Tư tưởng của Lê-nin về CNTB nhà nước trong tác phẩm : Bàn về thuế lương thực, vận dụng tư tuỏng này ở Việt Nam
1 A. LỜI MỞ ĐẦU V.I.Lênin (1870 - 1924) là vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vơ sản Nga và giai cấp vơ sản tồn thế giới. Người đã cống hiến tồn bộ sức lực và trí tuệ cho sự nghiệp đấu tranh để giành, giữ chính quyền Xơ Viết và xây dựng CNXH ở nước Nga. Lênin đã kế thừa và phát huy sáng tạo học thuyết của C.Mác để xây dựng hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Những quan điểm, tư tưởng của Người về thời kỳ q độ đã và đang được vận dụng ở nhiều quốc gia. Đặc biệt, lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước - một trong những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới, được Người trình bày trong tác phẩm: "Bàn về thuế lương thực" (được xuất bản năm 1921), là tư tưởng hồn tồn mới mẻ chưa có tiền lệ về mặt lý luận cũng như thực tiễn về bước q độ lên CNXH ở những nước tiểu nơng. Người đã nêu sự cần thiết của CNTB nhà nước trong q trình xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH trong thời kỳ qúa độ và các hình thái của nó mà trước đây Mác và Ăngghen chưa đề cập tới. Lênin khẳng định: "CNTB nhà nước sẽ là một bước tiến so với tình hình hiện nay trong nước Cộng hồ Xơ Viết của chúng ta. Nếu chẳng hạn trong khoảng nửa năm nữa, mà ở nước ta đã thiết lập được CNTB nhà nước thì nó sẽ là thắng lợi to lớn và là điều kiện đảm bảo chắc chắn nhất rằng qua một năm sau, CNXH nước ta sẽ được củng cố hồn tồn và trở nên vơ địch". (1) Như vậy, CNTB nhà nước thực chất là gì? Nó có vai trò, tác dụng như thế nào trong thời kỳ q độ? Các hình thức biểu hiện của CNTB nhà nước ra sao? Cần vận dụng lý luận về CNTB nhà nước của Lênin vào thực tiễn Việt Nam như thế nào? Để phân tích rõ các vấn đề trên, em chọn đề tài: "Tư tưởng của Lênin về CNTB nhà nước trong tác phẩm: "Bàn về thuế lương thực". Vận dụng tư tưởng này ở Việt nam." Đề tài được kết cấu 2 phần: 1 Lênin ton tập, Tiếng việt, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, tập 43, trang 247 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 Phần I: Lý luận của Lênin về CNTB nhà nước. Phần II: Vận dụng lý luận của Lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam. B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CNTB NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm và bản chất của CNTB nhà nước. * Khái niệm: "Chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thứ Chủ nghĩa tư bản mà chúng ta có thể hạn chế, có thể quy định giới hạn, Chủ nghĩa tư bản nhà nước đó gắn liền với nhà nước, mà nhà nước chính là cơng nhân, chính là bộ phận tiên tiến của cơng nhân, là đội tiên phong, là chúng ta" (1) "Chủ nghĩa tư bản nhà nước là sự giám sát của nhà nước đối với chủ nghiệp và thương nhân, những người hoạt động trong hợp tác xã tư sản" (2) Theo Lênin, "CNTB nhà nước là xấu so với CNXH. CNTB là tốt so với thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình trạng phân tán của những người tiểu sản xuất tạo nên. Vì chúng ta chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi vậy, trong một mức độ nào đó, CNTB là khơng thể tránh khỏi, nó là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đổi, bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng CNTB (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường CNTB nhà nước) là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và CNXH, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên". (3) CNTB nhà nước hiện đại hơn rất nhiều so với nền kinh tế của các nước tiểu nơng đang trong thời kỳ q độ lên CNXH. Lênin khẳng định: "CNTB 1 Sđd, tập 45, tr 102 2 