PHẦN MỞ ĐẦU “ Bàn về thuế lương thực” của Lênin ra đời cách đây trên 80 năm, đã có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng to lớn không chỉ với nước Nga, mà còn đối với nhiều nước khác trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một nội dung góp phần quan trọng làm nên tính sáng tạo, điểm đột phá mạnh mẽ của Đảng cộng sản Bôn – sê – vích( mà đi đầu là Lênin) trong chủ trương phát triển chính sách kinh tế mới; là sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội; là khâu trung gian để sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phân tích điều kiện, bối cảnh tổng quát thực tiễn phát triển của nước Nga Xô viết đang thực hiện bước chuyển, bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Lênin chỉ rằng: Phải nhìn thẳng vào sự thật, không nên chỉ hạn chế ở chỗ đem chủ nghĩa tư bản đối lập một cách chung chung, trừu tượng với chủ nghĩa xã hội mà không chịu đi sâu nghiên cứu vận dụng các hình thức kinh tế quá độ trung gian cần thiết và các giai đoạn của sự quá độ ấy. Đối với Việt Nam, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới – giai đoạn hình thành cơ cấu và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư bản nhà nước được coi là một vấn đề thực tiễn, một nội dung thiết thực trong quá trình phát triển kinh tế, một vấn đề lý luận cần phải được nhân thức rõ, một vấn đề chiến lược trong lãnh đạo quản lý. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: Tư tưởng của Lênin về thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong tác phẩm “ Bàn về thuế lương thực. Quá tình nhận thức và vận dụng tư tưởng này ở Việt Nam. Nhằm phục vụ thiết thực cho nhu cầu của bản thân trong quá trình học tập và vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, mà trước tiên là để nhận thức đúng hơn, rõ ràng hơn về đặc điểm, vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong phát triển kinh tế đất nước; về sự cần thiết phát triển thành phần kinh tế này, việc tranh thủ những thành tựu trong tổ chức sản xuất và khoa học kĩ thuật của Chủ nghĩa tư bản để bắc những nhịp cầu nhỏ khi tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
“ Bàn về thuế lương thực” của Lênin ra đời cách đây trên 80 năm, đã có ýnghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng to lớn không chỉ với nước Nga, mà còn đốivới nhiều nước khác trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong đó,
thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một nội dung góp phần quan trọng
làm nên tính sáng tạo, điểm đột phá mạnh mẽ của Đảng cộng sản Bôn – sê –vích( mà đi đầu là Lênin) trong chủ trương phát triển chính sách kinh tế mới;
là sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội; là khâu trung gian để sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở phân tích điều kiện, bốicảnh tổng quát thực tiễn phát triển của nước Nga Xô viết đang thực hiện bước
chuyển, bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Lênin chỉ rằng: Phải nhìn thẳng vào sự thật, không nên chỉ hạn chế ở chỗ đem chủ nghĩa tư bản đối lập một cách chung chung, trừu tượng với chủ nghĩa xã hội mà không chịu đi sâu nghiên cứu vận dụng các hình thức kinh tế quá độ trung gian cần thiết và các giai đoạn của sự quá độ ấy.
Đối với Việt Nam, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, nước ta đangchuyển sang một giai đoạn mới – giai đoạn hình thành cơ cấu và thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư bản nhà nướcđược coi là một vấn đề thực tiễn, một nội dung thiết thực trong quá trình pháttriển kinh tế, một vấn đề lý luận cần phải được nhân thức rõ, một vấn đề chiếnlược trong lãnh đạo quản lý
Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: Tư tưởng của Lênin về thành phần kinh
tế tư bản nhà nước trong tác phẩm “ Bàn về thuế lương thực Quá tình nhận thức và vận dụng tư tưởng này ở Việt Nam Nhằm phục vụ thiết thực cho nhu
