Vì thế cần phải miêu tả các đặc tả phần mềm này chi tiết một cách hợp lý, rõ ràng không gây nhầm lẫn khó hiểu, đồng thời phải được tổ chức sao cho người khác có thể tìm

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế và xây dựng phần mềm (Trang 36)

không gây nhầm lẫn khó hiểu, đồng thời phải được tổ chức sao cho người khác có thể tìm kiếm thông tin cần thiết một cách dễ dàng

-Tài liệu đặc tả cần đủ trừu tượng để ngay cả các nhân viên mới cũng có thể hiểunhanh chóng, nhưng cũng phải đủ chi tiết để làm kế hoạch cho việc phân tích. nhanh chóng, nhưng cũng phải đủ chi tiết để làm kế hoạch cho việc phân tích.

-Tài liệu đặc tả phải vừa là một quy tắc: bắt buộc thực hiện theo, vừa là nội dung:hướng dẫn, theo kế hoạch để thực hiện công việc. hướng dẫn, theo kế hoạch để thực hiện công việc.

-Với mỗi người dùng khác nhau, cần có các loại tài liệu khác nhau, với các mức độ vàhình thức cung cấp thông tin khác nhau, tương ứng. Tuy nhiên cũng có thể tạo ra một tài hình thức cung cấp thông tin khác nhau, tương ứng. Tuy nhiên cũng có thể tạo ra một tài liệu đơn nhất đáp ứng được tất cả các yêu cầu của các người dùng đó.

-Khái niệm quan trọng nhất gắn liền với đặc tả phần mềm là khung nhìn (view) – cho tathấy những nguyên tắc cơ bản của tài liệu đặc tả phần mềm. thấy những nguyên tắc cơ bản của tài liệu đặc tả phần mềm.

Xây dựng tài liệu đặc tả là việc xây dựng các tài liệu về các khung nhìn liên quan, thíchhợp sau đó là xây dựng thêm các tài liệu có khả năng áp dụng cho nhiều hơn một khung hợp sau đó là xây dựng thêm các tài liệu có khả năng áp dụng cho nhiều hơn một khung nhìn.

36. Định dạng đặc tả phần mềm: Các loại tài liệu

Định dạng đặc tả thiết kế phần mềm nhằm tạo ra các tài liệu đặc tả(TLĐT) chung chonhiều kiến trúc phần mềm khác nhau; nhằm giúp cho người viết các TLĐT dễ dàng hơn nhiều kiến trúc phần mềm khác nhau; nhằm giúp cho người viết các TLĐT dễ dàng hơn cũng như nguời đọc tài liệu đặc tả có thể nhanh chóng tìm ra thônng tin mình cần một cách nhanh chóng. Các loại tài liệu đặc tả:

1/ Tài liệu mô tả chính(Primary presentation ): mô tả các phần từ và mối quan hệ giữa cácphần tử đó phần tử đó

2/ Tài liệu chi tiết về danh mục các phần tử và mô tả mối quan hệ với tài liệu mô tả chính.3/ Các biểu đồ ngữ cảnh(Context diagram) Chỉ ra cách miêu tả hệ thống trong mối quan 3/ Các biểu đồ ngữ cảnh(Context diagram) Chỉ ra cách miêu tả hệ thống trong mối quan hệ với môi trường

4/ Tài liệu hướng dẫn, quản lý sự thay đổi

5/ Architect background (kiến trúc nền): giải thích tại sao thiết kế được phản ánh trongkhung nhìn(view). khung nhìn(view).

6/ Danh sách các thuật ngữ, từ chuyên môn, điều kiện…7/ Các tài liệu thông tin khác 7/ Các tài liệu thông tin khác

37. Các quy định chung về định dạng đặc tả

Một tài liệu đặc tả thiết kế phần mềm cần phải chỉ ra được:

1/ Giao diện của từng thành phần: khi một thành phần có đa giao diện thì cần xác định sựkhác biệt giữa chúng. khác biệt giữa chúng.

2/ Các tài nguyên được cung cấp

3/ Các kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mới do người thiết kế tạo ra 4/ Các định nghĩa ngoại lệ: các ngoại lệ có thể xảy ra 4/ Các định nghĩa ngoại lệ: các ngoại lệ có thể xảy ra

5/ Các thay đổi xảy ra khi cấu hình lại các thành phần

6/ Chất lượng mà việc thiết kế này mang lại (như khả năng thực hiện hay độ tin cậy)7/ Các yêu cầu của từng thành phần 7/ Các yêu cầu của từng thành phần

8/ Lý do thiết kế giao diện của từng thành phần9/ Hướng dẫn sử dụng 9/ Hướng dẫn sử dụng

38. Một số kỹ thuật chính trong thiết kế đặc tả

Kiến trúc phần mềm đối với một hệ thống là rất quan trọng, nó mô tả những côngviệc phải được thực hiện bởi đội thiết kế và thực thi. Xây dựng các đặc tả kiến trúc phần việc phải được thực hiện bởi đội thiết kế và thực thi. Xây dựng các đặc tả kiến trúc phần mềm là bước hoàn thiện, ngay cả một kiến trúc hoàn hảo cũng là vô dụng nếu không ai hiểu. Vì vậy phải xây dựng các đặc tả kiến trúc một các hợp lý.

