A.MỞ ĐẦUTrong lịch sử nhân loại có những bậc vĩ nhân, mà thời gian không bao giờ lãng quên bởi những cống hiện vĩ đại cho sự tiến bộ của nhân loại. V.I. Lênin là một trong những vĩ nhân như vậy. Cách đây hơn 80 năm, vào ngày 21 tháng giếng năm 1924 V.I.Lênin đã vĩnh viễn ra đi, sự ra đi của vị lãnh tụ giai cấp vô sản Nga, giai cấp vô sản toàn thế giới là một tổn thất lớn lao cho phong trào xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhưng di sản lý luận của Người vẫn sống mãi với thời đại. Một trong những di sản lý luận mà Người để lại cho chúng ta hôm nay là “chính sách kinh tế mới” (NEP). Đây là chính sách được Lênin đưa ra, thông qua nhiều bài phát biểu sau Đại hội X của Đảng Cộng sản Nga diễn ra vào tháng 3 năm 1921 và tiêu biểu hơn cả là tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”.Trong tác phẩm này Lênin đưa ra rất nhiều quan điểm về các vấn đề như: tự do trao đổi, phát triển thủ công nghiệp, thuê chuyên gian tư sản và đặc biệt Lênin giành rất nhiều tâm huyết khi bàn về vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt quan điểm về sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.Theo Lênin sự phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước được coi như là yếu tố không thể thiếu, là “mắt xích trung gian” thuận lợi chuyển từ nền tiểu sản xuất lên CNXH dưới nhiều hình thức khác nhau.Trở về với Việt Nam, chúng ta thấy tình hình kinh tế hiện nay có những điểm giống tình hình nước Nga hồi thi hành NEP, đất nước ta vừa ra khỏi cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm và còn đang trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH nên gặp nhiều khó khăn về kinh tế, đời sống. Tình hình ấy đòi hỏi phải có chiến lược kinh tế xã hội và những chính sách, biện pháp cụ thể, thích hợp và đặc biệt là cần phải có cách nhìn nhận sâu sắc, khách quan về vai trò thành phần kinh tế tư bản nhà nước, là hết sức quan trọng trong việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước, tạo cơ sở vật chất vững trắc tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế việc nghiên cứu để nắm vững nội dung, quan điểm trong NEP nói chung và quan điểm sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước của Lênin nói riêng là hết sức cần thiết để trên cơ sở đó chúng ta suy nghĩ, vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm của Lênin vào phát triển kinh tế nước ta lúc.Xuất phát từ lý do nêu trên nên em chọn đề tài: “Tư tưởng của Lênin về phát triển kinh tế tư bản nhà nước trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thuế” và quá trình nhận thức, vận dụng của Đảng ta vào việc phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH” làm đề tài tiểu luận môn nghiên cứu kinh điển của mình.
Trang 1A MỞ ĐẦU
Trong lịch sử nhân loại có những bậc vĩ nhân, mà thời giankhông bao giờ lãng quên bởi những cống hiện vĩ đại cho sự tiến bộcủa nhân loại V.I Lênin là một trong những vĩ nhân như vậy Cáchđây hơn 80 năm, vào ngày 21 tháng giếng năm 1924 V.I.Lênin đãvĩnh viễn ra đi, sự ra đi của vị lãnh tụ giai cấp vô sản Nga, giai cấp vôsản toàn thế giới là một tổn thất lớn lao cho phong trào xã hội chủnghĩa (XHCN) nhưng di sản lý luận của Người vẫn sống mãi với thờiđại Một trong những di sản lý luận mà Người để lại cho chúng ta
hôm nay là “chính sách kinh tế mới” (NEP) Đây là chính sách được
Lênin đưa ra, thông qua nhiều bài phát biểu sau Đại hội X của ĐảngCộng sản Nga diễn ra vào tháng 3 năm 1921 và tiêu biểu hơn cả là tác
phẩm “Bàn về thuế lương thực”.