cầu của bản thân trong quá trình học tập và vận dụng vào công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, mà trước tiên là để nhậnthức đúng hơn, rõ ràng hơn về đặc điểm, vai trò, vị trí của thành phần kinh tế
tư bản nhà nước trong phát triển kinh tế đất nước; về sự cần thiết phát triển
Trang 2thành phần kinh tế này, việc tranh thủ những thành tựu trong tổ chức sản xuất
và khoa học kĩ thuật của Chủ nghĩa tư bản để bắc những nhịp cầu nhỏ khi tiến
lên Chủ nghĩa xã hội
Nhiệm vụ: đề tài phải thể hiện được tư tưởng của Lênin về sự cần thiết
phát triển thành phần kinh tế tư bản nhà nước; vai trò, vị trí và các hình thứccủa thành phần kinh tế này Từ đó rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đềđối việc phát triển kinh tế nước ta hiện nay
Phương pháp: để thực hiện nhiệm vụ trên, phương pháp của tôi là tiến
hành thu thập tài liệu, đọc tài liệu, tổng hợp, hệ thống hoá lại quan điểm củaLênin về nội dung cần thể hiện và sự vận dụng của Đảng ta
Tình hình nghiên cứu: Đề tài này có nhiều công trình nghiên cứu vì vậy
tôi có những thuận lợi nhất định trong việc tham khảo khi thực hiện đề tài
Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo Nội dung đề tài gồm hai phần chính:
Chương I: Tư tưởng của Lênin về thành phần kinh tế tư bản nhà nướctrong tác phẩm “ Bàn về thuế lương thực”
1.1 Bối cảnh sự hình thành kinh tế tư bản nhà nước của Lênin
1.2 Những nội dung cơ bản về lý luận kinh tế tư bản nhà nước
Chương II: Quá trình nhận thức và vận dụng tư tưởng này ở Việt Nam.Được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa,nhưng do khả năng nhận thức của bản thân có hạn chế nên không tránh khỏithiếu sót Rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của thầy cô cùng các bạn.Xin chân thành cảm ơn
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC” 1.1 Sự hình thành lý luận kinh tế tư bản nhà nước của Lênin.
Trên thực tế từ cuối năm 1917, ngay sau khi chính quyền Xô viết đượcthành lập, Lênin đã có những tư tưởng đầu tiên về sử dụng thành phần kinh tế
tư bản chủ nghĩa như là một hình thức kinh tế đặc thù của thời kì quá độ lênChủ nghĩa xã hội Tuy nhiên quan niệm của Người về việc sử dụng chủ nghĩa
tư bản nhà nước còn ở những nét phác thảo và mang nặng tính chất là mộtbiện pháp chính trị nhằm củng cố sự độc quyền nhà nước trong lưu thônghàng hoá, đặc biệt trong việc chống đầu cơ lúa mì của bọn địa chủ, Culắc vàthương nhân tư bản lúc bấy giờ
Sau cách mạng tháng 10 và nội chiến kết thúc, vấn đề lý luận, chiếnlược lớn nhất của Đảng cộng sản Liên Xô là con đường tiến lên chủ nghĩa xãhội từ một nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, kém phát triển Vìvậy việc tìm tòi, giải quyết vần đề lúc này là không đơn giản bởi vì:
Thứ nhất, trên cơ sở kế thừa phương pháp luận, tư tưởng của Mác để lại
về con đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội, song chủ nghĩa Mác phản ánh quyluật vận động của Chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn đến Chủ nghĩa xã hội, nhưngtrên thực tế nước Nga lúc này đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế thấp,lạc hậu(ở đây Mác chỉ đề cập một vài dự báo) vì vậy, đòi hỏi phải trải qua mộtqúa trình tìm tòi, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước
Thứ hai, vào những năm 1920 – 1921 là thời điểm bộc lộ hoàn toàn sự
phá sản của đường lối quá độ trực tiếp lên Chủ nghĩa xã hội được thực hiệntrong giai đoạn trước đó Tư tưởng trung tâm của đường lối này là triệt để xoá
bỏ kinh tế tư bản tư nhân và mọi hình thức tư hữu khác, nhà nước hoá toàn bộ
Trang 4qúa trình sản xuất, phân phối nhằm xoá bỏ tận gốc tình trạng người bóc lộtnguời, mặc dù lực lượng sản xuất còn rất thấp kém Đây là biểu hiện cụ thểquan điểm “chủ nghĩa xã hội không tưởng” trong điều kiện Đảng cộng sảncầm quyền Sự phá sản của đường lối này là thất bại đầu tiên của đường lối
“tả” khuynh trong phong trào cộng sản thế kỉ này
Thứ ba, Đảng cộng sản cầm quyền trong một nước mà điều kiện kinh tế
- xã hội còn lạc hậu, gặp rất hiều khó khăn:
