1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tÁC PHẨM KINH điển bàn về thuế lương thực

36 627 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 140 KB

Nội dung

MỞ ĐÀU Tác phẩm Bàn về thuế lương thực do Lênin viết tháng tư năm 1921 là một tác phẩm có ý nghiã vô cùng lớn lao đối với những người cộng sản và nhân dân lao động nước Nga hồi bấy giờ.Nó đã làm rõ toàn bộ chính sách kinh tế mới trong giai đoạn nước Nga chuyển từ thời chiến sang thời bình, trong đó chủ yếu là chính sách thuế lương thực và việc sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước và các thành phần kinh tế, coi đó là những biện pháp quá độ, những mắt xích trung gian để chuyển sang chủ nghĩa xã hội, là phương thức để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất ở Nga. Chính sách kinh tế mới của Lênin đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, nó thực sự là luồng gió mới thổi vào nền kinh tế, được mọi người mọi ngành kinh tế chấp nhận.Nên đã khơi dậy được mọi tiềm năng, phát huy được động lực kinh tế, nên chỉ trong một thời gian ngắn, nền kinh tế nước Nga đã đi vào ổn định, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đến năm 1926, Liên xô đã tuyên bố chính sách kinh tế mới đã hoàn thành vai trò lịch sử là đưa nước Nga ra khỏi khủng hoảng kinh tế và bước vào thời kì mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước. Và cũng chính trong Bàn về thuế lương thực nói riêng và chính sách kinh tế mới nói chung, Lênin đã đề cập tới mô hình kinh tế tổng quát, trong thời kì quá độ ở những nước kinh tế kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Mô hình kinh tế tổng quát đó là: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng của nhà nước. Vậy những tư tưởng của Lênin về phát triển kinh tế hàng hoá là gì? Tính tất yếu khách quan và vai trò tác dụng của nó đối với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội là như thế nào? Việt Nam vận dụng tư tưởng của Lênin về mô hình kinh tế này trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ra sao? Đó là tất cả những vấn đề em xin được trình bày trong đề tài Tư tưởng của Lênin về tự do trao đổi (Phát triển kinh tế hàng hoá) trong tác phẩm Bàn về thuế lương thực. Qúa trình nhân thức, vận dụng tư tưởng này ở Việt Nam. Tuy nhiên với sự hiểu biết của em về lí luận này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để giúp em có kinh nghiệm hơn cho các bài viết sau.

Trang 1

MỞ ĐÀU

Tác phẩm "Bàn về thuế lương thực" do Lênin viết tháng tư năm 1921

là một tác phẩm có ý nghiã vô cùng lớn lao đối với những người cộng sản vànhân dân lao động nước Nga hồi bấy giờ.Nó đã làm rõ toàn bộ chính sách kinh tếmới trong giai đoạn nước Nga chuyển từ thời chiến sang thời bình, trong đó chủyếu là chính sách thuế lương thực và việc sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước vàcác thành phần kinh tế, coi đó là những biện pháp quá độ, những mắt xích trunggian để chuyển sang chủ nghĩa xã hội, là phương thức để phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất ở Nga

Chính sách kinh tế mới của Lênin đã nhanh chóng đi vào cuộc sống,

nó thực sự là luồng gió mới thổi vào nền kinh tế, được mọi người mọi ngànhkinh tế chấp nhận.Nên đã khơi dậy được mọi tiềm năng, phát huy được động lựckinh tế, nên chỉ trong một thời gian ngắn, nền kinh tế nước Nga đã đi vào ổnđịnh, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện Đến năm 1926, Liên xô đãtuyên bố chính sách kinh tế mới đã hoàn thành vai trò lịch sử là đưa nước Nga rakhỏi khủng hoảng kinh tế và bước vào thời kì mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệphoá đất nước

Và cũng chính trong "Bàn về thuế lương thực" nói riêng và chínhsách kinh tế mới nói chung, Lênin đã đề cập tới mô hình kinh tế tổng quát, trongthời kì quá độ ở những nước kinh tế kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội Môhình kinh tế tổng quát đó là: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng của nhànước

Trang 2

Vậy những tư tưởng của Lênin về phát triển kinh tế hàng hoá là gì?Tính tất yếu khách quan và vai trò tác dụng của nó đối với những nước quá độlên chủ nghĩa xã hội là như thế nào? Việt Nam vận dụng tư tưởng của Lênin về

mô hình kinh tế này trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ra sao? Đó là tất

cả những vấn đề em xin được trình bày trong đề tài " Tư tưởng của Lênin về tự

do trao đổi (Phát triển kinh tế hàng hoá) trong tác phẩm " Bàn về thuế lươngthực" Qúa trình nhân thức, vận dụng tư tưởng này ở Việt Nam."