Trong tác phẩm này Lênin đưa ra rất nhiều quan điểm về cácvấn đề như: tự do trao đổi, phát triển thủ công nghiệp, thuê chuyêngian tư sản và đặc biệt Lênin giành rất nhiều tâm huyết khi bàn về vấn
đề sở hữu và các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt quan điểm về
sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH
Theo Lênin sự phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước
được coi như là yếu tố không thể thiếu, là “mắt xích trung gian” thuận
lợi chuyển từ nền tiểu sản xuất lên CNXH dưới nhiều hình thức khácnhau
Trang 2Trở về với Việt Nam, chúng ta thấy tình hình kinh tế hiện nay cónhững điểm giống tình hình nước Nga hồi thi hành NEP, đất nước tavừa ra khỏi cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm và còn đang trongchặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH nên gặpnhiều khó khăn về kinh tế, đời sống Tình hình ấy đòi hỏi phải cóchiến lược kinh tế - xã hội và những chính sách, biện pháp cụ thể,thích hợp và đặc biệt là cần phải có cách nhìn nhận sâu sắc, kháchquan về vai trò thành phần kinh tế tư bản nhà nước, là hết sức quantrọng trong việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước, tạo cơ sởvật chất vững trắc tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Vìthế việc nghiên cứu để nắm vững nội dung, quan điểm trong NEP nóichung và quan điểm sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước củaLênin nói riêng là hết sức cần thiết để trên cơ sở đó chúng ta suy nghĩ,vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm của Lênin vào pháttriển kinh tế nước ta lúc.
Xuất phát từ lý do nêu trên nên em chọn đề tài: “Tư tưởng của Lênin về phát triển kinh tế tư bản nhà nước trong tác phẩm “Bàn về
thuế lương thuế” và quá trình nhận thức, vận dụng của Đảng ta vàoviệc phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH” làm đề tàitiểu luận môn nghiên cứu kinh điển của mình
Trang 3B NỘI DUNG
I QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
1 Hoàn cảnh
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (năm 1917) Nhà nước
Xô Viết đầu tiên trên thế giới ra đời và mở ra thời đại mới, thời đạiquá độ từ CNTB lên CNXH Lúc này giai cấp tư sản đã bị đánh bại và
bị mất chính quyền nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn do đó chúng điêncuòng chống lại nhà nước Xô Viết để giành lại địa vị thống trị củachúng
Tiếp tay cho giai cấp tư sản có sự can thiệp bằng quân sự của 14nước đế quốc để giành lại thiên đường đã mất, hòng bóp chết nhànước Xô Viết Và cuộc nội chiến đã diễn ra kéo dài từ năm 1918 đến
1921 hết sức quyết liệt
Để đánh thắng thù trong giặc ngoài nước Nga Xô viết đã buộcphải thi hành Chính sách cộng sản thời chiến, với nội dung Nhà nướcđộc quyền lúa mì, thông qua việc trưng thu toàn bộ lương thực thừacủa nông dân, “thậm chí đôi khi cả những lương thực không phải làthừa, mà là một phần lương thực cần thiết cho sự sinh sống của họ”.Việc cung cấp lương thực hoàn toàn do Nhà nước đảm nhận Nhànước cấm tư nhân buôn bán lương thực Đó là một biện pháp cần thiết
để tập trung lương thực vào trong tay nhà nước, để cung cấp cho quânđội và công nhân
Trang 4Lúc này, quân đội không chỉ thiếu lương thực mà còn thiếu cảquân trang, quân dụng, những cái quan trọng để chiến thắng Nênkhông có cách nào khác là phải tự sản xuất vũ khí, quân trang, quândụng cùng với việc tập trung nguồn lương thực vào tay Nhà nước
Trong điều kiện đấu tranh quyết liệt như trên để thắng thù tronggiặc ngoài, chính sách cộng sản thời chiến đã hoàn thành vai trò lịch
sử của mình là giữ vững chính quyền Xô Viết
Cuối năm 1920 đầu 1921, cuộc nội chiến đã chấm dứt, đồng thờiđất nước lúc này lâm vào khủng hoản kinh tế - chính trị - xã hội
Về kinh tế, sau cuộc chiến tranh chống bọn can thiệp nước ngoài