+ Về kinh tế : Cùng với hậu quả to lớn của chiến tranh, lúc này nướcNga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng: Năm 1920 so với 1913 tổng sảnphẩm nông nghiệp chỉ còn 1/2; đại công nghiệp còn 1/7; ngành giao thông vậntải bị tê liệt vì thiếu than, thiếu phương tiện; nhân dân nhiều nơi bị đói và rấtthiếu thốn Lênin ví nền kinh tế nước Nga lúc này như một người bị đánh thập
tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bằng đôi nạng “ Chúng ta đã thấy là những nét căn bản của nền kinh tế chúng ta trong năm 1920 cũng giống như năm 1918 Mùa xuân năm 1921, nhất là sau nạn mất mùa và dịch súc vật, tình cảnh của nông dân, đã rất khổ sở vì nạn chiến tranh và sự phong toả, lại càng trầm trọng đến cực độ”[1,286]
+ Về chính trị - xã hội:
Giai cấp tư sản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, chúng chạy
ra nước ngoài và hoạt động ngầm trong nước với nhiều hình thức khác nhau(lập ra 50 tờ báo hàng ngày…) nhằm bôi nhọ Đảng và Nhà nước Xô - viết,kích động giai cấp nông dân và các tổ chức phản động đứng dậy đấu tranh
“Nét đặc trưng nhất của những biến cố ở Crôn – stát chính là những dao động của thế lực tự phát tiểu tư sản Rất ít có cái gì cụ thể, chính xác, rõ ràng Chỉ có những khẩu hiệu mơ hồ: “tự do”, “tự do thương mại”, “ giải phóng”, “các Xô - viết không có những người Bôn – sê – vích tham gia”, hoặc bầu lại các Xô - viết hoặc thủ tiêu “chuyên chính của Đảng”v.v…Bọn Men – sê – vích và xã hội chủ nghĩa – cách mạng tuyên bố rằng phong trào
Trang 5Crôn – stát là phong trào “của mình”…Thế là tất cả bọn bạch vệ được động viên ngay lập tức, có thể nói là nhanh như vô tuyến điện báo để “ủng hộ Crôn – stát” Bọn chuyên viên quân sự bạch quân ở Crôn – stát, nhiều chuyên viên chứ không phải một mình Cô – dơ - lốp – xki, đặt kế hoạch đổ bộ lên Ô – ra –
ni – ên – bau - mơ, khiến cho quần chúng dao động trong phái Men – sê – vích , xã hội chủ nghĩa – cách mạng và trong những người không đảng đâm
sợ Hơn năm mươi tờ báo của bọn bạch vệ Nga ở ngoại quốc mở một cuộc
tuyên truyền điên cuồng “ủng hộ Crôn – stát” Các ngân hàng lớn, bọn trùm
tư bản mở những cuộc lạc quyên để ủng hộ Crôn – stát”[1, 286 -287] Đồng
thời với đó, nước Nga lúc này nằm trong vòng vây của Chủ nghĩa tư bản vớisức ép ngày càng tăng vì nó không thể chấp nhận sự tồn tại của một “ Nhànước đỏ”
Sau một thời gian dài thực hiện chính sách cộng sản thời chiến nay đãkhông còn phù hợp, kìm hãm sự phát triển của sản xuất Điều này đã dẫn đến
sự bất mãn, đấu tranh của nông dân ở nhiều nơi trên khắp nước Nga như:Cuộc bạo loạn ở gần Lêningrat, sông Đông, Xi – bê – ri, Ucraina…đòi thayđổi chính sách trưng thu lương thực và đòi tự do trao đổi lương thực trên thịtrường làm cho khối liên minh công nông có nguy cơ tan rã
Ngoài ra, lúc này do trình độ tư duy lý luận và năng lực tổ chức thựctiễn của Đảng cộng sản ( và Nhà nước) trong bước chuyển từ giai đoạn giànhchính quyền sang giai đoạn cầm quyền không theo kịp với sự phát triển nhanhcủa thực tiễn Đông đảo cán bộ, đảng viên còn mang nhiều nhận thức khôngtưởng về Chủ nghĩa xã hội, còn quen với những kinh nghiệm giành chínhquyền và thời chiến
Chính trong bối cảnh mới, phức tạp đó, Đại hội X của Đảng cộng sảnBôn – sê – vích Nga ( họp từ ngày 8 đền ngày 16/3/1921), tại Đại hội này đãthể hiện sự sáng tạo của Đảng cộng sản Bôn – sê – vích Nga mà đại biểu làLênin về “chính sách kinh tế mới” (NEP) và lý luận Chủ nghĩa tư bản nhà
Trang 6nước “ chúng ta hãy xem xét bối cảnh chung, cơ bản của bức đồ biểu, mà trên
đó chúng ta đang vạch ra một mạng lưới những biện pháp thực tiễn của chính sách của chúng ta trong giai đoạn hiện nay Để thử làm việc đó, tôi xin phép trích ra đây một đoạn dài trong cuốn sách nhỏ của tôi với nhan đề là: “ Nhiệm vụ chủ yếu của thời đại chúng ta” - Về bệnh ấu trĩ “ tả khuynh” và tính tiểu tư sản”…Tôi chỉ giữ lại phần có liên quan đến lý luận về “ Chủ nghĩa tư bản nhà nước” và những thành phần cơ bản của nền kinh tế quá độ hiện nay của chúng ta từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”[1, 244].
1.2 Những nội dung cơ bản về lý luận kinh tế tư bản nhà nước của Lênin 1.2.1 Khái niệm kinh tế tư bản nhà nước.
Như trên đã trình bày về sự hình thành lý luận về kinh tế tư bản nhànước của Lênin, chúng ta thấy rằng vào đầu thế kỉ XX, Lênin dùng phạm trù
“Chủ nghĩa tư bản nhà nước” để chỉ một khái niệm mới phản ánh một hiệntượng kinh tế mới Hiện tượng này ngày nay được dùng với phạm trù “kinh tế
tư bản nhà nước” ở nước ta
Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga lúc này khái niệm
“Chủ nghĩa tư bản nhà nước” được hiểu rất khác nhau Chính vì vậy, Lênin đãphải giải thích nhiều lần khái niệm này, nhằm thống nhất trong Đảng và Nhànước về khái niệm chủ nghĩa tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa xãhội:
Xét về mặt quan hệ sản xuất: “chủ nghĩa tư bản nhà nước không phải
là tiền mà là quan hệ xã hội” Là quan hệ kinh tế giữa nhà nước với tư nhân;
“Chủ nghĩa tư bản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán,
được kiểm soát và được xã hội hoá” Đó là, “ Sự kiểm kê và kiểm soát của toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm”[1, 254].
Về bản chất của chủ nghĩa tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội, Lênin viết “Ở đây không phải là chủ nghĩa tư bản nhà nước đấu tranh với chủ nghĩa xã hội, mà là giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ nghĩa tư bản tư
Trang 7nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả chủ nghĩa tư bản nhà nước lẫn chủ nghĩa xã hội”[1,249], và Lênin cũng chỉ ra sai lầm kéo dài của “những người
cộng sản cánh tả” là đã cho rằng chủ nghĩa tư bản nhà nước đấu tranh chốngchủ nghĩa xã hội
Xét về mặt trình độ lực lượng sản xuất: chủ nghĩa tư bản nhà nước
thuộc về nền “đại sản xuất”, nền sản xuất tiên tiến “chủ nghĩa tư bản nhà nước về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế hiện nay của nước ta”
[1,252] - nền sản xuất cơ khí hoá Lênin đã so sánh chủ nghĩa tư bản nhà nước
với nền sản xuất nhỏ: “Khi du nhập chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức tô nhượng Chính quyền Xô viết tăng cường được nền đại sản xuất đối lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm
số sản phẩm mà nó thu được của đại công nghiệp( phần chia cho nó), nó củng cố được những quan hệ kinh tế do nhà nước điều chỉnh đối lập với những quan hệ tiểu tư sản vô chính phủ”[1,270]
1.2.2 Vị trí, vai trò của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Để dẫn chứng cho tính đúng đắn về chủ trương xây dựng và phát triểnchủ nghĩa tư bản nhà nước, đồng thời đập tan những luận điệu phản bác thiếu
cơ sở khoa học hòng làm dao động trong quần chúng muốn bác bỏ và chống
lại việc xây dựng chủ nghĩa tư bản nhà nước, chúng cho rằng “Một nước Cộng hoà Xô viết xã hội chủ nghĩa mà chuyển sang chủ nghĩa tư bản nhà nước, lại có thể là một bước tiến được ư? Đó chẳng phải là phản bội lại chủ nghĩa xã hội hay sao?”[1,247]
Trên cơ sở phân tích, đánh giá bối cảnh tổng quát của nước Nga lúc này
là một nước kinh tế kém phát triển, đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội về phíacách mạng chỉ có Nhà nước kiểu mới trong khi chủ nghĩa tư bản có nền kinh
tế - kĩ thuật hiện đại Lênin đã phân tích một cách rõ nét trong tác phẩm củamình về vị trí, vai trò của chủ nghĩa tư bản nhà nước – cơ sở lý luận cho sự
Trang 8cần thiết xây dựng và phát triển thành phần kinh tế này trong bối cảnh tổngquát của nước Nga Xô viết lúc bấy giờ, cụ thể:
Thứ nhất, Phát triển kinh tế tư bản nhà nước chính là một bước