+Đặc tả khung nhìn:

Không có một mẫu tiêu chuẩn nào cho đặc tả khung nhìn. Với bất kì phần nào muốn thểhiện, cần phải tuân theo một tổ chức tiêu chuẩn. Việc bố trí các thông tin rành mạch rõ hiện, cần phải tuân theo một tổ chức tiêu chuẩn. Việc bố trí các thông tin rành mạch rõ ràng sẽ giúp người viết dễ dàng hơn và người đọc tìm kiếm thông tin nhanh hơn và có thể bỏ qua những phần không cần thiết.

+Đặc tả hành vi:

Statechart là một hình thức mô tả các hệ thống tương tác với rất nhiều đặc tính hiệu quả.Nó mô tả sự phối hợp trong những điều kiện nào đó của những thành phần và sự tác động Nó mô tả sự phối hợp trong những điều kiện nào đó của những thành phần và sự tác động lẫn nhau của chúng theo chuỗi. Nó giúp trả lời câu hỏi những hành động nào sẽ xảy ra khi hệ thống phản ứng lại những tác nhân trong những điều kiện cụ thể.

+Đặc tả giao diện:

Giao diện là một đường giới hạn giữa hai thực thể độc lập gặp nhau và tương tác hoặcgiao tiếp với nhau. Đặc tả một giao diện bao gồm việc đặt tên, nhận biết và đặc tả những giao tiếp với nhau. Đặc tả một giao diện bao gồm việc đặt tên, nhận biết và đặc tả những thông tin thuộc về cú pháp và ngữ nghĩa của nó. Đặc tả này gồm những thuộc tính của các yếu tố và những lựa chọn kĩ thuật và không nên nêu quá nhiều hoặc quá ít thông tin.

39.Nêu các phương pháp kiểm duyệt, kiểm thử và đánh giá các đặc tả phần mềm

Câu 1:Trình tự thiết kế chi tiết

Gồm các quá trình như sau:-Thiết kế thành phần phần mềm -Thiết kế thành phần phần mềm -Thiết kế vào ra

-Thiết kế dữ liệu vật lý-Tạo tài liệu thiết kế chi tiết -Tạo tài liệu thiết kế chi tiết -Rà soát lại thiết kế

Câu 2: Nêu các kỹ thuật thiết kế thành phần phần mềm : Phân chia thành các thànhphần,xác định đặc tả chức năng ,Giao diện giữa các thành phần phần,xác định đặc tả chức năng ,Giao diện giữa các thành phần

Thế nào là thiết kế thành phần phần mềm?

Sau giai đoạn thiết kế ngoài, hệ thống đã được phân thành các hệ thống con. Thiết kế thành phân phần mềm áp dụng phương pháp thiết kế hướng cấu trúc để chia các hệ thống thành phân phần mềm áp dụng phương pháp thiết kế hướng cấu trúc để chia các hệ thống con đó thành các đơn vị chương trình. Do đó, cấu trúc chương trình của hệ thống rõ ràng hơn.

• Phân chia thành các thành phần: Phân chia thành các thành phần nghĩa là phân chia các hệ thống con thành các chương trình. Các thủ tục phân chia thành các chia các hệ thống con thành các chương trình. Các thủ tục phân chia thành các thành phần gồm:

o Cấu trúc luồng dữ liệu cho các thành phần

o Phân chia các thành phần ( tức là phải chỉ ra lược đồ quan hệ giữa các thành phần) thành phần)

• Đặc tả chức năng của các thành phần bao gồm các thủ tục :o Xác định chức năng của các thành phần o Xác định chức năng của các thành phần

o Xác định dữ liệu vào- ra

o Xác định nguồn vào và kết quả ra

• Xác định giao diện giữa các thành phần là một giai đoạn quan trọng trong thiết kếthành phần phần mềm. Phải chỉ ra được đầu vào, đầu ra cho mỗi thành phần thành phần phần mềm. Phải chỉ ra được đầu vào, đầu ra cho mỗi thành phần