và nội chiến, hầu như toàn bộ nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng
nề
Về công nghiệp, năm 1920 chỉ sản xuất ra một số sản phẩm bằng
khoảng 1/7 số sản phẩm năm 1913 Nhiều xí nghiệp thuộc hạng lớnngừng hoạt động
Về giao thông vận tải, chỉ còn đảm nhiệm vận tải 20%, còn lại
80% bị phá huỷ rối loạn
Về nông nghiệp, vốn đã bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh lại bị
hạn hán 2 năm liền (1920 và 1921) nên tổng sản lượng lương thực lúcnày giảm xuống chưa bằng một nửa năm 1913
Về tiền tệ, đồng tiền mất giá chưa từng có, do đó dẫn đến lạm
phát phi mã
Với tình hình kinh tế trên, đời sống nhân dân Nga cực kỳ khókhăn, nhân dân nhiều nơi bị chết đói, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Trang 5- Đối với binh lính thì chán nản, mệt mỏi vì đói rét, thiếu thốn
- Đối với giai cấp tư sản, sau 3 năm chống lại nhà nước Xô Viếtnhưng bị đánh bại hoàn toàn phải chạy ra nước ngoài Khi ra nướcngoài do được giai cấp tư sản quốc tế nuôi dưỡng nên chúng lại ngoidậy chống lại nhà nước Xô Viết bằng cách bôi nhọ nhà nước Xô Viết
Trước thực tiễn nghiệt ngã ấy cho thấy mô hình Chính sách thờichiến không còn phù hợp với những điều kiện lịch sử đã thay đổi
Chính trong bối cảnh mới đó, V.I Lênin đã soạn thảo nhữngquan điểm mới về CNXH Các quan điểm mới về CNXH được Người
nêu ra trong “Chính sách kinh tế mới” Bản “Phác thảo sơ bộ những luận cương về nông dân” mà V.I Lênin hoàn thành trong thời gian
diễn ra phiên họp của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Nga 1921) đã trở thành văn kiện khởi xướng chủ trương chuyển sang thực
(8-2-thi “Chính sách kinh tế mới” thay thế cho “Chính sách cộng sản thời chiến”.
Trang 62 Chính sách kinh tế mới (NEP)
* Khái niệm chính sách kinh tế mới
Theo từ điển kinh tế: Chính sách kinh tế của nhà nước vô sảntrong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH nhằm xây dựng nền tảngkinh tế xã hội chủ nghĩa, bằng cách sử dụng quan hệ tiền tệ - hàng hoánhằm ra sức phát triển cách mạng CNXH, củng cố mối quan hệ giữachủ nghĩa xã hội với kinh tế nông dân, thông qua hợp tác hoá mà thuhút kinh tế nông dân tham gia công cuộc xây dựng CNXH Còn theoLênin NEP là việc thay trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thuế
lương thực Tinh thần này của Lênin được thể hiện: “Việc thay thế sự trưng thu bằng thuế ý nghĩa nguyên tắc của nó: từ chủ nghĩa cộng sản “thời chiến” chuyển sang nền tảng XHCN đúng đắn” (Lênin.
Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, 1978, T43, tr 457)
Sau khi đã đưa ra sự thay đổi từ chế độ trưng thu sang thuếlương thực, Lênin khẳng định sự thay đổi đó không ảnh hưởng tới
chính trị của nước Nga: “Không thay đổi cái gì căn bản trong chế độ
xã hội của nước Nga Xô - Viết và cũng không thể thay đổi được điều
gì chừng nào mà chính quyền còn ở trong tay công nhân” (V.I Lênin.
Trang 7gì của tương lai Thuế là cái nhà nước thu của nhân dân mà không bù lại” (Sđd, T 43, Tr 177)
Quan niệm trên của Lênin có thể hiểu: “Có một cái gì của quá khứ” ở đây chính là nhà nước thu một phần của nông dân, còn “một cái gì của tương lai” chính là sự tự do trao đổi những sản phẩm thừa
sau khi đã nộp thuế
- NEP là sự tự do trao đổi là đàn xeo Tinh thần này được Lênin
thể hiện như sau: “Việc trao đổi hàng hoá tức là đàn xeo chủ yếu của chính sách kinh tế mới, được đặt lên hàng đầu” (Sđd, T43, Tr 400).
Theo Lênin tự do trao đổi là thủ đoạn thiết lập một quan hệ mới
giữa công nghiệp và nông nghiệp: “Không thiết lập việc trao đổi hàng hoá hay sản phẩm một cách có hệ thống giữa công nghiệp và nông nghiệp thì không thể có được nhiều mối quan hệ đúng đắn giữa giai cấp vô sản và nông dân không thể tạo ra được một hình thức liên minh kinh tế hoàn toàn vững chắc giữa hai giai cấp đó trong giai đoạn quá độ từ CNTB lên CNXH” (Sđd, T43, Tr 400).
Trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực” Lênin cho rằng trong
thời kỳ quá độ không thể xoá bỏ ngay được các hình thức sở hữu tưnhân cũng như các hình thức sở hữu khác Vì đây là thời kỳ quá độ
Lênin viết: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần kinh tế, những bộ phận, những mảng của cách mạng tư bản và CNXH không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế
Trang 8nào Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở chỗ đó” (Sđd, T43,
Tr 200) Và Lênin khẳng định ở nước Nga lúc đó còn tồn tại 5 thànhphần kinh tế:
“1 Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên;
2 Sản xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì).
3 Chủ nghĩa tư bản tư nhân;
4 Chủ nghĩa tư bản nhà nước;
5 Chủ nghĩa xã hội”
(Sđd, T43, Tr 200).Theo Lênin, năm thành phần kinh tế này tồn tại khách quan xen
kẽ nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất, nó làm tiền đề nhưngđồng thời mâu thuẫn nhau do đó nên nó tạo nên hai hệ thống kinh tếđối lập nhau đó là: Hệ thống kinh tế XHCN bao gồm CNXH vàCNTB nhà nước và hệ thóng kinh tế TBCN bao gồm các thành phầnkinh tế còn lại Tinh thần này được Lênin trình bày như sau:
“Ở đây không phải là CNTB nhà nước đấu tranh với CNXH, mà
là giai cấp tiểu tư sản cộng với CNTB tư nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả CNTB nhà nước lẫn CNXH” (Sđd, T43, Tr 249).
Sau khi khẳng định sự tồn tại của năm thành phần kinh tế Lêninđưa ra rất nhiều quan điểm về đặc điểm, vai trò, tác dụng của tất cácthành phần kinh tế Trong đó Lênin, đặc biệt đề cao vai trò của Thành
Trang 9phần kinh tế tư bản nhà nước trong việc phát triển kinh tế của thời kỳquá độ ở những nước có nền tiểu sản xuất lên CNXH.
3 Tư tưởng của Lênin về thành phần kinh tế tư bản nhà nước
xcơ-va, 1976, T45, Tr 102)
Mặt khác, theo Lênin, CNTB nhà nước là hình thức can thiệpcủa nhà nước vào lĩnh vực kinh tế, thông qua chính sách đạo luật là sựkết hợp giữa nhà nước vô sản và nhà nước tư bản Lênin viết:
“CNTB nhà nước, theo sự giải thích của toàn bộ sách báo về kinh tế, là CNTB dưới chế độ tư bản, khi chính nhà nước trực tiếp khống chế những xí nghiệp tư bản chủ nghĩa này hay xí nghiệp tư bản khác Nhưng nhà nước chúng ta là nhà nước vô sản, giai cấp này được nhà nước trao cho đủ mọi đặc quyền chính trị, và thông qua giai cấp vô sản, nhà nước đó lôi kéo được nông dân lớp dưới về mình (các đồng chí đều nhớ rằng chúng ta đã bắt đầu công tác ấy bằng cách lập ra những uỷ ban nông dân nghèo)” (Lênin, Toàn tập Nxb
Tiến bộ, 1978, tập 43, tr 252)
Trang 10Tóm lại, theo Lênin CNTB nhà nước là “CNTB nhà nước về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế hiện nay của nước ta, đó
là điều thứ nhất” Và theo Lênin thì “CNTB nhà nước không có gì là đáng sợ đối với chính quyền Xô Viết vì Xô Viết là một nước mà trong
đó chính quyền của công nhân và nông dân nghèo đã được bảo đảm”.
(Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, 1978, T43, Tr 252)
3.2 Các hình thức của CNTB nhà nước
Theo Lênin, CNTB nhà nước được biểu hiện ở 4 hình thức: Tônhượng, hợp tác xã, đại lý, nhà nước cho tư bản tư nhân trong nướchoặc nước ngoài thuê xí nghiệp
3.2.1 Hình thức tô nhượng
Trước khi đi vào tìm hiểu hình thức tô nhượng chúng ta cần
hiểu: Tô nhượng là gì? Để trả lời câu hỏi này, Lênin đưa ra rất nhiều
quan niệm Sau đây là một số quan niệm tiêu biểu:
Theo Lênin: Tô nhượng là sự hợp đồng giữa người Xô Viết và
nhà nước tư bản Lênin viết: “Tô nhượng là gì? Đó là một giao kèo, một sự liên kết, một sự liên minh giữa chính quyền nhà nước Xô Viết, nghĩa là nhà nước vô sản, với CNTB nhà nước, chống lại thế lực tự phát triển tư hữu (có tính chất gia trưởng và tiểu tư sản)”.
Trong một bài diễn văn, Người lại viết: “Về các tô nhượng và về
sự phát triển của CNTB” “Tô nhượng là gì? Là hợp đồng giữa nhà nước và một nhà tư bản, người này cam kết tổ chức hoặc hoàn thiện sản xuất (chẳng hạn như đẵn và chở gỗ, khai thác than, dầu lửa,
Trang 11khoáng sản, v.v ), trả cho nhà nước một phần sản phẩm sản xuất ra,
và nhận một phần khác dưới danh nghĩa là lãi”.
Như vậy, Tô nhượng là hình thức giản đơn nhất, lành mạnh nhất,
rõ ràng nhất: “So với những hình thức khác nhau của CNTB nhà nước trong lòng chế độ Xô Viết thì CNTB nhà nước dưới hình thức tô nhượng có lẽ là hình thức đơn giản nhất, lành mạnh nhất, sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất” (Lênin, Toàn tập, T43, Tr 270).
Song Tô nhượng được tiến hành như thế nào? Theo Lênin đểtiến hành tô nhượng phải có một số nguyên tắc
* Phải đảm bảo đời sống cải thiện đời sống cho công nhân: Theo Lênin: “Các xí nghiệp tô nhượng phải trả lương cho công nhân của mình trên mức bằng công nhân ở nước Nga: “Người nhận
tô nhượng có trách nhiệm cải thiện đời sống công nhân trong xí nghiệp tô nhượng (so với những công nhân khác của xí nghiệp cùng loại ở địa phương) sao cho đạt tới mức sống trung bình của nước ngoài” (Sđd, tr 200).
Bên cạnh việc trả mức lương ổn định như trên thì các xí nghiệp
tô nhượng phải luôn có sự thay đổi trong việc trả lương sao cho mứclương mà người công nhân được trả phải phù hợp với năng suất laođộng của người công nhân, phải phù hợp với các tư liệu tiêu dùngphục vụ đời sống của họ Tức là khi giá cả hàng hoá trên thị trường
mà tăng thì phải tăng lương
“Đồng thời, có tính đến năng suất lao động thấp của công nhân Nga, do đó có thể xét lại mức năng suất lao động của người công
Trang 12nhân Nga tuỳ theo tình hình cải thiện sinh hoạt của họ” (Sđd, T43, Tr
201)
Mặt khác, theo Lênin: xí nghiệp tô nhượng nếu có bán các hàngcần thiết phục vụ sinh hoạt của công nhân thì chỉ được bán với mứcgiá hợp lý không được vượt hơn quá nhiều so với giá trị của nó Lênin
viết: “Người nhận tô nhượng phải nhập từ nước ngoài vào cho công nhân các xí nghiệp tô nhượng những hàng cần thiết cho đời sống của
họ, giá bán hàng này không cao hơn giá thì công thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định về tạp phí” (Sđd, T43, Tr 202).
