Cấu trúc của chương trình có mối quan hệ mật thiết với cấu trúc của dữ liệu, khi cấu trúc dữ liệu thay đổi dẫn đến cấu trúc của chương trình cũng thay đổi theo.

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế và xây dựng phần mềm (Trang 31)

cấu trúc dữ liệu thay đổi dẫn đến cấu trúc của chương trình cũng thay đổi theo. - Quá trình thiết kế bao gồm nhiều bước, sau mỗi bước có thể thu được những kết

quả rõ ràng.

21.Lược đồ khái niệm :

Lược đồ khái niệm hay còn gọi là mô hình dữ liệu khái niệm là một bản

đồ của những khái niệm và những mối quan hệ của nó. Nó mô tả những ngữ nghĩacủa một tổ chức và biểu diễn lại thành một chuỗi các định nghĩa theo cách tự của một tổ chức và biểu diễn lại thành một chuỗi các định nghĩa theo cách tự nhiên. Đặc biêt, nó mô tả những đặc điểm quan trong của một tổ chức(entity classes), nó có khuynh hướng tập trung các thông tin, những thuộc tính và sự kết hợp giữa các phần quan trọng của một hệ thống.

Bởi vì nó mô tả lại ngữ nghĩa của một tổ chức và nó không phải là thiết kếcơ sở dữ liệu, nó có thể tồn tại trong nhiều mức độ trừu tượng khác nhau. Cấu trúc cơ sở dữ liệu, nó có thể tồn tại trong nhiều mức độ trừu tượng khác nhau. Cấu trúc của chuẩn ANSI 4-lược đồ bắt đầu với tập hợp của lược đồ ngoài tức là mỗi lược đồ mô tả một cách nhìn về thế giới xung quanh của một con người. Chúng được hợp nhất vào một lược đồ khái niệm đơn, đây chính là một siêu tập hợp của những lược đồ ngoài. Nếu thế giới của con người thay đổi, mô hình đó cũng sẽ thay đổi theo. Mô hình dữ liệu khái niệm có thể tạo ra khung cảnh trừu tượng, định nghĩa những điều cơ bản nhất.

Mô hình cho phép cái mà cộng đồng hướng đối tượng gọi là thừa kế. Tập hợp những ví dụ của một lớp thực thể (entity class) có thể chia vào nhiều lớp con hợp những ví dụ của một lớp thực thể (entity class) có thể chia vào nhiều lớp con mà nó sở hữu. Như thế, mỗi ví dụ của một lớp con cũng là một ví dụ của lớp cha. Mỗi ví dụ của một lớp thực thể cha cũng là một ví dụ của nhiều lớp thực thể con. Mỗi quan hệ giữa lớp cha và lớp con có thể là duy nhất hoặc không. Phương thức này có thể cần mỗi ví dụ của lớp cha chỉ duy nhất là ví dụ của một lớp con. Tương tự như vậy, mối quan hệ giữa lớp cha và lớp con có thể là toàn bộ hay không. Nó là toàn bộ nếu phương thức cần mỗi ví dụ của lớp cha đều là ví dụ của lớp con. Ví dụ về mỗi quan hệ

Mỗi thương vụ làm ăn chỉ có thể do một người thực hiện. …

22.Nêu khái niệm về MSF và các phase trong MSF

MFS(Microsoft Solutions Framework) là công cụ cung cấp tập hợp các môhình, các quy tắc cho việc thiết kế và phát triển giải pháp doanh nghiệp nhằm đảm hình, các quy tắc cho việc thiết kế và phát triển giải pháp doanh nghiệp nhằm đảm bảo các thành tố của dự án như là con người, tiến trình, công cụ được đảm bảo quản lý đầy đủ.Đồng thời nó cũng cung cấp những vấn đề thực tế cho việc lên kế hoạch, thiết kế, triển khai nhằm đảm bảo thành công cho giải pháp.

Các pha:5 pha

1) Phác thảo(envisioning phase): là pha đầu tiên, nhiệm vụ là tạo ra bảng môtả về mục đich và các ràng buộc của dự án, xác định đội dự án và công việc tả về mục đich và các ràng buộc của dự án, xác định đội dự án và công việc mà đội dự án cần làm để đáp ứng yêu cầu khách hàng.

2) Lên kế hoạch(planning phase)

Giai đoan này đội dự án xác đinh giải pháp, lên kế hoạch cho giải pháp.Trong giai đoạn này phải xây dựng các đặc tả yêu cầu, lượng giá, chuẩn bị các Trong giai đoạn này phải xây dựng các đặc tả yêu cầu, lượng giá, chuẩn bị các công việc, lập lịch cho dự án

3)Phát triển(developing phase)

Qui trình phát triển(Bắt đầu vòng phát triển, tạo một ứng dụng mẫu thử,phát triển các thành phần giải pháp,xây dựng giải pháp,đóng pha phát triển) phát triển các thành phần giải pháp,xây dựng giải pháp,đóng pha phát triển) 4)Kiểm định(Stabilizing phase)

Đội dự án thực hiện tích hợp tải và kiểm thử bản beta. Kiểm thử theo kịch,nhận ra và giai quyết các vấn đề chuẩn bị xuất bản/ nhận ra và giai quyết các vấn đề chuẩn bị xuất bản/

5)Triển khai(deploying phase)

Giai đoạn triển khai giải pháp, chuyển giao và hỗ trợ cho khách hàng cho đếnkhi nhận được sự chấp thuận từ phía khách hàng. khi nhận được sự chấp thuận từ phía khách hàng.

23.Nêu quá trình thiết kế giao diện và tương tác phần mềm

1) Tạo một bản thiết kế sơ khai.2) Cung cấp trợ giúp người dùng. 2) Cung cấp trợ giúp người dùng. 3) Chọn lựa mô hình giao tiếp.

4) Chọn lựa môi trường cho người dùng.

24.Nêu các yêu cầu của giao diện và tương tác

1) Thiết kế trực quan.

2) Sử dụng màn hình một cách tối ưu.3) Màu sắc hợp lý. 3) Màu sắc hợp lý.

4) Dễ dàng truy nhập (các phím tắt).5) Kiểm soát được truy nhập. 5) Kiểm soát được truy nhập.

7) Kiểm tra giá trị đưa vào.

8) Sử dụng Menu, Toolbar, và Help.

25.Nêu một số kỹ thuật trong thiết kế giao diện và tương tác

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế và xây dựng phần mềm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w