Sđd, tập 43, tr 249 3 Sđd, tập 43, tr 276 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 nhà nước dưới quyền lãnh đạo của giai cấp vơ sản và chính Đảng của nó là ngưỡng cửa CNXH, là điều kiện thắng lợi chắc chắn của CNXH" (1) . Như vậy CNTB nhà nước mà Lênin đề cập đến là một kiểu tư bản có nghĩa vụ thực hiện các mục tiêu của giai cấp vơ sản đề ra, là cơng cụ để nhà nước vơ sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là chuẩn bị tiền đề vật chất cho CNXH. Lênin phân tích bản chất của CNTB nhà nước dưới chế độ Xơ Viết là sự kết hợp giữa kỹ thuật hiện đại của CNTB với nhà nước vơ sản, từ đó đi lên CNXH. Nhà nước vơ sản khơng đại diện cho giai cấp tư sản, mà đại diện cho giai cấp vơ sản, giai cấp cơng nhân, là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ. Nhà nước Xơ Viết là nhà nước Chun chính vơ sản, đại biểu cho lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân nó khác về bản chất so với nhà nước Chun chính tư sản. Trong các nước tư bản nhà nước là của giai cấp tư sản, do đó sở hữu nhà nước trong xã hội tư bản chính là sở hữu của giai cấp tư sản. Còn trong nhà nước XHCN, nhà nước là sở hữu cơng cộng, tập thể của nhân dân lao động. chính vì vậy CNTB nhà nước ở nước Nga Xơ Viết so với các nước TB. CNTBNN ở nước Nga phản ánh mối quan hệ của giai cấp cơng nhân với các nhà TB, chịu sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. Lênin khẳng định: "CNTBNN là sự giám sát của nhà nước đối với chủ xí nghiệp và thương nhân, những người hoạt động trong HTX sản xuất". Trong thời kỳ q độ lên CNXH ở một đất nước mà giai cấp vơ sản nắm chính quyền thì CNTBNN là thứ chủ nghĩa tư bản chịu sự kiểm kê, kiểm sốt của nhà nước vơ sản, là hệ thống các quan hệ kinh tế khách quan giữa nhà nước vơ sản với các nhà nước tư bản trong và ngồi nước. Nó là CNTB được dung nạp, được phát triển trong một giai đoạn nhất định. Giới hạn đó do nhà nước vơ sản ấn định và được điều chính theo những mục tiêu của nhà nước vơ sản, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. 1 Sđd, tập 45, tr 102 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 Thời kỳ q độ vận dụng vào kinh tế có nghĩa là trong thời kỳ đó có những thành phần những bộ phận, những mảnh của CNTB và CNXH đan xen nhau. Đó là năm thành phần kinh tế: Một là: kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên. Hai là: kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ. Phần lớn trong thành phần kinh tế này là kinh tế của trung nơng sản xuất và bán lúa mì. Nền kinh tế này dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất của người lao động và dựa trên lao động của bản thân người chiếm hữu tư liệu sản xuất. Họ sản xuất để bán, để trao đổi, còn chỉ tiêu dùng cho cá nhân một phần. Ba là: kinh tế của CNTB tư nhân. Đó là kinh tế của các nhà tư bản loại nhỏ và vừa. Nền kinh tế này dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân và tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và dựa trên lao động làm th của cơng nhân. Các nhà tư bản sản xuất cho thị trường và theo đuổi giá trị thặng dư, lợi nhuận. Bốn là: kinh tế của CNTBNN. Trong thành phần kinh tế này, vừa có những nhân tố của CNXH vừa có những nhân tố của CNTB. Lúc bấy giờ ở Nga, thành phần kinh tế này chưa được thực hiện bao nhiêu, mặc dù các chủ trương, chính sách về CNTBNN đã được ban hành. Năm là: kinh tế XHCN. Thành phần kinh tế này dựa trên chế độ cơng hữu XHCN về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức: hình thức sở hữu tồn dân và hình thức sở hữu tập thể. Tất cả các thành phần đó đan xen nhau trong nên kinh tế của nước Nga Xơ Viết trong thời kỳ q độ. Phân tích quan hệ sản xuất và năng lực sản xuất của năm thành phần kinh tế của nước Nga hồi đó, Lênin cho rằng CNTBNN là một chế độ kinh tế cao hơn kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ và kinh tế tư bản THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 tu nhân, nhưng dù ở trình độ thấp hơn chế độ kinh tế XHCN. Do đó CNTBNN là một bước tiến trong tình hình kinh tế nước Nga Xơ Viết hồi đó, một nước là kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ của tiểu tư sản và kinh tế tư bản tư nhân đang chiếm ưu thế. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 2. Vai trò - tác dụng của CNTBNN CNTBNN là một thành phần kinh tế đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển xây dựng nền tảng kinh tế của đất nước vì TBNN là một bước tiến lớn, Lenin chỉ ra rằng: "Nó sẽ đưa chúng ta lên đến CNXH bằng con đường chắc chắn nhất". Đó là một điều khẳng định của Lênin trong thời gian đó, ngồi sự nghiệp đưa đất nước đi lên CNXH nên kinh tế tư bản nhà nước là việc tổ chức quản lý khoa học kỹ thuật hiện đại hơn so với nền kinh tế nhà nước Xơ Viết thời đó. Theo Lênin CNTBNN tất nhiên và nhất định phải có nghĩa là một bước tiến lên CNXH. CNTBNN là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH, là phòng chờ đi vào CNXH, là nấc thang lịch sử mà giữa nó với nấc thang được gọi là CNXH thì khơng có nấc thang nào cả. Vậy CNTBNN là cơ sở để đi lên CNXH. Đây là thành phần kinh tế đặc trưng nhất, nổi bật nhất, góp phần giúp nhà nước Xơ Viết chống lại tình trạng phân tán, tản mạn và quan liêu của sản xuất nhỏ. Mặt khác, nó giúp nhà nước Xơ Viết tiếp cận được nguồn vốn, trình độ quản lý tiên tiến, đảm bảo cho sự thắng lợi, bắc những chiếc cầu trung gian nhỏ vững chắc, dùng các mắt xích trung gian tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuyển từ nên tảng sản xuất lên CNXH. " Chừng nào mà giai cấp cơng nhân học biết cách giữ gìn trật tự nhà nước chống tình trạng vơ chính phủ của tiểu tư hữu, chừng nào mà giai cấp cơng nhân học được cách sắp đặt tổ chức sản xuất với quy mơ lớn tồn quốc, trên cơ sở CNTBNN, thì khi ấy… tất cả các con chủ bài đều nằm trong tay cơng nhân và sẽ đảm bảo cho CNXH được củng cố ". 3. Các hình thức biểu hiện của CNTBNN. Lênin đã chỉ ra rằng những hình thức của CHTBNN đó là tơ nhượng, HTX, đại lý, cho th. Đây là những phương pháp đúng đắn đảm bảo cho sự chuyển biến từ CNTBNN sang CNXH. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 a. Hình thức tơ nhượng. Tơ nhượng là gì? "Đó là một giao kèo, một sự liên kết, một liên minh giữa chính quyền và nhà nước Xơ viết, nghĩa là nhà nước vơ sản,với CNTBNN , chống lại thế lực tự phát tiểu tư hữu (có tính chất gia trưởng và tiểu tư sản). "tơ nhượng là hợp đồng giữa nhà nước và một nhà tư bản, người này cam kết tổ chức hoặc hồn thiện sản xuất (chẳng hạn như: đẵn và chở gỗ, khai thác than, dầu lửa, khống sản .) trả cho Nhà nước một phần sản phẩm sản xuất ra, và nhận một phần khác với danh nghĩa là lãi. Có nghĩa là "chính quyền Nhà nước XHCN giao cho nhà tư bản tư liệu sản xuất của mình: nhà máy, vật liệu, hầm mỏ, nhà tư bản tiến hàng kinh doanh với tư cách là một bên ký kết là người th tư liệu sản xuất XHCN, và thu được lợi nhuận do tư bản mà mình bỏ ra, rồi nộp cho Nhà nước XHCN một phần sản phẩm" Người nhận tơ nhượng là nhà tư bản. Họ kinh doanh theo phương thức tư bản để lấy lợi nhuận, họ đồng ý thoả thuận với chính quyền vơ sản để cốt thu được lợi nhuận bất thường, lợi nhuận siêu ngạch hoặc để có được loại ngun liệu mà họ khơng thể tìm đươc hoặc khó tìm đươc bằng cách khác. Chính quyền Xơ viết cũng có lợi ; lực lượng sản xuất phát triển, số lượng sản phẩm tăng lên ngay hoặc trong một