Câu 3: Nêu các kỹ thuật thiết kế vào /ra :Thiết kế báo cáo ,Thiết kế giao diện người dùng ,Thiết kế màn hình ,Phương pháp kiểm tra vào /ra và thiết kế thông báo dùng ,Thiết kế màn hình ,Phương pháp kiểm tra vào /ra và thiết kế thông báo Câu 4: Thiết kế dữ liệu vật lý

Thủ tục thiết kế dữ liệu vật lý gồm các bước:1. Phân tích đặc trưng dữ liệu 1. Phân tích đặc trưng dữ liệu

Các đặc trưng của dữ liệu cần được phân tích chặt chẽ và thiết kế được chuẩn bị theo cách các đặc trưng của dữ liệu tương ứng có thể được tận dụng. Cần chú ý các điểm sau: cách các đặc trưng của dữ liệu tương ứng có thể được tận dụng. Cần chú ý các điểm sau:

•Các đặc trưng và việc dùng dữ liệu:

 Đó là tệp chính hay tệp giao tác?

 Phải duy trì nó bao lâu (thời gian dài hay tạm thời?) Nó được dùng như dữ liệu dự phòng hay duy trì như bản  Nó được dùng như dữ liệu dự phòng hay duy trì như bản ghi cập nhật)?

•Thêm, xóa hay thay đổi dữ liệu

Khối lượng dữ liệu được thêm vào, xóa đi hay thay đổi trong thời kỳ xác địnhNội dung của nhiệm vụ cần được thực hiện (theo trật tự khóa hay ngẫu nhiên) Nội dung của nhiệm vụ cần được thực hiện (theo trật tự khóa hay ngẫu nhiên)

•Cập nhật: nó được cập nhật hàng ngày/ tháng/năm hay theo thời kỳ xác định? định?

•Cách dữ liệu được dùng (dùng cho xử lý lô thay xử lý trực tuyến)•Bảo trì: dữ liệu được khôi phục thế nào nếu bị phá hủy? •Bảo trì: dữ liệu được khôi phục thế nào nếu bị phá hủy?

2. Xác định hệ thống tổ chức dữ liệu trong cấu trúc logic

Cần phải tổ chức dữ liệu thành cấu trúc logic rồi mới tổ chức vật lý, chú ý :

•Phạm vi của việc dùng dữ liệu: Dữ liệu có được dự định để dùng chỉ trong hệ thống đang được phát triển hay ko?Hay phải được dùng trong hệ thống khác hệ thống đang được phát triển hay ko?Hay phải được dùng trong hệ thống khác như tệp chính? Hay chỉ dùng cho lập trình?

•Dữ liệu tạm thời hay dữ liệu để cất giữ?

•Dữ liệu có được xử lý tuần tự hay ko? Nó có tăng dần hay tăng nhanh: nó có phải là kiểu dữ liệu tăng dần và nó yêu cầu duy trì bản ghi cập nhật? phải là kiểu dữ liệu tăng dần và nó yêu cầu duy trì bản ghi cập nhật?

3. Xác định phương tiện lưu trữ dữ liệu

Cần quan tâm đến đặc điểm của phương tiện lưu trữ (dung lượng , phương pháp truy nhập dữ liệu, tốc độ truy nhập, bảo trì, vận hành, giá cả…) để lựa chon cho phù hợp. Nếu nhập dữ liệu, tốc độ truy nhập, bảo trì, vận hành, giá cả…) để lựa chon cho phù hợp. Nếu muốn truy nhập trực tiếp vào dữ liệu dùng khóa, thì chỉ những thiết bị ghi nhớ cho phép truy nhập trực tiếp, như đĩa từ mới có thể dùng được.

4. Thiết kế cách bố trí bản ghi

•Thiết kế trường(field): chú ý xác định thứ tự các item, kích thước các trường và kiểu dữ liệu, trường dự trữ (để có thể mở rộng), và phải thiết kế sao cho dễ lập và kiểu dữ liệu, trường dự trữ (để có thể mở rộng), và phải thiết kế sao cho dễ lập trình.

•Kiểu bản ghi (bản ghi chiều dài cố định/ko cố định/ Ko xác định)•Bố trí bản ghi: •Bố trí bản ghi:

 Tên bản ghi, cần chọn ra các ký tự dễ nhớ biểu diễn nội dung dữ liệu dung dữ liệu

Số các chữ số để tạo index cho dữ liệu cũng phải đưa vào. Một chữ số là một ký tự chữ - số (một byte). số (một byte).

Câu 5: Nêu tên các tài liệu thiết kế chi tiết

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế và xây dựng phần mềm (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w