văn kiện Đảng X đã đưa ra: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”. Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là trong hai mươi năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành một quan niệm tổng quát về xã hội xã hội chủ nghĩa. Có thể xem đây là mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Những đặc trưng trong mô hình vừa phản ánh tính phổ biến theo tinh thần học thuyết MácLênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa thể hiện tính đặc thù của dân tộc, có tính đến các đặc điểm của thời đại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu sâu và cụ thể hoá. Đó là lý do mà em chọn đề tài: “Lý luận của Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Quá trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong việc lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta.” làm đề tài nghiên cứu.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

Trong văn kiện Đảng X đã đưa ra: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng,Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao,dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm

no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng ViệtNam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nướctrên thế giới”

Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tổng kết thực tiễnquá trình cách mạng Việt Nam, nhất là trong hai mươi năm đổi mới, ĐảngCộng sản Việt Nam đã hình thành một quan niệm tổng quát về xã hội xã hộichủ nghĩa

Có thể xem đây là mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Những đặctrưng trong mô hình vừa phản ánh tính phổ biến theo tinh thần học thuyếtMác-Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa thể hiện tính đặc thù của dântộc, có tính đến các đặc điểm của thời đại Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đềcần được tiếp tục nghiên cứu sâu và cụ thể hoá

Đó là lý do mà em chọn đề tài: “Lý luận của Lênin về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Quá trình nhận thức và vận dụng lý luận này trong việc lựa chọn conđường quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta.” làm đề tài nghiên cứu

Trang 2

B PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN

1 Những phát triển mới của Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ

1.1 lý luận về khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản trước tiên ở một sốnước, thậm chí ở một nước TBCN riêng lẻ

Trong điều kiện CNTB trước độc quyền, Mác và Ph Angghen rút ra kết luận:cách mạng vô sản ko thể ko xảy ra trong tất cả các nước văn minh, ít nhấtcũng phải cùng xảy ra ở Anh, Pháp, Đức Luận cứ cho các kết luận đó của cácông là: đại công nghiệp, do đã tạo nên thị trường thế giới nên đã nối liền cácdân tộc trên trái đất lại với nhau, tất cả là các dân tộc văn minh, khiến chocách mạn gở mỗi dân tộc đều có quan hệ phụ thuộc vào tình hình cách mạngxảy ra ở mỗi dân tộc khác Sau nữa, đại công nghiệp đã san bằng sự phát triển

XH ở tất cả các nước văn minh, vì vậy, cuộc cách mạng vô sản không những

có tính chất dân tộc mà còn có tính chất quốc tế và sẽ đồng thời xảy ra ở cácnước văn minh Trên cơ sở tổng kết thực tiễn phát triển của CNTB trong giaiđoạn mới là cực kì ko đều Quy luật phát triển không đềuvề kinh tế và chínhtrị của các nước trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa đã làm cho cách mạng vôsản phát triển ko đều, tạo ra những khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền TBCNkhiến cho giai cấp vô sản ở những nước đó có thề chọc thủng mặt trận TBCNthế giới

1.2 Lý luận về thời đại mới và khả năng quá độ đi lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới

Những dự báo của Mác và Angghen về sự quá độ từ CNTB lên CN cộngsản là xuất phát từ điều kiện CNTB đang ờ thời kỳ tự do cạnh tranh, sự pháttriển của CNTB tương đối ổn định Theo VLenin, việc xã hội hóa lao động

Trang 3

ngày càng tăng nhanh dưới nhiều hình thức đã biểu hiện rõ rang ở sự pháttriển của đại công nghiệp và cả ở sự phát triển ghê gớm của quy mô và thế lực

TB tài chính đã làm cho những mâu thuẫn của CNTB trở nên hết sức gay gắt

CN đế quốc đã tạo nên những tiền đề vật chất làm cơ sở hiện thực cho sự thaythế CNTB bằng CNXH trên phạm vi toàn thế giới Những tiền đề ấy chứng tỏ