thời gian ngắn nhất" (1) . "So với những hình thức khác của CNTBNN trong lòng chế độ Xơ viết, thì CNTBNN dưới hình thức tơ nhượng, có lẽ là hình thức đơn giản nhất, rành mạch nhất, sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất" (2) . "Với việc ban hành thuế lương thực thì nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cán bộ của Đảng và của các cơ quan Xơ Viết là phải biết áp dụng những ngun tắc, những ngun lý, những cơ sở chính sách tơ nhượng (tức là giống như CNTBNN trong lĩnh vực tơ nhượng) vào những hình thái khác nhau của CNTB, của tự do bn bán, của sự trao đổi 1 Sđd, tập 43, tr 256 2 Sđd, tập 43, tr 269 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 địa phương ." (1) . Tơ nhượng là một loại hợp đồng cho th, người tư bản trở thành người đi th một phần tài sản của nhà nước, theo một hợp đồng và trong một thời gian nhất định, nhưng nhà tư bản đi th khơng thể trở thành người sở hữu được. Quyền sở hữu vẫn là của Nhà nước. Mức độ và những điều kiện trong đó tơ nhượng sẽ có lợi và khơng nguy hại cho Nhà nước XHCN là tuỳ thuộc vào sự so sánh lực lượng của Nhà nước đó và giai cấp tư sản. Tơ nhượng cũng là một hình thức đấu tranh, là sự tiếp tục của đấu tranh giai cấp dưới một hình thức khác, chứ tuyệt nhiên khơng phải là sự thay thế đấu tranh giai cấp bằng hồ bình giai cấp. CNTB dưới hình thức tơ nhượng, chính quyền Xơ Viết tăng cường được nền đại sản xuất, tăng thêm số lượng sản phẩm một cách nhanh chóng, củng cố được quan hệ kinh tế do Nhà nước điều chỉnh, nó giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng sản xuất, đời sống của cơng nhân và nơng dân. Khi chính sách tơ nhượng thắng lợi, sẽ đưa lại một số ít xí nghiệp lớn kiểu mẫu ngang trình độ của CNTB tiên tiến, hiện đại, mấy chục năm nữa, những xí nghiệp ấy sẽ hồn tồn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Xơ Viết. Dưới hình thức tơ nhượng là hình thức cao của CNTBNN, là hình thức để chuyển nền sản xuất lớn TBCN sang sản xuất lớn XHCN, giai cấp cơng nhân có thể học tập quản lý nền đại cơng nghiệp cơ khí hố và xã hội hố. Lênin nhấn mạnh "Tơ nhượng là khơng đáng sợ, nếu chúng ta chỉ giao cho những người được tơ nhượng một vài nhà máy, còn đa số nhà máy vẫn giữ lại", "Chừng nào mà chúng ta nắm trong tay tất cả các xí nghiệp quốc doanh và chứng nào chúng ta cân nhắc một cách chính xác và nghiêm túc xem chúng ta có thể tiến hành tơ nhượng những gì, với điều kiện như thế nào và mức độ ra sao" (2) . CNTB ở đây hồn tồn bị kiểm sốt mà nó chỉ hoạt động nhằm làm cho những tư liệu sản xuất được sử dụng một cách hiệu quả hơn phục vụ cho sự nghiệp xây dựng CNXH. b. Hình thức HTX. 1 Sđd, tập 43, tr 270 2 Sđd, tập 43, tr 191 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 Lênin chỉ ra 2 loại hình hợp tác xã, đó là hợp tác xã tiêu dùng và hợp tác xã sản xuất. “Hợp tác xã tiêu dùng là sự tập hợp cơng nhân và nơng dân, nhằm mục đích cung cấp và phân phối những sản phẩm cần thiết cho họ”, “ Hợp tác xã sản xuất là sự tập hợp những người tiểu nơng hoặc thợ thủ cơng, nhằm mục đích sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm vừa nơng nghiệp (chẳng hạn như rau, sản phẩm sữa và v.v.), vừa phi nơng nghiệp (sản phẩm cơng nghiệp đủ mọi loại, đồ bằng gỗ, bằng sắt, bằng da,v.v.) (1) Theo Lênin, “các hợp tác xã cũng là một hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước nhưng ít đơn giản hơn, có hình thù rõ rệt hơn, phức tạp hơn” (2) . Các hợp tác xã của những người sản xuất nhỏ nhất định sẽ sản sinh ra những quan hệ tư bản, tiểu tư sản, góp phần phát triển những quan hệ ấy, đẩy những nhà tư bản nhỏ lên hàng đầu, mang lại cho họ những lợi ích lớn nhất. Do