tiến lớn so với tình hình hiện nay trong nước Cộng hoà Xô viết “ Chủ
nghĩa tư bản nhà nước là một bước tiến so với tình hình hiện nay trong nước Cộng hoà Xô viết của chúng ta Nếu chẳng hạn trong nửa năm nữa mà ở nước ta đã thiết lập được chủ nghĩa tư bản nhà nước thì đó sẽ là thắng lợi to lớn và là điều bảo đảm chắc chắn nhất rằng qua một năm sau, chủ nghĩa xã hội nước ta sẽ được củng cố hoàn toàn và trở nên vô địch”[1,247] Khi đề cập
điều này, Lênin xác định sẽ gặp sự bác bỏ của những người đối lập, vì vậyNgười chỉ rõ những điều cần phải bàn tỉ mỉ hơn làm cơ sở chứng minh choviệc phát triển thành phần kinh tế tư bản nhà nước là đúng, chẳng hạn như
những vấn đề tổng quát sau: “ Thứ nhất cần phải phân tích xem bước quá độ
từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội là thế nào mà nó lại khiến chúng ta
có quyền và có căn cứ để tự gọi mình là Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Thứ hai, cần vạch ra sai lầm của những người không nhìn thấy những điều kiện kinh tế tiểu tư sản và tính tự phát riểu tư sản là kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội ở nước ta Thứ ba, cần hiểu rõ ý nghĩa của nhà nước Xô viết xét trên phương diện sự khác biệt về mặt kinh tế giữa nó và nhà nước tư sản”[1,247] và “ Chúng ta leo càng cao trên bậc thang chính trị ấy, chúng ta thể hiện càng đầy đủ nhà nước xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản qua các Xô viết, thì chúng ta càng ít có quyền lo sợ “ chủ nghĩa tư bản nhà nước” hơn, chẳng lẽ điều đó không rõ ràng hay sao?”[1,256]
Thứ hai, Chủ nghĩa tư bản nhà nước là khâu trung gian, là sự
chuẩn bị đầy đủ nhất cho Chủ nghĩa xã hội Điều này được thể hiện rõ qua
một loạt các luận chứng của Lênin:
Chủ nghĩa tư bản là khâu trung gian, bởi dựa trên những điều kiện hiệntại ở Nga lúc bấy giờ – chính là chủ nghĩa tư bản tiểu tư sản chiếm ưu thế, từ
Trang 9chủ nghĩa tư bản tiểu tư sản đi lên chủ nghĩa tư bản nhà nước với quy mô lớncũng như đi đến chủ nghĩa xã hội, đều phải trải qua cùng một con đường,
thông qua cùng một cái trạm trung gian, đó là sự kiểm kê và kiểm soát của
toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm Ai không hiểu được điều ấythì người đó sẽ mắc phải sai lầm không thể tha thứ được trên vấn đề kinh tế,hoặc là không biết tình hình thực tế, không nhìn thấy sự vật hiện có, khôngbiết nhìn thẳng vào sự thật, hoặc là chỉ tự hạn chế ở chỗ đem “ chủ nghĩa tưbản” đối lập một cách trừu tượng với “chủ nghĩa xã hội”, chứ không nghiêncứu những hình thức cụ thể và các giai đoạn của sự quá độ ấy trong lúc này ởnước ta Và không phải đến lúc này Lênin mới đánh giá cao vai trò này củachủ nghĩa tư bản nhà nước mà ngay khi những người Bôn – sê – vích nắmđược chính quyền, Lênin cũng đánh giá như vậy Để minh hoạ cho điều này,
Lênin trích dẫn một số nội dung trong cuốn “ Tai hoạ sắp đến và những phương pháp để ngăn ngừa tai hoạ đó” viết vào tháng 9/1917:
“ …Vậy thì những thứ đem thay nhà nước Gioong – ke – tư bản, nhà nước của bọn địa chủ và tư bản, bằng nhà nước dân chủ - cách mạng, nghĩa là một nhà nước dùng biện pháp cách mạng để thực hiện một chế độ dân chủ đầy đủ nhất? Các bạn hãy thấy rằng trong một nước dân chủ - cách mạng thực sự, chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước tất nhiên và nhất định phải có nghĩa
là một bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
…Bởi vì chủ nghĩa xã hội không phải là cái gì khác hơn là một bước tiến liền ngay sau chế độ độc quyền tư bản – nhà nước.
…Chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấc thang lịch
sử mà giữa nó( nấc thang đó) với nấc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì không có một nấc thang nào ở giữa cả”[1,256]
Và đứng trên ý nghĩa vật chất, kĩ thuật sản xuất mà xét thì theo Lênin,nước Nga Xô viết còn chưa tiến đến “phòng chờ” của chủ nghĩa xã hội
Trang 10“ chúng ta còn chưa tiến đến “phòng chờ” của chủ nghĩa xã hội, và nếu không đi qua “phòng chờ” mà chúng ta chưa đạt tới ấy thì ta không thể vào cửa của chủ nghĩa xã hội được, chẳng lẽ điều đó không rõ ư?”[1,256] Bởi
theo Lênin, trên thực tế nước Cộng hoà liên bang xã hội chủ nghĩa Xô viếtNga: Ở phía Bắc Vô – lô – gda, phía Đông Nam Rô - xtốp trên sông Đôn và
Xa – ra - tốp, phía Nam Ô – ren – bua và Ôm – xcơ, phía Bắc Tôm – xcơ, cónhững vùng đất rộng lớn mênh mông, ở đó sẽ có thể chứa được hàng chụcnước văn minh và rộng lớn Nhưng, trên tất cả những vùng mênh mông ấy,còn thịnh hành những phong tục gia trưởng, tình trạng nửa dã man và cả tìnhtrạng dã man nữa Và trong những xóm làng xa xôi của phần còn lại của nướcNga thì thế nào? tức là trong tất cả mọi nơi mà hàng chục dặm không có mộtcon đường lớn nào, tách xóm làng ra khỏi đường sắt, nghĩa là tách xóm làngkhỏi sự liên hệ vật chất với nền văn minh, với chủ nghĩa tư bản, với đại côngnghiệp, với thành thị lớn Ở khắp mọi nơi, trong tất cả những xóm làng đó, hákhông phải là chế độ gia trưởng, là tinh thần Ô – blô - mốp, tình trạng nửa dãman đang ngự trị đó sao? Trước thực tế này, chỉ có thể chuyển trực tiếp lên
chủ nghĩa xã hội khi có một điều kiện - điều kiện đó là điện khí hoá “ Nếu chúng ta xây dựng được hàng chục trung tâm điện lực địa phương( ngày nay
chúng ta đã biết rõ có thể và phải xây dựng những nhà máy ấy ở đâu và như thế nào), nếu chúng ta cung cấp được cho tất cả các làng xóm điện lực của những nhà máy ấy, nếu chúng ta có được một số đầy đủ những động cơ điện
và các máy móc khác, thì lúc đó không cần phải hoặc hầu như không cần phải có những bậc thang quá độ, những mắt xích trung gian để chuyển từ chế
độ gia trưởng lên chủ nghĩa xã hội.”[1,275].
Theo Lênin việc chuyển lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thờigian dài ít nhất là mười năm - chỉ là hoàn thành công việc của phần đầu thôi;còn vấn đề để giảm bớt thời hạn ấy thì đến lượt nó chỉ có thể xét đến khi nàocách mạng vô sản thắng lợi ở những nước như Anh, Đức,Mỹ
Trang 11Đối với những năm sắp tới, phải biết nghĩ đến những mắt xích trunggian có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các bước chuyển từ chế độ gia trưởng,
từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội Ngay cả hiện nay nữa, thường
thường chúng ta vẫn còn lặp lại cái lý luận cho rằng: “chủ nghĩa tư bản là xấu,chủ nghĩa xã hội là tốt” Nhưng cái lý luận ấy là sai,vì nó không đếm xỉa
đến toàn thể các kết cấu kinh tế xã hội hiện có, mà chỉ nhìn thấy có hai kết cấutrong số đó thôi
Chủ nghĩa tư bản là xấu so với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản lạitốt so với thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình
trạng phân tán của những người tiểu sản xuất tạo nên “Vì chúng ta chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi vậy, trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa tư bản là không thể tránh khỏi, nó
là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đổi; bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường tư bản nhà nước) là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên”[1,276]
Thứ ba, chủ nghĩa tư bản nhà nước ra đời là nhằm kết hợp giữa
kinh tế - kĩ thuật hiện đại của chủ nghĩa tư bản với sự quản lý của Nhà
nước Lênin viết: “Không có kĩ thuật đại tư bản chủ nghĩa được xây dựng
trên những phát minh mới nhất của khoa học kĩ thuật hiện đại, không có một
tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phái tuân theo hết sức nghiêm ngặt một tiêu chuẩn thống nhất trong công việc sản xuất và phân phối sản phẩm thì không thể nói đến chủ nghĩa xã hội được”[1,253].