* Khi trả lương cho công nhân phải trên cơ sở năng suất laođộng của Nga lúc đó:
“Vấn đề trả lương cho công nhân ở các xí nghiệp tô nhượng phải trả bằng ngoại tệ, bằng phiếu đặc biệt hay bằng tiền Xô Viết sẽ quy định theo sự thoả thuận riêng cho từng hợp đồng” (Sđd, T43, Tr
210)
Không những thế ở vấn đề này Lênin còn đưa ra quan điểm cầnphải có những mức lương khác nhau giữa các lao động có trình độchuyên môn khác nhau Và cụ thể mức lương đó như thế nào là do sựthoả thuận giữa người chủ xí nghiệp tô nhượng với người công nhân
trong xí nghiệp đó Lênin viết: “Điều kiện về thuê mướn, về sinh hoạt vật chất, về trả lương cho các công nhân lành nghề và nhân viên người nước ngoài được quy định theo sự thoả thuận tự do giữa người nhận tô nhượng với những loại công nhân viên nói trên” Bởi vì, như
chúng ta đã biết, con người là trung tâm của mọi thành công của côngviệc, công việc thành công phần lớn là do người tiến hành công việc
Trang 13đó Ngay từ khi nước Nga vừa giành được chính quyền Lênin đã rấtquan tâm đến việc sử dụng người lao động, sử dụng công nhân trongquá trình xây dựng, phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước cónền tiểu nông sản xuất lên CNXH Lênin cho rằng cần phải đào tạođọi ngũ cán bộ đảng viên và không ngừng nâng cao trình độ cho họ vềtất cả các mặt Đồng thời cần phải sử dụng chuyên gia tư sản Theo
Lênin: “Dùng đến chuyên gia tư sản để cày bừa đất đai sao cho không bao giờ còn có một giai cấp nào có thể mọc lên được trên đất đai ấy cả” (Tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của Chính quyền
Xô Viết, Nxb Sự thật, Hà Nội 1963, Sđd, tr 66)
Và theo Lênin sau khi đã lôi kéo được chuyên gia tư sản và sửdụng họ thì cần phải có cách quản lý, sử dụng họ, đồng thời cần phảitrả cho họ một mức lương thích hợp cao hơn so với những công nhân
trung bình Tinh thần ấy Lênin thể hiện: “Giờ đây, chúng ta buộc phải dùng đến phương pháp cũ, phương pháp tư sản và bằng lương trả một giá rất cao những “công tác phục vụ” của những chuyên gia tư sản xuất sắc nhất” (Tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính
quyền Xô Viết”, Nxb Sự thật, Hà Nội 1963, Sđd, tr 66)
Tất cả những quan điểm trên được Lênin thực hiện trong quátrình phát triển kinh tế Liên Xô khi vừa giành được chính quyền từ taychính phủ Nga hoàng
* Khi thực hiện tô nhượng phải tôn trọng, tuân thủ theo phápluật về đạo luật, về điều kiện lao động khi tuyển dụng, kỳ hạn trảlương; phải đảm bảo môi trường, môi sinh khi khai thác tài nguyên;không có hành động chống phá nhà nước Lênin viết:
Trang 14“Người nhận tô nhượng phải tôn trọng pháp luật của nước cộng hoà liên bang chủ nghĩa Xô Viết Nga, chẳng hạn các đạo luật về điều kiện lao động, về kỳ hạn phát lương, phải ký hợp đồng với các công đoàn (nếu người nhận tô nhượng yêu cầu thì chúng ta đồng ý sẽ ghi thêm là trong hợp đồng đó, định mức của một công nhân trung bình ở
Mỹ hoặc Tây Âu, là nước bắt buộc với cả 2 bên” (Sđd, T43, Tr 205).
“Người nhận tô nhượng phải nghiêm chỉnh tuân theo những quy tắc khoa học và kỹ thuật phù hợp với pháp luật của nước Nga và của nước ngoài (mỗi hợp đồng sẽ quy định cụ thể)”.
“Theo sự thoả thuận với các cơ quan chính phủ của nước Cộng hoà Liên bang Xô - Viết Nga, có thể cho người nhận tô nhượng quyền mời những chuyên gia có trình độ cao trong số công nhân Nga; các điều kiện tuyển dụng, trong từng trường hợp, phải được sự đồng ý của các cơ quan chính quyền trung ương” (Sđd, T43, Tr 215).
3.2.2 Hình thức hợp tác xã
Lênin quan tâm nhiều đến vấn đề hợp tác xã và đặc biệt trongNEP, theo Lênin việc thực hiện chính sách hợp tác xã có ý nghĩa đặcbiệt: “Tôi thấy hình như chúng ta không chú ý đầy đủ đến chế độ hợptác xã, chưa chắc mọi người người đều hiểu được rằng sau cách mạng
tháng Mười và không vì NEP (trái lại về mặt này, phải nói: “Chính vì
có NEP), chế độ hợp tác xã ở nước ta có ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt”.