Tuy nhiên với sự hiểu biết của em về lí luận này sẽ không tránh khỏinhững sai sót Vì vậy, em mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để giúp em cókinh nghiệm hơn cho các bài viết sau

Bố cục của bài tiểu luận gồm 4 chương:

Chương I: Tư tưởng của Lênin trong " Bàn về thúê lương thực" về tự

do trao đổi tự do buôn bán

Chương II: Tư tưởng về tự do trao đổi của Lênin chính là tư tưởng vềphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nướctrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương III: Vận dụng tư tưởng về tự do trao đổi ( Phát triển kinh tếhàng hoá) của Lênin ở Việt Nam

Chương IV: Nhận thức chung về phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam

Trang 3

Chương I: Tư tưởng của Lênin trong "Bàn về thuế lương thực" về tự

do trao đổi tự, tự do buôn bán

I Nước Nga Xô-viết, những khó khăn và biện pháp tháo gỡ

Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 năm 1917 ở Nga thắnglợi đã đưa tới sự xuất hiện nhà nước Xô-viết đầu tiên trên thế giới, mở đầu mộtthời đại mơí Thời đại quá độ từ CNTB bản lên CNXH Đó là thời đại mà chínhquyền thuộc về tay giai cấp công nhân, và là lần đầu tiên trong lịch sử giai cấpcông nhân và nhân dân lao động được đứng lên làm chủ, quyết định vận mệnhcủa mình Tuy nhiên đây cũng là thời điểm mà chính quyền Xô-viết non trẻ phảitiếp nhận hàng loạt những khó khăn đặt ra buộc chính quyền Xô-viết non trẻ phảigiải quyết

Về chính trị: Giai cấp tư sản ở Nga bị đánh bại, bị mất chính quyền

nhưng chưa bị tiêu diệt, do đó nó không chịu khoanh tay đầu hàng mà tìm mọicách chống lại nhà nước Xô-viết để giành lại thiên đường đã mất Nên giai cấp

tư sản ở Nga đã cấu kết với 14 nước đế quốc do Anh, Pháp cầm đầu hòng bópchết nhà nước non trẻ

Về kinh tế: Kinh tế nước Nga trong hoàn cảnh có nội chiến và can

thiệp, lâm vào tình cảnh kiệt quệ, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, cùng cực.Nhưng đối với nước Nga lúc này nạn thù trong, giặc ngoài là vấn đề khó khănnhất Chính vì vậy, chính quyền Xô-viết phải đấu tranh giai cấp quyết liệt đểchiến thắng thù trong, giặc ngoài Lênin nêu ra khẩu hiệu để đối phó với tìnhhình này đó là "Tất cả cho tiêu diệt kẻ thù" và thi hành chính sách " Kinh tế cộngsản thời chiến" Chính sách cộng sản thời chiến với những biện pháp cụ thể đã

Trang 4

góp phần đưa đến thắng lợi và giữ vững được chính quyền Xô-viết Đó là vai tròlịch sử lớn nhất của chính sách cộng sản thời chiến Lênin viết " Chính sách đó

đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của nó, nó đã cứu vãn nền chuyên chính vô sảntrong một nước bị tàn phá và lạc hậu."

Sau nội chiến nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết trong hoàbình Nhưng, chiến tranh đã qua đi và để lại hậu quả thật nặng nề cho đất nướcNga Chưa bao giờ nước Nga lại lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng nhưthế, hầu như toàn bộ nền kinh tế quốc dân bị tàn phá Đại công nghiệp năm 1920sản xuất ra số sản phẩm chỉ bằng khoảng 1/7 số sản phẩm năm 1913, tổng sảnlượng nông nghiệp chỉ còn 1/2 Ngành giao thông vận tải bị tê liệt vì thiếu than,thiếu phương tiện Thêm vào đó, nạn thiên tai, mất mùa càng làm cho đời sốngnhân dân trở nên cực khổ vô cùng Lênin đã ví nền kinh tế nước Nga lúc này nhưmột người bị đánh thập tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bằng đôi nạng Trước tìnhhình đó, vấn đề đặt ra cho Lênin và nhà nước Xô-viết là phải tháo gỡ từ đâu? Kếtquả là, trước tình hình đó Lênin và trung ương Đảng cộng sản (b) Nga quyếtđịnh phải dùng những biện pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp thiết nhất để cảithiện đời sống của nông dân và nâng cao lực lượng sản xuất của họ Nghĩa làphải xuất phát từ nông dân và nông nghiệp

Lúc ấy, V.I Lênin đặt ra câu hỏi: Tại sao lại chính là của nông dânchứ không phải của công nhân ?

Trang 5

Trong vấn đề này có nhiều ý kiến phê phán Lênin, họ cho rằng,xuất phát từ nông dân, từ nông nghiệp là từ bỏ chuyên chính vô sản, từ bỏ lậptrường của giai cấp công nhân, là dựa vào lập trường của giai cấp nông dân.Lênin đã kịch liệt phê phán quan điểm trên, Người chỉ ra rằng, trong điều kiệnnền kinh tế suy tàn, thì xuất phát từ nông nghiệp là con đường duy nhất đúngđắn Bới lẽ điều đơn giản nhất mà ai cũng biết là muốn cải thịên đời sống chotoàn xã hội trong đó có công nhân thì phải có bánh mì, nguyên liệu, đây là nhữngkhó khăn lớn nhất lúc bấy giờ cần tập trung tháo gỡ Lênin viết "Phải bắt đầu từnông dân Người nào không hiểu điều đó, người nào có ý coi việc đưa vấn đềnông dân lên hàng đầu như thế là một sự "từ bỏ" hoặc tương từ bỏ chuyên chính

vô sản, thì chẳng qua chỉ vì người đó không chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề đó và

bị lời nói trống rỗng chi phối"1

Vấn đề là, muốn có bánh mì và nguyên liệu thì trước hết phải từnông nghiệp, mà muốn phát triển nông nghiệp phải quan tâm cải thiện đời sốngcho nông dân Nhưng muốn cải thiện đời sống cho nông dân và phát triển nôngnghiệp thì phải thực hiện bằng biện pháp nào

1 Về thuế lương thực

Theo Lênin, vấn đề quyết định ở đây là phải có sự thay đổi chínhsách lương thực Lênin nói " một trong những điều sửa đổi đó là thay thế chế độtrưng thu bằng thuế lương thực, do đó có tự do buôn bán, ít nhất cũng là trongphạm vi địa phương sau khi đã nộp đủ thuế"²

Trước đây khi nước Nga lâm vào cảnh thù trong giặc ngoài, chínhsách cộng sản thời chiến được coi là giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề.Thực chất của chính sách cộng sản thời chiến là chính quyền Xô-viết thực hiện

Trang 6

chế độ trưng thu lương thực thừa, thậm chí cả một phần lương thực thiết yếu củangười dân để cung cấp cho quân đội

1 V.I.Lênin, toàn tập, tập 43, tr 262-263

2 V.I Lênin, toàn tập, tập 43, tr 264

Nay chiến tranh đã qua đi, chính sách "Kinh tế cộng sản thời chiến"

đã làm xong vai trò lịch sử bất đắc dĩ của nó, giờ đây không cho phép dẫn nó đi

xa hơn nữa vì nông dân nhiều nơi đã tỏ ra bất mãn với chính sách kinh tế cộngsản thời chiến ( thể hiện rõ ở cuộc bạo loạn Cron-xtat gần Lêningrat ).Nó trởthành lực cản cho người nông dân.Bởi thế, nhà nước Xô-viết phải xoá bỏ ngaychính sách ấy để thay thế vào đó một chính sách mới, phù hợp hơn-chính sáchthuế lương thực, chính sách thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuếlương thực, thay thế chế độ độc quyền nắm giữ lương thực của chính quyền Xô-viết bằng chế độ tự do trao đổi, tự do buôn bán những nông sản thừa sau khi họnộp đủ thuế.Thực chất của thuế lương thực cũng chính là việc nhà nước vô sảntiến hành một phần sản phẩm thừa của người nông dân để phục vụ cho quân đội

và hoạt động của nhà nước nhưng thu dưới danh nghĩa là thuế Chính sách thuếlương thực đánh dấu bước chuyển sang chính sách đúng đắn và hợp lí đó Lêninvạch ra rằng:" lẽ ra, chúng ta tiến hành trao đổi hoàn toàn đối với nông dân màkhông cần thu thuế Nhưng hậu quả của chiến tranh, sự tàn phá ghê gớm của nókhiến chúng ta không đủ sản phẩm công nghiệp cung cấp cho nông dân để đổilấy lương thực mà chúng ta cần dùng Do đó, chúng ta phải đặt ra thuế lươngthực nghĩa là chúng ta thu dưới danh nghĩa là thuế, một phần tối thiểu lương thựccần thiết để cung cấp cho quân đội và công nhân, phần còn lại sẽ đổi bằng cácsản phẩm công nghiệp"ạ

Trang 7

Chính vì vậy, trước đây khi nước Nga trong hoàn cảnh có chiếntranh, thực hiện chính sách "Kinh tế cộng sản thời chiến" thì mới có lương thực

để cung cấp cho quân đội và nhân dân, đảm bảo đánh thắng thù trong giặc ngoài.Khi đánh giá về chính sách đó, Lênin đã nói "Trong điều kiện chiến tranh màchúng ta đã lâm vào thì về cơ bản chính sách đó là đúng"².Nhưng Lênin cũng đãchỉ rõ: chế độ cộng sản thời chiến "không phải và không thể là một chính sáchphù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vô sản Nó là một biện pháp tạmthời"³ Còn trong điều kiện không còn chiến tranh, thì chính sách lương thực mới

là chính sách "phù hợp với nhiệm vụ của giai cấp vô sản, chỉ có chính sách đómới có thể củng cố được cơ sở của chủ nghĩa xã hội" Đây là một chính sáchquan trọng nhất trong toàn bộ chính sách kinh tế của Đảng, nhà nước Xô-viết, nóđảm bảo cho thắng lợi của CNXH

Vấn đề dùng thuế lương thực thay cho chế độ trưng thu lương thựcthừa trước hết và trên hết là một vấn đề chính trị, vì thực chất của vấn đề chình

là thái độ của gai cấp công nhân với nông dân Trong chiến tranh và trong cuộcđấu tranh để lật đổ ách thống trị của tư bản chủ nghĩa, giữa công nhân và nôngdân Nga đã có sự liên minh chặt chẽ về chính trị và quân sự

1,3,4.Lênin toàn tập, tập 43, trang 265

2 Lênin toàn tập, tập 32, trang 210

Khi chuyển sang công cuộc khôi phục và xây dựng hoà bình, nềnkinh tế của đất nước, giữa giai cấp công nhân và nông dân cần phải có sự liênminh về kinh tế Thay thế chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách

Trang 8

thuế lương thực, phát triển sự trao đổi giữa công nghiệp và nông nghiệp chính làbắt đầu thực hiện sự liên minh đó và thực hiện được sự liên minh đó tức là đãthành công bước đầu trong công cuộc xây dựng CNXH.

Như vậy, thuế lương thực là một biện pháp, trong đó có cái của quá khứ và

có cái của tương lai, mà giữa quá khứ và tương lai thì cái của tương lai là quantrọng hơn Sau mỗi mùa vụ, người nông dân sẽ phải đem nộp cho nhà nước mộtphần sản phẩm của mình do đất đai mà họ sử dụng để sản xuất ra là của nhànước Việc nộp thuế là nghĩa vụ mà mỗi người dân phải thực hiện Đó là phầncủa quá khứ Sau khi đã nộp thuế, số sản phẩm dư thừa sẽ thuộc quyền sở hữucủa người nông dân, họ được sử dụng những sản phẩm đó để trao đổi lấy nhữngsản phẩm khác để phục vụ đời sống của họ Đó là phần của tương lai và là quantrọng nhất vì nó quyết định đời sống của người nông dân, quyết định tâm lý sảnxuất của họ và tự do trao đổi cũng chính là một thủ đoạn nhằm tạo điều kiện thiếtlập quan hệ kinh tế giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nhà nước và nôngdân, đồng thời đó cũng là nền móng của toàn bộ công tác xây dựng một chế độtiền tệ đúng đắn Đó là một chính sách quan trọng nhất trong toàn bộ chính sáchkinh tế của Đảng và nhà nước Xô-Viết, nó đảm bảo cho sự thắng lợi của CNXH

2 Tự do trao đổi

Việc thi hành chính sách thuế lương thực tất yếu dẫn đến việc tự dobuôn bán.Vì sau khi nộp thuế xong, người nông dân có quyền tự do sử dụng sốlương thực còn lại của họ Mặt khác, trong một nước mà kinh tế tiểu nông chiếm

ưu thế cần phải thoả mãn tiểu nông bằng hai việc: Một là, phải có sự tự do traođổi nhất định, tức là tự do cho những người tư hữu nhỏ Hai là, phải có hàng hoá

và lương thực Chính vì thế tự do trao đổi, tự do buôn bán là tất yếu Lênin đãkhẳng định " Một trong những điểm sửa đổi đó là thay thế chế độ trưng thu bằng

Trang 9

thuế lương thực, do đó có tự do buôn bán, ít nhất trong phạm vi địa phương saukhi đã nộp đủ thuế"1

Nước Nga với điều kiện,vừa trải qua chiến tranh, nền kinh tế lâm vàokhủng hoảng trầm trọng, đã đặt ra cho chính quyền Xô-viết Nga, là phải tìm ralối thoát hợp lý nhất- đó là nhiệm vô cùng khó khăn Và không có lối thoát nàokhác là phải nhìn thẳng vào sự thật, một mặt phải thực hiện chính sách thuếlương thực, mặt khác phải thúc đẩy tự do trao đổi ít nhất là trong giới hạn địaphương

1.Lênin,toàn tập,tập 43,Tr.264

Tự do trao đổi và tự do buôn bán là sự trao đổi hàng hoá giữa nhữngngười sở hữu nhỏ.Do đó không tránh khỏi dẫn tới sự phục hồi tính tự phát củathế lực tiểu tư sản và của CNTB.V.I Lênin nói :"khi chúng ta, tập trung mọi cốgắng vào việc khôi phục kinh tế, chúng ta phải biết rằng trước mặt chúng ta làngười tiểu nông, tiểu chủ, người sản xuất nhỏ đang sản xuất cho sự lưu thônghàng hoá cho tới khi nền sản xuất thắng lợi hoàn toàn và được khôi phục hoàntoàn…Từ nay đến đó ,chúng ta còn phải quan hệ với những ngưòi sản xuất nhỏ

đó trong nhiều năm nữa, và do đó khẩu hiệu tự do buôn bán vẫn là không thểtránh khỏi…Nó sẽ lan rộng vì nó phù hợp với những đièu kiện kinh tế của sự tồntại của những người sản xuất nhỏ" 1 Và do đó, tự do trao đổi, tự do buôn bán làtất yếu"phải phát triển sự trao đổi bằng đủ mọi phương tiện và làm cho bằngđược"², rằng không thể "chặn đứng" được nữa sự trao đổi giữa công nghiệp vốinông nghiệp"³, "…tất cả phải được đem ra sử dụng để kích thích với bất cứ giánào sự trao đổi giữa công nghiệp và nông nghiệp Trong lĩnh vực này, người nàothu được nhiều kết quả nhất…thì người ấy sẽ giúp ích cho công cuộc xây dựngCNXH trong toàn bộ nước nga"יּ

Trang 10

Như vậy, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Nga thì việc phát triển

tự do trao đổi là tất yếu khách quan không thể tránh được Bởi, trong điều kiệnnước Nga lúc bấy giờ, muốn thoát khỏi tình trạng khó khăn, thì phải có lươngthực, mà muốn có lương thực thì phải để tự do buôn bán Còn ngăn cấm việc tự

do buôn bán là một sự dại dột và tự sát Chính vì vậy, Lênin đã khẳng định

cương quyết , cứng rắn về sự tồn tại của tự do trao đổi : nếu Đảng nào tìm cách

ngăn cấm hay "chặn đứng" tự do trao đổi thì đó là một sự "dại dột và tự sát Dại dột vì về phương diện kinh tế, chính sách ấy là không thể nào thực hiện được.

Tự sát vì những Đảng nào định thi hành chính sách như thế nhất định sẽ bị phá

sản

3 Tính hai mặt của tự do trao đổi

V.I Lênin đã khẳng định sự tồn tại của tự do trao đổi là một tất yếu

khách quan không thể nao ngăn chặn được Vậy thì tự do trao đổi có vai trò nhưthế nào đóng góp vào công cuộc xây dựng CNXH ở nứơc Nga và tự do trao đổi

có dẫn đến những tiêu cực, những khuyết tật hay không ?

Theo Lênin, sự tồn tại của tự do trao đổi, tự do buôn bán trong thời

kỳ quá độ luôn bao hàm hai mặt : những ưu điểm và những khuyết tật

1 Lênin, toàn tập, tập 43,tr.31-32

2 Lênin, toàn tập,tập 43, tr.278

3 Lênin, toàn tập, tập 43,tr 265

4 Lênin, toàn tập, tập 43,tr 280

Trang 11

Vì thế không thể nói việc phát triển tự do trao đổi là hoàn toàn đưađến những tiêu cực và cũng không thể phủ nhận hoàn toàn vai trò tích cực của

nó Lênin đã chỉ ra những vai trò tích cực của việc phát triển tự do trao đổi đólà:

Thứ nhất : Phát triển tự do trao đổi là một nhiệm vụ quan trọng nhấttrong toàn bộ chính sách kinh tế mới, bởi vì tự do trao đổi là một thủ đoạn nhằmtạo điều kiện thiết lập quan hệ giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân,và

nó còn là động lwcj quan trọng thúc đây người nông dân hăng hái, chăm lo sảnxuất Có thiết lập quan hệ kinh tế giữa công nghiệp và nông nghiệp thì mới tạo rađược những mối quan hệ đúng đắn giữa giai cấp vô sản với nông dân Và từ đótạo ra được liên minh kinh tế vững chắc công- nông trong giai đoạn quá độ từchủ nghĩa tư bản lên CNXH Thêm nữa, việc thực hiện tự do trao đổi , tự dobuôn bán là điều kiện, là động lực thúc đẩy ngưòi nông dân tích cực sản xuất, mởrộng diện tích trồng trọt và từng bước cải thiện nông nghiệp chính vì vậy.Lênin

đã khẳng định " việc trao đổi hàng hoá tức là đòn xẻo chủ yếu của chính sáchkinh tế mới,được đặt lên hàng đầu "ạ do đó, theo Lênin" bằng bất cứ giá nàocũng cần ủng hộ và phát huy tính tháo vát và tính chủ động của địa phương mộtcách toàn diện và những tỉnh thừa nhiều lúa mì nhất phải được coi là những tỉnhtrọng điểm để tiến hành trước hết đó việc trao đổi hàng hoá "²

Thứ hai : Việc phát triển tự do trao đổi chính là nền móng của toàn bộcông tác xây dựng một chế độ tiền tệ đúng đắn "trao đổi hàng hoá là một sự kiểmtra xem những quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp có đúng đắn không, đócũng là nền móng của toàn bộ công tác xây dựng một chế độ tiền tệ đúngđắn"³.Hơn nữa"trao đổi, tức là CNTB Nó có lợi cho chúng ta trong chừng mực

nó giúp chúng ta chống lại phân tán của những người sản xuất nhỏ và phần nào

Trang 12

chống cả quan liêu nữa"יּ Bởi thế, tự do trao đổi đưa lại sự cân đối của nền kinh

tế nước Nga và bước đầu tạo điều kiện để cho sự ra đời một nền sản xuất lớn

Thứ ba: Tự do trao đổi, tự do buôn bán là sự trao đổi hàng hoá giữa nhữngngười sở hữu nhỏ Do đó không tránh khỏi sự phục hồi tính tự phát của thế lựctiểu tư sản và của CNTB và vấn đề đặt ra là : có cần thiết phải như vậy không?

có thể cho như thế là đúng không? có nguy hiểm không? câu trả lời là, cái thứCNTB tất nhiên phải sản sinh từ tự do buôn bán ấy sẽ không có gì đáng sợ Nó

sẽ là kết quả của sự phát triển lưu thông, kết quả của sự trao đổi sản phẩm côngnghiệp dù là sản phẩm của tiểu công nghiệp, để lấy nông sản phẩm Như vậy cónghĩa là, CNTB ấy là CNTB hồi sinh trong lòng CNXH và chịu sự điều hành củanhà nước Xô-viết

1,2 Lênin, toàn tập, tập 43,tr.400

3.Lênin,toàn tập,tập 43,tr.330

4.Lênin,toàn tập,tập 43,tr.294

Lênin viết " Chúng ta không hề nhắm mắt trước tình hình tự do buôn bán

có nghĩa là để cho CNTB phát triển trong một mức nhất định và chúng ta nói:CNTB ấy sẽ chịu sự kiểm tra, sự giám sát của nhà nước"1 và do đó, tính tự pháttiểu tư sản, tính vô chính phủ trong sản xuất hay tình trạng phân tán của nhữngngười sản xuất nhỏ là tất yếu Thêm nữa, nếu trước đây, khi thực hiện chính sáchcộng sản thời chiến thì nhà nước nắm độc quyền phân phối lương thực thì bệnhquan liêu là điều khó tránh khỏi.Còn khi phát triển tự do trao đổi giữa công

Trang 13

nghiệp với nông nghiệp, sự liên minh giữa công nhân và nông dân đã góp phầnhạn chế căn bệnh đó

Thứ tư: Việc phát triển tự do trao đổi, tự do buôn bán theo Lênin chính làphương sách tối ưu để củng cố cơ sở của CNXH, đưa CNXH đến thắng lợi hoàntoàn.Lênin viết " chính sách đúng đắn là phải tổ chức việc trao đổi những sảnphẩm cần thiết cho nông dân để lấy lúa mì của nông dân.Chỉ có chính sách lươngthực ấy mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai cấp vô, chỉ có chính sách đómới có thể củng cố được cơ sở của CNXH và đưa CNXH đến thắng lợi hoàntoàn"²

Có thể thấy rằng, tự do trao đổi mang lại nhiều ưu điểm,tích cực nhưngbên cạnh đó, tự do trao đổi cũng sẽ dẫn đến những tiêu cực

Một là: Tự do trao đổi đến một mức nào đó thì giai cấp tư sản và CNTBphục hồi lại.Lênin kết luận: đó là điều không thể chối cãi.Nhắm mắt bỏ qua điều

đó thì thật là lố bịch.Cứ ở đâu có trao đổi, thì ở đó sự phát triẻn của nền kinh tếnhỏ là một sự phát triển tiểu tư sản, một sự phát triển tư bản chủ nghĩa" đó là mộtchân lý không thể chối cãi được".Song,trong điều kiện nước Nga lúc bấy giờ, thìphải có lương thực, mà muốn có lương thực thì phải để tự do buôn bán Cònngăn cấm việc tự do buôn bán là một sự dại dột và tự sát

Hai là: Tự do trao đổi,buôn bán làm nảy sinh nhiều tiêu cực trong buônbán, đặc biệt là tình trạng đầu cơ, trốn thuế, lậu thuế, làm hàng giả…gây ra nhiềutổn hại đến nền kinh tế quốc dân, mà trước hết là gây tổn hại đến việc lưu thông,buôn bán chính đáng.Theo Lênin"tự do buôn bán tức là CNTB,CNTB tức là đầucơ"³

Trang 14

Thấy rõ những khuyết tật của tự do trao đổi, Lênin đã đưa ra những giảipháp để khắc phục nó