Song nếu chỉ có trình độ kinh tế, kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản thôi thì chưa đủ
mà cần phải có sự thống trị của giai cấp vô sản trong nhà nước “Đồng thời nếu không có sự thống trị của giai cấp vô sản trong nhà nước thì cũng
Trang 12không thể nói đến chủ nghĩa xã hội được: đó cũng là một điều sơ đẳng”[1,253]
Như vậy, sự kết hợp chỉ có kết quả trên cơ sở hai mặt này đạt đượctrình độ nhất định Điều đó cũng có nghĩa là: không phải với bất cứ trình độkinh tế, kĩ thuật nào của chủ nghĩa tư bản, hay bất cứ trình độ quản lý nào củanhà nước cũng có thể vận dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước có hiệu quả được
Theo Lênin, chính chất lượng quản lý của Nhà nuớc làm cho chủ nghĩa
tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn toàn khác với chủnghĩa tư bản nhà nước trong các nước tư bản
Thứ tư, chủ nghĩa tư bản nhà nước là nhân tố kết hợp công nghiệp
với nông nghiệp trong một nước nông nghiệp lạc hậu, nhờ vậy mà:
Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá một cách mạng mẽ
Sớm khai thác tiềm năng đất nước, khôi phục và tăng thêm lực lượngsản xuất của xã hội Ở đây theo Lênin chủ nghĩa tư bản nhà nước là sự liênhợp nền sản xuất nhỏ lại
Tạo thành cơ sở kinh tế của liên minh công nhân, nông dân và trí thức,phát triển quan hệ giữa thành thị và nông thôn
Vận dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ không đạt được mục tiêu nêutrên khi phát triển các xí nghiệp công nghiệp, liên doanh mà lại tách rời vớiviệc phát triển nông nghiệp, nông thôn; khi phát triển khu vực đầu tư nướcngoài dẫn đến mở rộng khoảng cách thành thị với nông thôn
Thứ năm, Chủ nghĩa tư bản nhà nước có tác dụng liên kết sản xuất
nhỏ lại và khắc phục tính tự phát vô chính phủ của nó “ Chủ nghĩa tư bản
nhà nước vẫn là một bước tiến to lớn dù cho chúng ta phải trả một khoản to lớn hơn hiện nay, bởi vì trả “học phí” là một việc đáng giá, vì cái đó có ích cho công nhân, vì việc chiến thắng được tình trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế và hiện tượng lỏng lẻo là cái quan trọng hơn hết, vì việc để tình trạng vô chính phủ của những kẻ tiểu tư hữu tiếp tục tồn tại là một mối nguy
Trang 13lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽ làm cho chúng ta bị diệt vong (nếu chúng ta không chiến thắng nó) một cách dứt khoát, còn trả một khoản lớn hơn cho chủ nghĩa tư bản nhà nước thì điều ấy không những không làm cho chúng ta
bị diệt vong, trái lại, nó sẽ đưa chúng tư tưởng đến chủ nghĩa xã hội bằng con đường chắc chắn nhất.”[1,251] Vì vậy, chừng nào mà giai cấp công nhân
học biết cách giữ gìn trật tự nhà nước, chống tình trạng vô chính phủ của tiểu
tư hữu, chừng nào mà giai cấp công nhân học được cách sắp đặt tổ chức sảnxuất với quy mô lớn toàn quốc, trên cơ sở chủ nghĩa tư bản nhà nước thì khi
ấy theo Lênin tất cả những con chủ bài đều nằm trong tay công nhân và sẽ đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội được củng cố.