“ CNXH đến gần, đã dễ thực hiện, đã có khả năng thực hiện, đã cần kíp rồi”.Với sự bắt đầu của thời đại mới, mọi quốc gia dù phát triển hay kém pháttriển về kinh tế đều có khả năng khách quan để vượt qua thời đại TBCN vàbước vào thời đại XHCN

Có thể làm cuộc cách mạng XHCN với các đều kiện sau:

Sự thống trị của giai cấp vô sản trong nước.- sự ủng hộ kịp thời của cáchmạng XHCN ở 1 nước hay một số nước tiên tiến

Sự liên minh giữa giai cấp vô sản đang nắm chính quyền với đại đa sốnông dân Trong đều kiện chưa có sự giúp đỡ kịp thời của cách mạng vô sảnthế giới thì sự liên minh giữ công dân và nông dân càng có ý nghĩa quan trọngsống còn

1.3 Lý luận về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội:

Theo Lenin sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa và cách mạng vô sản quy định

Quan hệ SX phong kiến và quan hệt SX TBCN đều dựa trên chế độ tưhữu về tư liệu SX Do vậy, quan hệ sản xuất TBCN có thể ra đờ từ trong lòng

XH phong kiến.Sự phát triển của phương thức SX TBCN đến một trình độnhất định sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của XH phong kiến, cách mạng TS

sẽ bùng nổ

Cách mạng vô sản co điểm khác biệt với cách mạng tư sản Do quan hệ

SX TBCN dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu SX, còn quan hệ SX XHCN dựatrên chế độ công hữu về tư liệu SX, nên chủ nghỉa XH không thể ra đời trong

Trang 4

lòng từ XH TB Phương thức SX cộng sản chủ nghĩa chỉ ra đời sau khi cáchmạng vô sản thành công

Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời

kỳ lâu dài, không thể ngay 1 lúc có thể hoàn thành dc Để phát triền lực lượngsản xuất , tăng năng xuất lao động, xây dựng chế độ công hữu XHCN về tưliệu SX , xây dựng kiểu XH mới, cần phải có thời gian.Nói cách khác, tất yếuphải có thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.Thời kỳ quá độ đi lên CNXH làthời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để , toàn diện , từ xã hội cũ sang xãhội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của XH – XHCN vềvật chất – kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Luận điểm về việc giành lấychính quyền làm điều kiện tiên chiến để xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH Luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bước quá độ: không thểquá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đường gián tiếp chứ ko thề “quávội vàng, thẳng tuột, ko thể chuẩn bị”+ những bước quá độ ấy theo Lênin làCNTB nhà nước và chủ nghĩa XH Bước quá độ từ CNTB nhà nước được thểhiện trong “chính sách kinh tế mới” mà việc trao đổi hàng hóa được coi là

“đòn xeo chủ yếu” - luận điểm về quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa XH bỏ qua

giai đoạn phát triển của TBCN Có 2 loại tiến thẳng lên CNXH: quá độ từ

CNTB lên CNXH: phản ánh quy luật phát triền tuần tự của XH loài người.Quá độ từ các hình thái kinh tế - xã hội trc CNTB lên CNXH: phản ánh quyluật phát triển nhảy vọt của XH loài người

2 Quan điểm của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin về thời quá độ lên CNXH

Sau khi đập tan mưu toan của các nước đế quốc và các lực lượng phảncách mạng trong nước nhằm tiêu diệt chính quyền Xô-viết, Lê-nin tuyên bố:Trọng tâm toàn bộ hoạt động của Đảng và Nhà nước Xô-viết chuyển sangviệc tổ chức công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Thế nhưng, những nămchiến tranh đã làm cho nền kinh tế của nước Nga Xô-viết rơi vào tình trạng vôcùng suy sụp và kiệt quệ Lợi dụng những khó khăn trong nước và sự bất mãncủa nhân dân lúc bấy giờ, những phần tử phản cách mạng theo phái dân chủ

Trang 5

lập hiến, "xã hội chủ nghĩa cách mạng", men-sê-vích, dân tộc chủ nghĩa tưsản, chủ nghĩa vô chính phủ đã điên cuồng chống phá chính quyền cáchmạng Thực tế trên cộng với sự dao động của một bộ phận đảng viên cànglàm cho tình hình chính trị trong nước những năm đầu tiên sau thắng lợi củaCách mạng tháng Mười trở nên khó khăn và nghiêm trọng hơn

Trong hoàn cảnh đầy cam go như vậy, ở bước chuyển giai đoạn của cáchmạng, Lê-nin đã đề xuất những quan điểm, đặc biệt là những quan điểm kinh

tế hết sức sáng tạo, độc đáo, đúng đắn, khoa học và cách mạng Những quanđiểm kinh tế của Người không chỉ là những giải pháp cụ thể cho một tìnhhình cụ thể, mà còn chứa đựng những chân lý, những nguyên lý, nguyên tắccủa quản lý kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và của việc quản

lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nói chung

Quan điểm chỉ đạo của Lê-nin về việc xây dựng và phát triển chính sáchkinh tế trong thời kỳ quá độ được khởi đầu từ việc Người soạn thảo bản Cươnglĩnh về những biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ trước khi nổ ra Cáchmạng tháng Mười Những biện pháp này đã được triển khai vào cuộc sống trongkhoảng thời gian từ tháng 10-1917 đến tháng 5 - 1918 Trong các tác phẩm viếtvào thời gian này, Lê-nin đã đưa ra hàng loạt các luận điểm cốt lõi làm cơ sở lýluận cho việc chấn hưng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội Chính sách kinh tế này sau đó được tiếp tục phát triển và hoàn thiện dầnqua nhiều tác phẩm mà Người viết vào những năm 1921-1923

Theo quan điểm của Lê-nin, chính sách kinh tế của đảng không phải làchính sách chỉ dành riêng cho một thành phần kinh tế nào đó Chính sách kinh

tế của đảng càng không phải chỉ là tổng số giản đơn các hoạt động kinh tế.Với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng trong đường lối chung củađảng, chính sách kinh tế phản ánh những mối quan hệ về mặt kinh tế giữa cácgiai cấp, và trong phạm vi những mối quan hệ ấy, chính sách kinh tế đóng vaitrò là "kế hoạch", "phương pháp" hay "chế độ hoạt động" phục vụ công cuộcxây dựng và phát triển kinh tế đất nước

Trang 6

Phân tích tính chất quá độ của nền kinh tế, Lê-nin đã chỉ rõ 5 thành phầnkinh tế tồn tại ở Nga khi đó: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là mộtphần lớn có tính chất tự nhiên; sản xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm đại

đa số nông dân bán lúa mì); chủ nghĩa tư bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhànước; chủ nghĩa xã hội Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, thành phầnnhững người tiểu nông sản xuất nhỏ (mà chủ yếu là nông dân) chiếm phầnđông dân cư Với đặc điểm đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể giànhthắng lợi trong điều kiện liên minh chặt chẽ giữa giai cấp vô sản nắm chínhquyền với đa số nông dân Vấn đề này không những được khẳng định nhưmột giá trị phổ biến trong chính sách kinh tế của đảng ở thời kỳ quá độ, nhưmột nguyên tắc bắt buộc đối với tất cả các nước tiểu nông bước vào conđường phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, mà còn là một đòi hỏi đối vớinhững đảng cộng sản cầm quyền phải biết phân tích kỹ lưỡng những đặc điểmcủa nước mình trong khi triển khai chính sách kinh tế

Bước ngoặt mang tính sáng tạo đầu tiên có ý nghĩa quyết định trong quanđiểm kinh tế của Lê-nin chính là quyết định thực hiện thuế lương thực thay chochế độ trưng thu lương thực thừa ngay từ những ngày đầu tháng 2-1921 Bướcngoặt này đồng thời là sự mở đầu cho việc chấm dứt "Chính sách cộng sản thờichiến"- một chính sách buộc phải thực hiện như một giải pháp tình thế trongnhững năm chiến tranh- và ra đời của chính sách kinh tế mới (NEP)