1.Lênin,toàn tập,tập 43,tr.190

2 Lênin,toàn tập,tập 43,tr.265

3 Lênin,toàn tập,tập 43,tr.285

Đối với mặt tiêu cực :Sự hồi sinh của giai cấp tiểu tư sản và CNTB Theo

lênin, đối với nước Nga ,trong hoàn cảnh bị tàn phá hết sức nặng nề,lại bị mấtmùa năm 1920 làm cho trầm trọng thêm thì không thể không thực hiện chínhsách thuế lương thực, mà việc thi hành chính sách thuế lương thực tất yếu dẫnđến việc tự do buôn bán, vì sau khi nộp thuế xong, người nông dân có quyền tự

do sử dụng số lương thực còn lại của họ Mà đã thực hiện tự do trao đổi thì giaicấp tiểu tư sản và CNTB phục hồi là điều không thể tránh khỏi" chúng ta chưa cóđiều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên CNXH, bởi vậy, trong mộtmức đọ nào đó, CNTB là không thể tránh khỏi, nó là sản vật tự nhiên của nềntiểu sản xuất và trao đổi"1 Như vậy thì CNTB phục hồi đến một lúc nào đó, giaicấp vô sản là người nắm chính quyền và nhà nước Xô-viết, nắm quyền kiểm tra,kiểm soát nền kinh tế Do đó, dưới sự chi phối của chính quyền Xô-viết thì việcCNTB hồi sinh trong lòng CNXH sẽ không hề gây nguy hại gì cho CNXH.Chính vì vậy, nhà nước Xô-viết phải thực hiện sự kiểm soát, sự giám sát đối vớiCNTB" chúng ta phải lợi dụng CNTB( nhất là bằng cách hướng nó vào conđường CNTB nhà nước), làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất vàCNXH, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để lực lượngsản xuất tăng lên"² và" hướng sự phát triển không thể tránh được(đến một trình

độ nào đó và trong một thời gian nào đó) của CNTB vào con đường CNTB nhànước, là đặt ra những điều kiện cần thiết cho công việc ấy và đảm bảo sự chuyểnbiến từ CNTB nhà nước sang CNXH trong một tương lai gần" Và điều quan

Trang 15

trọng để CNTB phát triển theo hướng có lợi cho CNXH là nhà nước Xô-viết phảithực hiện sự kiểm tr, kiểm soát những hoạt động của CNTB Lênin viết"vìvậy,chúng ta không hề nhắm mắt trước tình hình tự do buôn bán có nghĩa là đểcho CNTB phát triển trong một mức nhất định và chúng ta nói: CNTB ấy sẽ chịu

sự kiểm soát, sự giám sát của nhà nước"³

Còn đối với nạn đầu cơ, trốn thuế, lậu thuế, làm hàng giả…Theo lênin,nhất thiết phải thực hiện việc kiểm kê, kiểm soát nghiêm ngặt của nhà nước, phảiduyệt lại và sửa lại tất cả các luật về đầu cơ, " phải tuyên bố rằng mọi hành vi ăncắp, mọi mưu toan, trực tiếp hay gián tiếp, công khai hay lén lút, lẩn tránh sựkiểm tra, sự giám sát, sự kiểm kê của nhà nước, đều bị trừng phạt gấp 3 lần sovới trước đây"יּ Lênin cũng đã khẳng định " cuộc đấu tranh chống nạn đầu cỏphải được biến thành một cuộc đấu tranh chống nạn các vụ ăn cắp và chốngnhững hành vi trốn sự giám sát, sự kiểm kê, sự kiểm soát của nhà nước, sự kiểmsoát ấy giúp chúng

Trang 16

Như vậy, qua phân tích những tư tưởng của Lênin ngoài tự do trao đổi và

về vai trò của nhà nước, ta có thể khẳng định một điều là: Trong chính sách kinh

tế mới, Lênin đã đề cập tới mô hình kinh tế tổng quát, trong thời kỳ quá độ ởnhững nước kinh tế kém phát triển đi lên CNXH Mô hình kinh tế đó là: Pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lí của nhà nước theo định hướng XHCN

Chương II: Tư tưởng về tự do trao đổi của Lênin chính là tư tưởng về pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước trongthời kì quá độ lên CNXH

Trước đây khi phân tích, mổ xẻ CNTB, Mác đã khẳng định: CNTB khôngphải là một hình thái kinh tế xã hội tồn tại vĩnh viễn, mà tất yếu nó sẽ bị diệtvong và được thay thế bằng một xã hội mới cao hơn, tốt đẹp hơn đó là CNCS.Đồng thời, Mác còn chỉ ra rằng: từ CNTB lên CNCS phải trải qua một thời kỳquá độ Mác viết "Giữa TBCN và CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xãhội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kì ấy là một thời kì qua độ chính trịtrong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng củagia cấp vô sản"²

Thời kỳ quá độ theo tư tưởng của Mác chính là bước quá độ từ CNTB lênCNCS Đó là thời kỳ diễn ra một cuộc cải biến cách mạng toàn diện sâu sắc từLLSX đến QHSX, từ cơ sở kinh tế đến kiến trúc thượng tầng để xoá bỏ phápquyền tư sản và xay dựng các đặc trưng của CNCS Tuy nhiên cuộc cách mạng

ấy chỉ có thể diễn ra và thắng lợi ở các nước tư bản đã phát triển - ở đó cơ sở vật

Trang 17

chất kỹ thuật đã hiện đại, nền kinh tế hàng hoá TBCN đã phát triển ở giai đoạncao, của cải dồi dào, mọi điều kiện về kinh tế, chính trị - xã hội đã được chuẩn bịđầy đủ, chỉ cần một cuộc cải biến cách mạng của giai cấp vô sản sẽ thực hiệnđược bước chuyển từ CNTB lên CNCS Như vậy, theo Mác đến CNCS sẽ khôngcòn tồn tại nền kinh tế hàng hoá vốn dĩ đã rất phát triển trong điều kiện TBCN.TLSX đã trở thành tài

1 Lênin, toàn tập, tập 43, tr 295

2 C.Mác và Ăngghen, tập 19, tr 47

sản chung cho toàn bộ xã hội, nền sản xuất dựa trên tình thần tự nguyện tựgiác của người công nhân, không còn bóc lột Sự trao đổi lúc này đã được tiếnhành trực tiếp giữa những người chủ sản xuất với nhau Do đó cũng không cònquan hệ hàng hoá - tiền tệ

Nhưng đối với nước Nga lúc đó không phải từ một nước tư bản phát triển

đi lên CNCS mà là từ một nước kinh tế kém phát triển tuyệt đại là tiểu nông đilên CNXH Cho nên, tư tưởng về quá độ của Lênin khác với về tư tưởng về quá

độ mà Mác đã trình bày trước đây Theo Lênin, trong thời kỳ quá độ này là thời

kỳ lâu dài, phức tạp, vì nó bao gồm những bộ phận những mảnh của CNTB và

Trang 18

CNXH Vì vậy theo Lênin trong thời kì quá độ này, một mặt phải thực hịên hàngloạt bước quá độ, thông qua bước quá độ mà từng bước tạo ra cơ sở vật chất - kĩthuật cho CNXH Mặt khác phải bắc một cái cầu trung gian, đó là CNTB nhànước, để tận dụng vốn vay, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lí của các nhà TBnhằm đưa một nước kinh tế kém phát triển lên CNXH: nếu thông qua cầu trunggian thì không thể xây dựng thành công CNXH và phải phát triển tự do trao đổigiữa công nghiệp và nông nghiệp"

Trong "Bàn về thuế lương thực" Lênin đã trình bày những tư tưởngcủa mình về tự do trao đổi ở những nước tiểu nông quá độ lên CNXH Và Lênincũng khẳng định sự tồn tại khách quan của thành phần kinh tế, đề cao vai trò củakiểm soát, kiểm kê, giám soát của nhà nước Xô-viết Do vậy tư tưởng về tự docạnh tranh của Lênin thực chất chính là tư tưởng về việc phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước vô sản trong thời kì quá

độ lên CNXH Việc thi hành chính sách thuế lương thực tất yếu dẫn đến việc tự

do buôn bán, vì sau khi nộp thuế xong người nông dân có quyền sử dụng sốlương thực còn lại của họ đem ra trao đổi thì tất yếu phải có thị trường - nơi diễn

ra hoạt động mua bán trao đổi Và lúc này sản phẩm của người nông dân trởthành hàng hoá vì nó thực hiện giá trị khi được trao đổi Tự do trao đổi sẽ thúcđẩy người nông dân hăng hái sản xuất, mở rộng sản xuất không chỉ cho họ màcòn cả cho toàn xã hội Đó thực chất chẳng phải là sản xuất hàng hoá sao! Vàmuốn có cái trao đổi thì phải thực hiện một nền sản xuất hàng hoá Mặt kháctrong một nước mà kinh tế tiểu nông chiếm ưu thế, cần phải thoả mãn tiểu nôngbằng hai việc: một là, phải có sự tự do trao đổi nhất định, tức là tự do cho nhữngngười tư hữu nhỏ, hai là, phải có hàng hoá và lương thực "Nếu không có gì để

mà trao đổi thì

Ngày đăng: 26/01/2018, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Giới thiệu tác phẩm của V.I Lênin "Bàn về thuế lương thực"-NXB Sự Thật 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thuế lương thực
Nhà XB: NXB SựThật 1984
1. Lênin toàn tập, tập 43, NXB Tiến Bộ, 1978 2. Lênin toàn tập, tập 36, NXB Tiến Bộ, 1977 3. Lênin toàn tập, tập 52, NXB Tiến Bộ, 1978 Khác
5. Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống Kê-2003 Khác
6. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VII, IX, X Khác
7. Giới thiệu các tác phẩm của Mác, Ăngghen và Lênin vè kinh tế chính trị trong TKQĐ lên CNXH - khoa kinh tế - Học viện Báo chí và tuyên truyền Khác
8. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam- khoa kinh tế- Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2002 Khác
9. Nền kinh tế quá độ trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam NXB Lí luận chính trị -2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w