đó, tự do và quyền lợi của hợp tác xã có nghĩa là tự do và quyền lợi cho Chủ nghĩa tư bản. Song, dưới chính quyền xơ-viết, hợp tác xã là một hình thái của chủ nghĩa tư bản nhà nước cho nên trong một mức độ nào đó nó có lợi và có ích. Lênin viết: “Chủ nghĩa tư bản hợp tác xã giống chủ nghĩa tư bản nhà nước ở chỗ nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm sốt, theo dõi, cho những quan hệ đã ghi trong hợp đồng giữa nhà nước (ở đây là nhà nước xơ- viết) với nhà tư bản”, mặt khác, “nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hợp và tổ chức hàng triệu người, sau đó tồn thể dân chúng; và tình hình ấy lại là một điều lợi rất lớn cho bước q độ tương lai từ chủ nghĩa tư bản nhà nước lên Chủ nghĩa xã hội” (3) . Nếu mang so sánh 2 hình thức: tơ nhượng và hợp tác xã, chúng ta sẽ thấy rõ hình thức tơ nhượng dựa trên cơ sở đại cơng nghiệp cơ khí; hợp đồng của 1 Sđd, tập 43, tr 301 2 Sđd, tập 43, tr 271 3 Sđd, tập 43, tr 271 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 nó chỉ quan hệ đến một nhà tư bản hay một hãng, một xanh - đi - ca, các - ten hay tờ - rớt và có thời gian chính xác; việc giám sát của nhà nước đối với người nhận tơ nhượng dễ dàng hơn; việc chuyển từ tơ nhượng lên Chủ nghĩa xã hội là chuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác. Còn chế độ hợp tác xã thì lại dựa trên cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp; nó bao gồm hàng ngàn, hàng triệu tiểu nghiệp chủ. Mặt khác, hợp tác xã khơng có hợp đồng và cũng khơng có thời hạn chính xác; việc giám sát các xã viên khó khăn hơn; chuyển từ hợp tác xã của người sản xuất nhỏ lên Chủ nghĩa xã hội là chuyển từ tiểu sản xuất sang đại sản xuất thủ tiêu một đạo luật về HTX dễ hơn nhiều so với việc bãi bỏ một hợp đồng tơ nhượng, nhưng bãi bỏ hợp đồng tơ nhượng có nghĩa là lập tức và đơn giản cắt đứt ngay những quan hệ thực tế của sự liên minh kinh tế hay của sự "chung sống" về mặt kinh tế với nhà tư bản, trái lại, khơng có sự thủ tiêu một đạo luật nào về HTX và khơng một đạo luật nào nói chung có thể cắt đứt ngay được, chẳng nhưng sự "chung" sống thực tế của chính quyền Xơ Viết với các nhà tư bản nhỏ, mà nói chung, còn khơng thể cắt đứt được các mối quan hệ kinh tế hiện có. Đây là một bước q độ phức tạp hơn. Nhưng nếu thành cơng, lại có thể bao gồm được những khối quần chúng nhân dân đơng đảo hơn, sẽ nhổ được tận gốc rễ sâu xa hơn, dai dẳng hơn của quan hệ cũ tiền xã hội chủ nghĩa, thậm chí tiền tư bản. Nhận thức được vai trò của hợp tác xã, Lênin đã chỉ đạo: “Các nhà chức trách xơ-viết chỉ cần kiểm tra hoạt động của các hợp tác xã để tránh sự gian lận, việc giấu giếm nhà nước, hoặc các sự lạm quyền; bất luận thế nào cũng khơng được hạn chế sự phát triển của các hợp tác xã, mà trái lại phải bằng đủ mọi cách giúp đỡ hợp tác xã” c. Hình thức đại lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... nhà nư c” 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - ih i ng VIII ti p t c kh ng nh vai trò c a kinh t tư b n nhà nư c: Kinh t tư b n nhà nư c bao g m các hình th c h p tác liên doanh gi a kinh t nhà nư c v i tư b n tư nhân trong nư c và h p tác liên doanh gi a kinh t nhà nư c v i tư b n nư c ngồi Nó có vai trò quan tr ng trong vi c ng viên ti m năng to l n v v n, cơng ngh , kh năng t ch c qu n lý… c a các nhà. .. a CNTBNN và v n d ng tư tư ng này vào th c ti n Vi t Nam trong cơng cu c i m i xây d ng t nư c là hồn tồn úng n và sáng t o Qua th c ti n g n 20 năm cho th y: kinh t tư b n nhà nư c có vai trò quan tr ng trong vi c ng viên ti m năng v v n, cơng ngh , kh năng t ch c qu n lý c a các nhà tư b n, vì l i ích c a cơng cu c xây d ng XHCN Trong