Thứ sáu, xét về mặt đối ngoại thì việc xây dựng và phát triển chủ
nghĩa tư bản nhà nước còn có ý nghĩa là thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nước tư bản tiên tiến, nhờ đó tạo ra môi trường hoà bình để xây
dựng đất nước chẳng hạn như thông qua hình thức tô nhượng, thông qua việcliên kết, liên minh giữa chính quyền nhà nước Xô viết với chủ nghĩa tư bảnnhà nước sẽ góp phần củng cố được những quan hệ kinh tế do nhà nước điềuchỉnh đối lập với những quan hệ tiểu tư sản vô chính phủ
1.2.3 Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa tư bản nhà nước
Để thể hiện rõ hơn tư tưởng của mình về thành phần kinh tế tư bản nhànước, Lênin đã chỉ ra các hình thức cơ bản của nó:
1.2.3.1 Hình thức tô nhượng
Tô nhượng là sự hợp đồng giữa nhà nước với nhà tư bản, nhà tư bảncam kết tổ chức sản xuất và trả cho nhà nước một phần sản phẩm làm ra vànhận một phần khác dưới danh nghĩa là lãi
Ví dụ: Tô nhượng về khai thác và vận chuyển gỗ Tô nhượng về khaithác than, dầu khí, khoáng sản…
Ý nghĩa của việc vận dụng hình thức tô nhượng trong nền kinh tế: lựclượng sản xuất phát triển, số lượng sản phẩm tăng lên ngay trong thời gian
Trang 14ngắn nhất ““Khi du nhập chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức tô nhượng Chính quyền Xô viết tăng cường được nền đại sản xuất đối lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm số sản phẩm mà nó thu được của đại công nghiệp( phần chia cho nó), nó củng cố được những quan hệ kinh tế do nhà nước điều chỉnh đối lập với những quan
hệ tiểu tư sản vô chính phủ”[1,270] Theo Lênin áp dụng một cách có chừng
mực và thận trọng, chính sách tô nhượng nhất định sẽ giúp chúng ta cải thiệnđược nhanh chóng(đến một mức độ nào đó không cao lắm) tình trạng sảnxuất, đời sống của công nhân và nông dân và khi thực hiện hình thức tônhượng, các nhà tư bản phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định như:phải chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động trong các xí nghiệp tônhượng; phải tôn trọng pháp luật của nhà nước Xô viết bao gồm: luật về điềukiện lao động; luật về khai thác tài nguyên; luật về môi trường, môi sinh, đặcbiệt là không có hoạt động chống phá nhà nước Xô - viết
So với các hình thức khác, theo Lênin thì hình thức tô nhượng là hìnhthức đơn giản nhất, rành mạch nhất và sáng tỏ nhất, là hình thức rõ rệt nhất
“Ở đây chúng ta có một hợp đồng trực tiếp, chính thức viết trên giấy tờ, với chủ nghĩa tư bản Tây Âu, là chủ nghĩa tư bản văn minh nhất, tiên tiến nhất Chúng ta biết đích xác những cái lợi và cái hại cho chúng ta; chúng ta biết đích xác thời hạn chúng ta cho tô nhượng, chúng ta biết những điều kiện để chuộc lại trước kì hạn, nếu hợp đồng có nói đến quyền ấy…Về các tô nhượng thì tất cả khó khăn của những nhiệm vụ là phải suy nghĩ, phải cân nhắc hết mọi điều khi kí hợp đồng tô nhượng và sau đó phải biết theo dõi việc chấp hành nó Cố nhiên như vậy có khó khăn, và trong thời gian đầu không thể tránh khỏi sai lầm Nhưng so với những nhiệm vụ khác của cách mạng xã hội
và nói riêng so với các hình thức khác để phát triển, dung nạp và du nhập chủ nghĩa tư bản nhà nước, thì những khó khăn ấy là rất nhỏ [1,270]
Trang 15Ý nghiã của việc xây dựng hợp tác xã:
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm soát, theo dõi, cho nhữngquan hệ đã ghi trong hợp đồng giữa nhà nước với nhà tư bản
Nếu xét về mặt hình thức thương nghiệp thì hợp tác xã có lợi và có íchhơn thương nghiệp tư nhân, chẳng những vì lý do đã kể trên mà còn vì nó tạođiều kiện thuận lợi cho việc liên hiệp và tổ chức hàng triệu người, sau đó toànthể dân chúng; và tình hình ấy lại là một điều lợi rất lớn cho bước quá độ
tương lai từ chủ nghĩa tư bản nhà nước lên chủ nghĩa xã hội: “ Chuyển từ chế
độ hợp tác xã của những nhà sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội là chuyển từ tiểu sản xuất sang đại sản xuất, nghĩa là một bước quá độ phức tạp hơn nhưng nếu thành công, lại có thể bao gồm được những khối quần chúng nhân dân đông đảo hơn, nhổ được những gốc rễ sâu xa hơn và dai dẳng hơn của những quan hệ cũ tiền xã hội chủ nghĩa, thậm chí tiền tư bản là những quan
hệ phản kháng mọi sự “đổi mới” một cách kịch liệt hơn…Chính sách hợp tác
xã sau khi thành công, sẽ giúp cho nền kinh tế nhỏ phát triển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ - trong một thời hạn không nhất định – lên nền đại sản xuất trên cơ sở tự nguyện kết hợp”[1,273]
Để chứng minh cho tính ít đơn giản, tính phức tạp; làm rõ hơn về bảnchất của hình thức hợp tác xã, Lênin đã so sánh hợp tác xã với hình thức tônhượng thông qua cơ sở tồn tại của từng hình thức, cách quản lý cũng như
chính sách trong mổi hình thức “ Bây giờ chúng ta hãy so sánh tô nhượng với