Vậy, hợp tác xã là gì? Theo Lênin: hợp tác xã cùng là một hìnhthức của CNTB nhà nước nhưng lại đơn giản hơn, có hình thù ít rõrệt, phức tạp hơn Lênin nêu:
Trang 15“Các hợp tác xã cũng là một hình thức của CNTB nhà nước nhưng đơn giản, có hình thù ít rõ rệt hơn, phức tạp hơn và vì thế (trong thực tế), nó đặt chính quyền Xô Viết trước những khó khăn lớn hơn” (Sđd, T43, Tr 271).
Hợp tác xã cũng giống như nhà nước ở chỗ tạo điều kiện cho sựkiểm kê, kiểm soát:
“Chủ nghĩa tư bản hợp tác xã giống CNTB nhà nước ở chỗ nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm soát, theo dõi, cho những quan hệ đã ghi trong hợp đồng giữa nhà nước (ở đây là nhà nước Xô Viết) với nhà tư bản” (Sđd, T43, Tr 272).
* Theo Lênin hợp tác xã có 2 loại: Hợp tác xã tiêu dùng và hợp tác xã sản xuất.
Thứ nhất: Hợp tác xã sản xuất Theo Lênin thì hợp tác xã sảnxuất là kiểu tổ chức sản xuất của những người tiểu nông, thợ thủ công
liên kết, liên doanh với nhau để sản xuất Lênin viết: “Các hợp tác xã sản xuất giúp cho tiểu công nghiệp phát triển; ngành này sẽ tăng số lượng sản phẩm cần thiết cho nông dân, phần lớn các sản phẩm này không đòi hỏi phải chuyên chở đi xa bằng đường sắt, hay phải có các nhà máy to lớn” (Sđd: T43, Tr 301).
Hợp tác xã tiêu dùng là kiểu tổ chức của những người côngnhân, nông dân nhằm cung cấp và phân phốii những sản phẩm cần
thiét cho họ Lênin viết: “Hợp tác xã tiêu dùng là sự tập hợp công nhân và nông dân nhằm mục đích cung cấp và phân phối những sản phẩm cần thiết cho họ”.
Trang 16Đồng thời “Các hợp tác xã này bảo đảm việc phân phối sản phẩm một cách nhanh chóng, đúng đắn và rẻ tiền” (Sđd: T 43, tr
301,302)
* So sánh hình thức tô nhượng và hình thức hợp tác xã:
- Tiêu chí của “Tô Nhượng”
+ Tô Nhượng dựa trên cơ sở nền sản xuất phát triển cao, đại
công nghiệp cơ khí: “Tô Nhượng dựa trên cơ sở đại công nghiệp cơ khí” (Sđd: T43, tr 272).
+ Mối quan hệ: hình thức tô nhượng:
Ở đây là quan hệ giữa nhà nước vô sản với nhà nước tư bản
“Trong mỗi hoạt động tô nhượng, tô nhượng chỉ quan hệ đến độc một nhà tư bản hay độc một hãng, một xanh-đi-ca, các tên, tơ-rớt thôi”.
(Sđd: T 43, tr 272)
+ Ở hình thức Tô Nhượng thì hợp đồng có thời gian chính xác:
“ Tô Nhượng thì cho phép và thậm chí nhất thiết phải có một hợp đồng chính xác và một thời hạn chính xác” (Sđd :T 43, tr 273)
- Tiêu chí của hợp tác xã
+ Hợp tác xã dựa trên cơ sở nền tiểu sản xuất thủ công mà một
bộ phận thậm chí còn óc tính chất gia trưởng: “ chế độ hợp tác xã dực trên cơ sở tiểu công nghiệp,trên nền sản xuất thủ công” (Sđd: T
43, tr 273)
+ Mối quan hệ: Trong chế độ hợp tác xã có quan hệ với hàng ngàn, hàng triệu tổ chức, hợp tác xã: “Hợp tác xã bao gồm hàng ngàn, thậm chí hàng triệu tiểu nghiệp chủ”
Trang 17+ Ở hợp tác xã không có hợp đồng ,không có thời gian: “Hợp tác xã thì không có hợp đồng và không cũng không có thời hạn thật là chính xác” (Sđd: T 43, tr 273)
- Lênin cho rằng việc thủ tiêu một đạo luật về hợp tác xã thì đơngiản hơn so với việc bãi bỏ hợp đồng tô nhượng; còn việc giám sátmột kẻ tô nhượng lại dễ hơn giám sát các xã viên hợp tác xã