th i gian t i chúng ta c n phát tri n a d ng các hình th c tư. .. q 18 lên CNXH Vi t Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C A L I M U 1 B PH N N I DUNG 2 PH N I: LÝ LU N C A LÊNIN V CNTB NHÀ NƯ C 2 1 Khái ni m và b n ch t c a CNTB nhà nư c 2 2 Vai trò - tác d ng c a CNTBNN 6 3 Các hình th c bi u hi n c a CNTBNN 6 PH N II: V N D NG LÝ LU N C A LÊNIN V CNTB NHÀ NƯ C VI T NAM 12 1 Vi t nam trư c i m i ... c i m i i v i nư c ta, kinh t tư b n nhà nư c là thành ph n kinh t d a trên s h u h n h p v tư li u s n xu t gi a kinh t Nhà nư c v i kinh t tư b n tư nhân trong và ngồi nư c b ng nhi u hình th c liên doanh liên k t Kinh t tư b n Nhà nư c có vai trò quan tr ng trong vi c ng viên ti m năng to l n v v n, cơng ngh , kh năng t ch c qu n lý, quan h kinh t qu c t c a các nhà tư b n v l i ích c a b n thân... t trong nh ng hình th c c a CNTBNN ây "Nhà nư c lơi cu n nhà tư b n v i tư cách là m t nhà bn, tr cho h m t s ti n hoa h ng h bán s n ph m c a Nhà nư c và mua s n ph m c a ngư i s n xu t nh "(1) Trư c ây nư c Nga Xơ Vi t ã ti n hành qu c h u hố r t nhanh n ây Lênin th y r ng ph i s d ng tư b n thương nghi p làm nhưng tiêu th s n ph m và cung c p i lý u vào cho các xí nghi p c a Nhà nư c ây là m t tư. .. m , ho c th i gian tư ng các nhà u tư tham gia vào các i dài… Như v y, lý lu n v ch nghĩa tư b n nhà nư c ã ư c th c và nh t qn v n d ng trong su t g n 20 năm qua và ã thành t u áng k Tuy nhiên, qu t ng ta nh n t ư c nh ng hư ng ch nghĩa tư b n nhà nư c i úng o xã h i ch nghĩa thì r t c n vai trò qu n lý kinh t c a nhà nư c ta 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C K T LU N "Bàn v thu lương th c" ã có m... im i t nư c, phát ng ta ã ánh giá n v v trí và vai trò c a thành ph n kinh t tư b n nhà nư c và ti p t c kh ng nh ch trương: phát tri n a d ng kinh t tư b n nhà nư c dư i các hình th c liên doanh, liên k t gi a kinh t nhà nư c v i kinh t tư b n tư nhân trong nư c và ngồi nư c nh m mang l i l i ích thi t th c cho các bên u tư kinh doanh 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau 19 năm th c hi n ư ng l i i... ang trong th i kỳ i u ó có nghĩa là ph i v n d ng m t cách úng sáng t o nh ng tư tư ng ch n, o c a Lênin v chính sách kinh t m i (NEP) v CNTBNN Bên c nh các thành ph n XHCN còn có các thành ph n phi XHCN, như Lênin nói có c "nh ng m u, nh ng m nh c a CNTB, c a n n s n xu t nh " Thành ph n kinh t tư b n nhà nư c phát tri n m nh cho th y nó tư ng x ng v i vai trò là “c u n i” lên Ch nghĩa xã h i trong. .. ng sáng t o và ti p t c phát tri n Ch nghĩa Mác - Lênin và tư tư ng H Chí Minh, c bi t là tư tư ng c a Lênin v Chính sách kinh t m i, v ch nghĩa tư b n nhà nư c, sáng t o nhi u hình th c q , nh ng n c thang trung gian a d ng, phù h p v i hồn c nh ưa nư c ta i lên Ch nghĩa xã h i m t cách v ng ch c” l ch s c th ng ta kh ng th nh: “Kinh t tư b n nhà nư c là hình th c kinh t q ư c t ch c t th p làm gia... rõ tồn b chính sách kinh t m i trong giai o n nư c Nga chuy n t th i chi n sang th i bình, trong ó ch y u là chính sách lương th c và vi c s d ng CNTBNN và các thành ph n kinh t khác, coi ó là nh ng bi n pháp q , nh ng m t xích trung gian chuy n sang CNXH, là phương th c phát tri n m nh m l c lư ng s n xu t Nga Trong q trình nghiên c u tư tư ng lý lu n c a Lênin v CNTBNN trong th i kỳ q ã giúp em nh . chọn đề tài: " ;Tư tư ng của Lênin về CNTB nhà nước trong tác phẩm: " ;Bàn về thuế lương thực". Vận dụng tư tưởng này ở Việt nam. " . I: Lý luận của Lênin về CNTB nhà nước. Phần II: Vận dụng lý luận của Lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam. B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