Việc thực hiện thuế lương thực đã đóng vai trò quan trọng trong việc làmcho nền kinh tế nông dân đi vào ổn định và khởi sắc Ngoài ra, nó khôngnhững tạo khả năng thực tế bảo đảm sự hình thành các mối liên kết kinh tếgiữa kinh tế nông dân với công nghiệp, mà còn củng cố vững chắc khối liênminh công nông.Kinh nghiệm thực tiễn qua thời gian ngắn cho thấy, khôngthể duy trì việc tự do buôn bán trong phạm vi trao đổi hàng hóa mang đặc Tính của một thị trường mở với lưu thông tiền tệ, trong lúc hoạt độngthương nghiệp hợp tác còn yếu, thương nghiệp quốc doanh hầu như còn trốngvắng và thị trường đa phần nằm trong tay tư thương Mặt khác, trên thực tế, thị

Trang 7

trường và những quan hệ hàng hoá - tiền tệ không chỉ đáp ứng lợi ích của ngườinông dân mà còn góp phần chấn hưng nền kinh tế của nước Nga Xô-viết

Khi thị trường và các quan hệ hàng hoá - tiền tệ đã trở thành một thực tếtrong đời sống kinh tế đất nước, Lê-nin cho rằng chỉ "rút lui" khỏi "Chínhsách cộng sản thời chiến" thôi vẫn chưa đủ, mà "cần kéo dài cuộc rút lui nữa,rút lui xa hơn nữa" Thực chất của cuộc "rút lui xa hơn nữa" là thay việc traođổi kinh tế giữa công nghiệp với kinh tế nông dân như đã thực hiện trước đâybằng việc mua bán thông thường thông qua quan hệ hàng hoá-tiền tệ, "chừngnào chúng ta chưa đủ sức thực hiện trao đổi hàng hoá, tức là cung cấp sảnphẩm công nghiệp cho nông dân- chừng đó nông dân còn buộc phải sốngtrong điều kiện có những tàn tích của lưu thông hàng hoá (do đó của lưuthông tiền tệ) với thế phẩm của nó.Chừng nào chưa cung cấp được cho nôngdân những cái loại trừ được sự cần thiết phải có thế phẩm (tiền) thì bãi

Bỏ thế phẩm đó là không đúng về mặt kinh tế"(1) Từ đây, Lê-nin quyếtđịnh: cho phép tư bản tư nhân sử dụng thương nghiệp và các quan hệ hànghoá - tiền tệ nhưng với những mức độ nhất định và trong những thời hạn nhấtđịnh Điều quan trọng là làm cho thương nghiệp và các quan hệ hàng hoá -tiền tệ từ chỗ là công cụ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trở thành phươngtiện hữu hiệu trong xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Để thực hiện mụctiêu này, theo Lê-nin, nhà nước chuyên chính vô sản phải giải quyết tốt hainhiệm vụ có liên hệ chặt chẽ với nhau: một là, điều tiết thương nghiệp và lưuthông tiền tệ (giám sát, kiểm tra, quy định các hình thức, trình tự ); hai là,nắm lấy thương nghiệp, thị trường và các quan hệ hàng hoá- tiền tệ vì lợi íchcủa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong nhiều bài viết, bài phát biểu và cả những bức thư cuối đời, Lê-ninluôn đánh giá thương nghiệp và những quan hệ hàng hoá - tiền tệ không phảivới tư cách là biện pháp tạm thời khôi phục lại những mối liên kết kinh tếgiữa thành thị và nông thôn mà với tư cách một quan điểm cơ bản trong chínhsách kinh tế của đảng trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lẫn

Trang 8

trong giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Cùng vớiđánh giá đó, Lê-nin nhấn mạnh sự cần thiết phải khắc phục nhận thức sai lầmcủa một số cán bộ đảng và nhà nước cho rằng: chủ nghĩa xã hội và thị trường làhai vấn đề không thể dung hợp được, là những hiện tượng rất xa lạ với nhau vàkhông có liên hệ gì với nhau Trên thực tế, chủ nghĩa xã hội và kinh tế thịtrường không những có thể mà còn cần thiết phải được kết hợp lại với nhau,bởi sự kết hợp ấy tạo khả năng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Nếu như trong học thuyết của Mác, vấn đề chủ nghĩa tư bản nhà nướctrong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội chưa được bàntới, thì đến Lê-nin, những luận điểm chung về chủ nghĩa tư bản nhà nước với

tư cách là một thành phần kinh tế trong điều kiện chuyên chính vô sản đãđược Người phân tích cặn kẽ Thành phần đó, theo đánh giá của Lê-nin, là

"một bước tiến so với tình hình trong nước cộng hoà Xô-viết" khi đó Người

đã luận chứng một cách toàn diện các khả năng sử dụng chủ nghĩa tư bản nhànước vào mục đích thực hiện thành công bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì

có thể hạn chế và quy định giới hạn phát triển hoạt động của chủ nghĩa tư bảnnhà nước, nên nó "không đáng sợ, mà đáng mong đợi Học tập chủ nghĩa tưbản nhà nước"(2) Và, Lê-nin đã đề cập đến việc sử dụng các hình thức cụ thểcủa thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ Nếu trong lĩnhvực sản xuất các hình thức đơn giản nhất của nó là tô nhượng và cho thuê, thìtrong lĩnh vực phân phối, các hình thức này là hợp tác xã tiêu thụ và thu hútcác nhà tư bản với tư cách là thương nhân trả tỉ lệ tiền hoa hồng Đáng tiếc làsau khi Lê-nin mất, việc áp dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước trong điều kiệnnước Nga Xô-viết đã bị hạn chế Bởi thế, trên thực tế, nó không đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế Liên Xô thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuynhiên, khả năng sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước có lợi cho công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội như sự chỉ dẫn của Lê-nin đã được khẳng định trongthực tiễn ngày nay ở những nước tiếp tục khẳng định con đường phát triểntheo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 9

Những phân tích trên đây chưa phản ánh được tất cả sự phong phú vàsâu sắc trong tư duy kinh tế của Lê-nin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- một tư duy lô-gíc, biện chứng, hết sức khoa học và cách mạng Đằng saunhững biện pháp cụ thể để phục hồi kinh tế trên tất cả mọi lĩnh vực là quanđiểm về sử dụng và phát huy mọi thành phần kinh tế vào phát triển lực lượngsản xuất; về mở rộng và phát triển quan hệ hàng hoá - tiền tệ; về các nguyêntắc của quản lý kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về quan hệgiữa kinh tế, tư tưởng và tổ chức; về vai trò của nhân tố chủ quan trong quátrình cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ quá độ v.v Nhữngquan điểm của Lê-nin vẫn giữ nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn trongcông cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâusắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến

từ xã hội cũ sang xã hội mới-xã hội chủ nghĩa

Giai cấp công nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thành công

chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ ưu việt, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tưbản thì tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bởi vì:

Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đời tựphát trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa.Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất để giai cấp công nhânthực hiện bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn bản thân công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện khi có cơ sở vật chất - kỹ thuật cũng nhưvới kiến trúc thượng tâng về chínhtrị, tư tưởng, văn hóa tương ứng

Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cũng không thể đem

áp dụng ngay tức khắc những nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội Bởi vì,những nguyên tắc xây dựng và bản chất của chủ nghĩa xã hội khác với các xãhội trước; giai cấp thống trị cũ mới bị đánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêudiệt hoàn toàn; nhiều tàn dư của xã hội cũ còn in vết trong xã hội mới Do đó

Trang 10

cần có thời gian để tiến hành cải tạo những tàn dư của xã hội cũ, từng bướcxây dựng các nhân tố mới Trong bài chào mừng công nhân Hunggari" V.I.Lênin khẳng định: mục đích đó, người ta không thể đạt ngay tức khắc được,muốn thế, cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội, vì cải tô sản xuất là việc khó khăn, vì cần có một thời gianmới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của cuộc sống,

và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể thắngđược sức mạnh to lớn của thói quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản"

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai kiểu: quá độ trực tiếp và quá

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THẮNG LỢI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở NƯỚC TA.

1.Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam.

1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về thời kì quá độ

C.Mác khẳng định: “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộngsản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia Thích ứng với thời kì Êy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà nướccủa thời kì Êy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cáchmạng của giai cấp vô sản” Tức là giữa chế độ tư bản chủ nghĩa và xãhội chủ nghĩa cần có một cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội C.Mác vàPh.Ăngghen dùa vào tình hình của nước Nga lúc bấy giờ cũng đã nêunên khả năng các nước còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bảnchủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa vàkhả năng phát triển rút ngắn của các nước này bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa.Tuy nhiên hai ông đã không chỉ ra đươc nội dung của thời kì quá

độ và nhiệm vụ cụ thể gì cần đạt được trong thời kì quá độ

Theo lý luận của V.I.Lênin thì ông cho rằng mọi quốc gia phát triển haykém phát triển về kinh tế đều có khả năng khách quan để vượt qua thời đại tưbản chủ nghĩa và bước vào thời đại xã hội chủ nghĩa với những điều kiện nhấtđịnh Và để lên được chủ nghĩa xã hội các nước cần phải trải qua thời kì quá

độ lên chủ nghĩa xã hội Trong đó thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời

kì cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hộimới- xã hội xã hội chủ nghĩa Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi,giai cấp vô sản giành được chính quyền , bắt tay vào xây dựng xã hội mới vàkết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về vậtchất kĩ thuật, kinh tế, văn hoá, tư tưởng Nói cách khác, kết thúc thời kì quá

độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất cả cơ

Trang 12

sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa Ông đã vạch rađược những nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kì quá độ cần đạt đượcvànêu được con đường đi mà các nước cần thực hiện.

1.2 Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

Sau năm 1954, miền Bắc được hoà bình, chúng ta đã bước vào thời kìquá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.Từ năm 1975 sau khi đất nước hoàn toàn độclập và cả nước thống nhất, cách mạng dân téc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợitrên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử vì:

Toàn thế giới đã bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực tế

đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội lỗi thời, sớm hay muộn cũng

bị thay thế bằng hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa tưbản không phải là tương lai của loài người Đặc điểm của thờ đại ngày nay làthời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thếgiới Quá trình cải biến xã hội cũ xây dựng xã hội mới là một quá trình cáchmạng sôi động trả qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan hợp với quy luậtcủa lịch sử Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng conngười, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung củaloài người Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật pháttriển tự nhiên của lịch

Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân téc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu lịch sử Êy xuất hiện từ những năm 20 củathế kỉ XX Nhờ đi con đường Êy mà nhân dân ta đã làm cách mạng tháng támthành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệpgiải phóng dân téc Ngày nay chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vữngđược độc lập, tự do cho dân téc, mới thực hiện được mục tiêu làm cho mọingười dân được Êm no, tù do, hạnh phúc.Sự lùa chọn con đường độc lập dân

Ngày đăng: 21/08/2016, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Một số vấn đề về thời kỳ quá độ ở Việt Nam / Nguyễn Vinh, Nguyễn Đức Bình, Vũ Hữu Ngoạn, H. : Sự thật, 1984 Khác
2. Tư tưởng của V. I. Lênin về thời kỳ quá độ, H. : Thông tin lý luận, 1987 Khác
3. Về chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam / Hồ Chí Minh, H. : Chính trị Quốc gia, 2004 Khác
4. Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam : Sách tham khảo / Hoàng Đạt, Lưu Bích Hồ, Nguyễn Đình Nam... ; Vũ Đình Bách ch.b, H. : Chính trị Quốc gia, 200 Khác
5. Giáo trình chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học / Lê Thị Kim Phượng, Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w