“Thủ tiêu một đạo luật về hợp tác xã dễ hơn rất nhiều so với việc bãi bỏ một hợp đồng tô nhượng nhưng bãi bỏ hợp đồng tô nhượng có nghĩa là lập tức và đơn giản cắt đứt ngay những quan hệ thực tế của sự liên kết kinh tế hay sự “chung sống” về mặt kinh tế với nhà tư bản; trái lại không có sự thủ tiêu một đạo luật nào về hợp tác
xã và không một đạo luật nào nói chung có thể cắt đứt ngay được chẳng những sự chung sống thực tế của chính quyền Xô Viết với các nhà tư bản nhỏ, mà nói chung, còn không thể cắt đứt được các mối quan hệ kinh tế hiện có” Sđd, T43, tr 273)
“Giám sát một kẻ tô nhượng là việc dễ nhưng giám sát các xã viên hợp tác xã là một việc khó” (Sđd, T43, tr 273)
- Bên cạnh đó, Lênin còn nói về việc chuyển từ tô nhượng lênCNXH là chuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang hình thức đạisản xuất khác, còn chuyển từ hợp tác xã lên CNXH là chuyển từ nềnsản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn hơn:
“Chuyển từ chế độ tô nhượng lên CNXH là chuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác Chuyển
từ chế độ hợp tác xã của những nhà sản xuất nhỏ lên CNXH là
Trang 18phức tạp hơn nhưng nếu thành công, lại có thể bao gồm được những khối quần chúng nhân dân đông đảo hơn, nhổ được những gốc rễ sâu
xa hơn, dai dẳng hơn của những quan hệ cũ tiền xã hội chủ nghĩa, thậm chí tiền tư bản, là những quan hệ phản kháng mọi sự “đổi mới” một cách kịch liệt hơn” (Sđd, T43, tr 273)
- Về vai trò: Chính sách tô nhượng và chính sách hợp tác xã saukhi thắng lợi đều đem lại những thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độcủa nước Nga:
“Chính sách tô nhượng, một khi thắng lợi, sẽ đưa lại cho chúng
ta một số ít xí nghiệp lớn kiểu mẫu - kiểu mẫu so với những xí nghiệpcủa chúng ta - ngang trình độ của CNTB tiên tiến hiện đại, mấy chụcnăm nữa, những xí nghiệp ấy sẽ hoàn toàn thuộc quyền sở hữu củachúng ta” (Sđd, T43, tr 273)
“Chính sách hợp tác xã một khi thành công, sẽ giúp cho nềnkinh tế nhỏ phát triển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏquá độ - trong một thời hạn không nhất định - lên nền đại sản xuấttrên cơ sở tự nguyện kết hợp” (Sđd, T43, tr 273)
3.2.3 Hình thức đại lý
Đây là hình thức sử dụng các nhà tư bản thương nghiệp với tưcách là nhà buôn và trả cho họ một mức hoa hồng nhất định để bánsản phẩm của nhà nước, mua sản phẩm của người sản xuất hàng hoá
nhỏ Lênin viết: “Bây giờ chúng ta xét hình thức thứ ba của CNTB nhà nước Nhà nước lôi cuốn nhà tư bản với tư cách một nhà buôn, trả cho họ một số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm của nhà nước và mua sản phẩm của người sản xuất nhỏ” (Sđd, T43, tr 274)
Trang 193.2.4 Hình thức thứ tư
Nhà nước cho tư bản thương nghiệp thuê xí nghiệp, một vùng
mỏ, một khu rừng, một khu đất để cho họ tổ chức sản xuất kinh
doanh và hoạt động giống như hợp đồng tô nhượng Lênin viết: “Hình thức thứ tư, nhà nước cho một nhà kinh doanh - một tư bản thuê một
xí nghiệp hoặc một vùng mỏ, một khu rừng, khu đất ; ở đây, hợp đồng cho thuê giống hợp dồng tô nhượng hơn cả” (Sđd, T43, tr 274)
3.3 Vị trí, vai trò, tác dụng của CNTB nhà nước
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế đặctrưng nhất, nổi bật nhất trong thời kỳ quá độ ở nước Nga lúc đó, nó có
vị trí, vai trò tác dụng như sau: