1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng vệ chính đáng trong luật hành hình sự việt nam

71 550 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 917,1 KB

Nội dung

13 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƢ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 - 2013 ĐỀ TÀI: Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Beo Sinh viên thực hiện: Cao Văn Nở Mssv: 5095356 Lớp: Luật Tƣ pháp Khóa 35 Cần Thơ, 11/2012 Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam LỜI CẢM ƠN Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ hạn chế nên đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, ngƣời viết mong nhận đƣợc bảo góp ý thầy cô để ngƣời viết hoàn thành tốt Trƣớc tiên, ngƣời viết xin đƣợc nói lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất thầy cô Khoa Luật – Trƣờng Đại học Cần Thơ Cảm ơn thầy cô tận tình truyền đạt cho ngƣời viết kiến thức cần thiết chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống, giúp ngƣời viết có đƣợc số kiến thức để hoàn thành đề tài luận văn Đặc biệt, ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Văn Beo nhiệt tình hƣớng dẫn ngƣời viết nội dung lẫn hình thức trình bày suốt trình làm luận văn Cuối ngƣời viết xin kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu./ Ngày 27 tháng 11 năm 2012 Sinh viên thực Cao Văn Nở GVHD: TS Phạm Văn Beo i SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………  GVHD: TS Phạm Văn Beo ii SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………  GVHD: TS Phạm Văn Beo iii SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CT Chỉ thị HĐTP Hội đồng thẩm phán QĐ Quyết định TAND Tòa án nhân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS GVHD: TS Phạm Văn Beo iv dân Trách nhiệm hình SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.3 LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỊNH PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.3.1 Trƣớc năm 1945 1.3.2 Từ năm 1945 đến năm 1985 1.3.3 Từ năm 1985 đến năm 1999 10 1.3.4 Từ năm 1999 đến 12 CHƢƠNG 13 PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 13 2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 13 2.1.1 Cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ đáng 13 2.1.2 Nội dung phạm vi quyền phòng vệ đáng 17 2.2 VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 25 GVHD: TS Phạm Văn Beo v SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam 2.2.1 Hai trƣờng hợp vƣợt giới hạn phòng vệ đáng phần tội phạm hình 26 2.2.2 Phân biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phòng vệ đáng với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 31 2.3 SO SÁNH GIỮA PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VỚI TÌNH THẾ CẤP THIẾT 34 CHƢƠNG 42 NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 42 3.1 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 42 3.2 NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 44 3.2.1 Khi xét hành vi chống trả ngƣời phòng vệ chƣa nêu đƣợc để xác định cần thiết 44 3.2.2 Quy định chế định phòng vệ đáng nằm phần “tội phạm” chƣa đảm bảo chất hành vi đáng đƣợc Nhà nƣớc cho phép 46 3.2.3 Trách nhiệm hình trƣờng hợp “làm chết nhiều ngƣời” cố ý gây thƣơng tích tổng tỷ lệ thƣơng tật 31% vƣợt giới hạn phòng vệ đáng chƣa đƣợc quy định rõ ràng khoản Điều 106 BLHS hành 46 3.2.4 Chƣa thể đƣợc hết quyền phòng vệ ngƣời 47 3.2.5 Quy định tình tiết giảm nhẹ với yếu tố giảm nhẹ “vƣợt giới hạn phòng vệ đáng” không cần thiết 48 3.2.6 Trƣờng hợp phòng vệ đáng nhầm với phạm tội tinh thần bị kích động mạnh 50 3.2.7 Quy định phòng vệ từ xa (hay phòng vệ sớm) chƣa đƣợc pháp luật Việt Nam thừa nhận 51 GVHD: TS Phạm Văn Beo vi SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 52 3.3.1 Nên có thêm văn hƣớng dẫn dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ nêu xác định hành vi chống trả ngƣời phòng vệ đƣợc coi cần thiết 52 3.3.2 Nên quy định chế định phòng vệ đáng quy định Điều 15 BLHS hành thành phần riêng, tách biệt với phần quy định Chƣơng tội phạm 55 3.3.3 Cần thêm quy định “làm chết nhiều ngƣời” vào khoản Điều 106 BLHS hành 55 3.3.4 Nên có thêm hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề phƣơng tiện phƣơng pháp ngƣời phòng vệ ngƣời xâm hại 56 3.3.5 Nên bỏ tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS 56 3.3.6 Cần có văn hƣớng dẫn cụ thể dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ quy định để tránh trƣờng hợp nhầm lẫn phòng vệ đáng với phạm tội tinh thần bị kích động 57 3.3.7 Quy định thêm khái niệm phòng vệ từ xa (phòng vệ sớm) tình tiết giảm nhẹ cho trƣờng hợp 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 GVHD: TS Phạm Văn Beo vii SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần tình hình xã hội phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật lẫn nhận thức ngƣời tiến bộ, sống vật chất, mức sống ngƣời ngày tăng cao so với trƣớc Với việc đặt ngƣời vào vị trí trung tâm sách, coi ngƣời vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đƣờng lối đổi không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền ngƣời nƣớc ta thời gian qua Pháp luật Việt Nam đặc biệt quan tâm đến quyền bất khả xâm phạm công dân Bộ luật hình Việt Nam bảo vệ ngƣời – trƣớc hết bảo vệ tính mạng sức khỏe, nhân phẩm danh dự tự họ quy phạm pháp luật trực tiếp bảo vệ ngƣời với tƣ cách chủ thể mối quan hệ xã hội Điều 71 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm”, ngƣời có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe,…họ đƣợc phép bảo vệ họ chống lại công ngƣời khác, hành động bảo vệ trái pháp luật, nhƣng hành vi đƣợc pháp luật hình thừa nhận đƣợc loại trừ tính chất nguy hiểm Những hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội phổ biến đƣợc pháp luật thừa nhận không xem tội phạm có phòng vệ đáng Phòng vệ đáng hành vi ngƣời muốn bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác mà chống trả lại cách cần thiết ngƣời có hành vi xâm phạm lợi ích nói Và phòng vệ đáng tội phạm Chính để phòng chống lại hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm ngƣời nói chung, xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời đƣợc thể qua hành vi phòng vệ đáng nói riêng việc cấp bách đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm, đề cao trọng Xuất phát từ vấn đề nói nên ngƣời viết định chọn đề tài “Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm đóng góp phần công sức nhỏ vào việc xây dựng pháp luật mặt Luật hình nói chung vấn đề xác định phòng vệ đáng Luật hình nói riêng GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu chất, tính chất mức độ phòng vệ đáng, hành vi vƣợt giới hạn cho phép phòng vệ đáng, từ xác định hành vi đƣợc luật cho phép hành vi vƣợt cho phép phải chịu trách nhiệm hình Việc nghiên cứu hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội nói chung, phòng vệ đáng nói riêng mặt lý luận thực tiễn có ý nghĩa sau đây: Về lý luận, nghiên cứu chế định phòng vệ đáng giúp xác định sở pháp lý hành vi phòng vệ hợp pháp, tạo điều kiện nhằm nâng cao đƣợc quyền ngƣời bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời Từ việc nghiên cứu chế định phòng vệ đáng phản ánh đƣợc nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hành động phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực tiễn xét xử vụ án liên quan đến phòng vệ đáng, vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Từ đó, đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội đƣợc loại trừ nói chung, phòng vệ đáng nói riêng giai đoạn nay, đƣa kiến nghị, đề xuất góp phần hoàn thiện chế định phòng vệ đáng Bộ luật hình tƣơng lai Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa MácLênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh việc sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật, đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, lôgic, phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn số phƣơng pháp khác mà ngƣời viết vận dụng để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu vấn đề phòng vệ đáng có ý nghĩa đặc biệt lớn công tác đấu tranh, phòng ngừa hành vi xâm phạm lợi ích hợp pháp bị pháp luật cấm, bên cạnh giúp Tòa án xác định xác hành vi bị coi tội phạm, hành vi đƣợc Luật hình cho phép, từ Tòa án xét xử ngƣời tội pháp luật, không bỏ lọt tội phạm GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam – Mặt khách quan: ngƣời phạm tội có hành vi giết ngƣời hay cố ý gây thƣơng tích xuất phát từ việc ngƣời bị hại có hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe ngƣời phạm tội ngƣời phạm tội có hành vi chống trả lại cách không cần thiết, vƣợt giới hạn cho phép – Mặt chủ quan: ngƣời phạm tội có hành vi chống trả với mong muốn chấm dứt công không để bị tổn hại – Chủ thể: ngƣời phạm tội có lực trách nhiệm hình – Khách thể tội phạm: quyền sống ngƣời Ở đây, tình tiết vƣợt qua giới hạn phòng vệ đáng tình tiết định tội danh quy định cấu thành tội phạm Nếu thiếu tình tiết đó, hành vi không cấu thành tội giết ngƣời hay cố ý gây thƣơng tích hay tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phòng vệ đáng, mà cấu thành tội giết ngƣời quy định Điều 93 tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác quy định Điều 104 BLHS hành Đây loại tội nặng hơn, có tính chất nguy hiểm cao Trong cấu thành tội phạm tội giết ngƣời hay tội cố ý gây thƣơng tích vƣợt giới hạn phòng vệ đáng, trừ tình tiết vƣợt giới hạn phòng vệ đáng, tình tiết định tội khác điều kiện cần để hành vi trở thành tội phạm.15 Tuy nhiên, định hình phạt Tòa án không đƣợc áp dụng tình tiết để giảm nhẹ cho bị cáo trình truy cứu trách nhiệm hình sự, việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ phải đảm bảo nguyên tắc quy định khoản Điều 46 BLHS hành “Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật hình quy định dấu hiệu định tội định khung không coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt” Do đó, vƣợt giới hạn phòng vệ đáng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nói chung, nhƣng có hai trƣờng hợp tình tiết để xác định tội danh Vƣợt giới hạn phòng vệ đáng yếu tố cấu thành tội phạm hai tội nhƣ nêu Việc quy định tình tiết giảm nhẹ hành vi vƣợt giới hạn phòng vệ đáng quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS hành với tƣ cách tình tiết giảm nhẹ hầu nhƣ không cần thiết, thực tế việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ để định tội danh không cần đến ngƣời có hành vi chống trả vƣợt mức cần thiết phòng vệ đáng, đƣợc phép gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe ngƣời 15 Minh Lƣơng: Tình tiết giảm nhẹ định tội Luật hình Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, tháng 10 năm 2007, trang 03 GVHD: TS Phạm Văn Beo 49 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam khác đƣợc BLHS hành quy định với tƣ cách tình tiết định tội Điều 96 tội giết ngƣời vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Điều 106 tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt phòng vệ đáng Ngoài hai trƣờng hợp không trƣờng hợp đƣợc xem vƣợt giới hạn phòng vệ đáng 3.2.6 Trƣờng hợp phòng vệ đáng nhầm với phạm tội tinh thần bị kích động mạnh Theo tinh thần Chỉ thị số 07/TAND ngày 22/12/1983 Nghị 02/HĐTP – TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986, “hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ” Hành vi xâm phạm xảy hành vi bắt đầu chƣa kết thúc Ví dụ: Nam cầm dao kề vào cổ Hoàng buộc Hoàng đƣa tài sản Nếu hành vi chƣa bắt đầu, hành vi chống trả không đƣợc coi phòng vệ Ví dụ: Trần Văn A cha Lê Thị B, A thƣờng thấy gái qua lại với anh Nguyễn Văn C, A không cho qua lại nữa, hôm A thấy C đƣờng đám bạn, A bảo: “tao không muốn mày dụ dỗ gái tao nữa, coi chừng tao đánh mày gãy chân đó”, nghe A nói vậy, C tức làm mặt trƣớc bạn bè, C liền nện vào mặt A vài Trƣờng hợp hành vi xâm phạm kết thúc hành vi chống trả không đƣợc coi phòng vệ Ví dụ: Tâm đánh Dũng, Dũng tức chạy nhà lấy dao quay trở lại nhà Tâm chém Tâm Nhƣng trƣờng hợp hành vi xâm phạm kết thúc, nhƣng lại có tiếp hành vi khác ngƣời xâm phạm đến lợi ích đáng cần bảo vệ không coi hành vi xâm phạm kết thúc ngƣời chống trả đƣợc xem phòng vệ Ví dụ: Tâm đánh Dũng, Dũng tức chạy nhà lấy dao, quay trở lại nhà Tâm, chém Tâm, nhƣng Tâm đỡ đƣợc, Dũng thấy vậy, vừa đánh không đƣợc Tâm, vừa bị Tâm xô té, Dũng tức quá, Dũng liền xông tới đánh mẹ Tâm nằm bệnh giƣờng, nên Tâm dùng khúc gần mạnh vào đầu Dũng làm Dũng ngất xỉu, Tâm kêu xe đƣa Dũng vào bệnh viện vài hôm Dũng chết Trong trƣờng hợp này, dù hành vi xâm phạm Dũng Tâm kết thúc Tâm xô Dũng té, nhƣng lại hành vi xâm phạm Dũng mẹ Tâm, Dũng xâm hại đến mẹ Tâm nằm bệnh giƣờng, để bảo vệ mẹ nên Tâm GVHD: TS Phạm Văn Beo 50 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam chống trả gây thiệt hại cho Tâm, hành vi Tâm đƣợc xem phòng vệ đáng Khi xét trƣờng hợp này, hành vi phòng vệ dễ nhầm lẫn với trƣờng hợp phạm tội tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân quy định khoản Điều 95 khoản Điều 105 BLHS Phạm tội tinh thần bị kích động hành vi trái pháp luật nạn nhân ngƣời thân thích ngƣời chống trả, vệ phòng vệ đáng, ngƣời phòng vệ chống trả lại xâm hại nạn nhân lợi ích cần bảo vệ, lợi ích cần bảo vệ thân, hay lợi ích ngƣời khác, ngƣời khác ngƣời thân thích ngƣời phòng vệ hay lợi ích ngƣời không quen biết Do đó, xét hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ, pháp luật chƣa quy định rõ trƣờng phòng vệ nhƣ trƣờng hợp 3.2.7 Quy định phòng vệ từ xa (hay phòng vệ sớm) chƣa đƣợc pháp luật Việt Nam thừa nhận Pháp luật Nhà nƣớc ta không thừa nhận hành vi phòng vệ từ xa, có nghĩa chƣa có hành vi công mà có hành vi chuẩn bị phòng vệ nhƣ: dùng dòng điện để bẫy chuột, dùng dòng điện để bắt trộm Nếu phòng vệ trƣớc gây hậu chết ngƣời hay gây thƣơng tích cho ngƣời khác ngƣời phòng vệ trƣớc bị truy cứu trách nhiệm hình nhƣ phạm tội thông thƣờng (giết ngƣời hay cố ý gây thƣơng tích) Ví dụ: Sáng ngày 28/6/2007, TAND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tuyên phạt ông Lê Văn Đến, sinh năm 1931 (trú xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành) năm tù tội “giết ngƣời” Vào đầu năm 2004, thấy ao cá nhà nhiều lần bị trộm nên ông Đến nghĩ biện pháp “phòng chống” cách mua dây kim loại giăng xung quanh ao làm bẫy điện trừ trộm Sau năm trời “sử dụng” an toàn, sáng ngày 14/10/2006, ông Đến ngắt công tắc lƣới điện cho cá ăn phát anh Trần Đình Tất, sinh năm 1983 hàng xóm chết bên bờ ao, tay cầm lƣới bắt cá Kết luận quan chức năng, anh Tất chết điện giật 16 Từ ví dụ trên, pháp luật nƣớc ta không quy định trƣờng hợp phòng vệ trƣớc, không quy định trƣờng hợp phòng vệ từ trƣớc đƣợc giảm nhẹ trách nhiệm 16 Thái Sơn: Dùng điện chống trộm gây chết người, Báo điện tử Dân trí, 2007, http://dantri.com.vn/c20/s170-185320/dung-dien-chong-trom-gay-chet-nguoi-linh-an-5-nam-tu.hcm, [Truy cập ngày 21 tháng năm 2012] GVHD: TS Phạm Văn Beo 51 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam Nhƣng thực tiễn xét xử cho thấy, hành vi phòng vệ trƣớc lại gây thiệt hại cho kẻ phạm pháp ngƣời phạm tội đƣợc xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình đáng kể Theo ví dụ trên, ông Lê Văn Đến bị truy cứu trách nhiệm hình tội giết ngƣời theo khoản Điều 93 BLHS hành, nhƣng Tòa án phạt ông Đến năm tù dƣới mức thấp khung hình phạt Ở có vấn đề mâu thuẫn ý thức pháp luật với hành vi nguy hiểm cho xã hội 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 3.3.1 Nên có thêm văn hƣớng dẫn dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ nêu xác định hành vi chống trả ngƣời phòng vệ đƣợc coi cần thiết Khoản Điều 15 BLHS hành quy định: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên” Hành vi chống trả ngƣời phòng vệ phải cần thiết, mức độ nhƣ gọi cần thiết Luật văn hƣớng dẫn chƣa quy định rõ “Cần thiết” nghĩa ngang theo cách xác định toán học, bên xâm phạm gây thiệt hại nhƣ bên phòng vệ đƣợc gây thiệt hại nhƣ Ví dụ: A đấm vào mặt B hai B đƣợc đấm vào mặt A hai cái, A gây thƣơng tích cho B 30% định B phải gây thƣơng tích lại cho A 30%, A xâm phạm B vị trí B chống trả gây thiệt hại cho A vị trí “Cần thiết” khác với tƣơng xứng, tƣơng xứng đại lƣợng cân đối vật, tƣợng với vật tƣợng khác Ví dụ: Hành vi chống trả không tƣơng xứng với hành vi xâm phạm, lực lƣợng phòng thủ không tƣơng xứng với lực lƣợng công địch… Khi nói đến tƣơng xứng nói đến cân đối Tuy theo tinh thần Nghị 02 có hƣớng dẫn phòng vệ đáng nêu tƣơng xứng hành vi xâm hại với hành vi phòng vệ Trong đó, có nhiều trƣờng hợp rõ ràng hành vi phòng vệ không tƣơng xứng nhƣng đƣợc coi phòng vệ đáng Do nói đến hành vi chống trả cách cần thiết ngƣời có hành vi xâm phạm, nhƣng chƣa nêu đƣợc để xác định cần thiết Theo ngƣời viết nên có thêm văn hƣớng dẫn dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ nêu rõ xác định cần thiết Và theo ý kiến chủ quan ngƣời viết, chống trả đƣợc coi cần thiết có sau: GVHD: TS Phạm Văn Beo 52 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam – Lợi ích bị xâm phạm quan trọng hành vi chống trả mạnh mẽ nhiêu, phải đặt hoàn cảnh cụ thể – Tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm nghiêm trọng hành vi chống trả thể liệt rõ ràng – Mối tƣơng quan lực lƣợng bên xâm hại ngƣời phòng vệ – Thời gian yếu tố quan trọng, hành vi chống trả ban ngày ban đêm khác – Không gian xảy việc – Thái độ, tâm lý ngƣời phòng vệ xảy việc Ví dụ: Khoảng 14 ngày 16-10-1999 tổ tuần tra kiểm soát lâm sản T anh Hoàng Minh H làm Trạm trƣởng anh Lê Ngọc T, Vƣơng Công Đ, Phạm Văn S, Trần Xuân V, Trần Văn T nhân viên hợp đồng, bảo vệ rừng tuần tra dọc sông Troóc Khi đến bờ Ông Hành thuộc thôn B, xã P, huyện B, tổ tuần tra phát 10 phiến gỗ Huê, nằm dƣới nƣớc Anh Hoàng Minh H thông báo: “Ai chủ gỗ đến nhận”, nhƣng đến nhận, nên anh H cho số nhân viên bốc 10 phiến gỗ lên thuyền chở kho Trạm kiểm lâm T Khoảng 16 ngày, lúc lập biên tạm giữ, Trần Văn T xã S, huyện B, thuyền máy Nguyễn Văn T xã Q, huyện B điều khiển chạy đến Trạm kiểm lâm T Khi đến nơi, Trần Văn T tay cầm dao, tay cầm que sắt, thấy anh H đứng sân, T chửi: “Đ mẹ! mi bắt gỗ tao” Vừa chửi, T vừa dùng dao chém vào đầu anh H, anh H đƣa tay lên đỡ trúng vào phía cẳng tay phải, T lại dùng que sắt đánh vào đầu, bả vai trái anh H Vứa đánh, T vừa đe dọa cán bộ, nhân viên kiểm lâm khác buộc nhân viên Kiểm lâm hợp đồng bảo vệ trạm bốc gỗ từ kho xuống thuyền, không T chém Do sợ T chém, nên số nhân viên hợp đồng Nguyễn Văn T bốc 10 phiến gỗ Huê từ kho xuống bến đò cho Trần Văn T Lúc anh Hoàng Minh H xuống phòng ngủ băng lại vết thƣơng tay Trần Văn T chạy đến, dí mũi dao vào phía ngực trái anh H, anh H vùng ra, xuống thuyền Trạm đậu dƣới sông lấy súng AK số 0255, giấy phép sử dụng số 00090 cấp ngày 19/4/1999 Súng lắp sẵn hộp tiếp đạn, anh H xách súng lên trạm, sát phía sân, kẹp súng vào hai chân, dùng tay phải mở khóa an toàn lên đạn, kẹp súng vào nách phải, giơ súng lên trời bắn ba phát cảnh cáo, nhƣng Trần Văn T dùng que sắt đập phá tài sản Trạm Thấy vậy, anh H cầm súng GVHD: TS Phạm Văn Beo 53 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam đến cách T khoảng ba mét, yêu cầu T bỏ dao, que sắt xuống, không đƣợc đập phá, chấm dứt việc cƣớp gỗ, nhƣng T không chấp hành, mà tiếp tục cầm dao đòi giết anh H Lúc tay trái anh H bị thƣơng, nên anh H dùng tay phải kẹp súng vào nách hạ nòng súng hƣớng vào chân T bóp cò, đạn nổ ba phát, viên đạn trúng vào đầu gối chân phải T, hai viên trúng vào vùng ngang lƣng Sau ba tiếng nổ thấy T bị ngã xuống, anh H gọi ngƣời đƣa T xuống thuyền Thấy vậy, Nguyễn Văn T bốc phiến gỗ Huê lên thuyền chở Trần Văn T trạm xá xã S, chở phiến gỗ bỏ chạy Khi đến Trạm kiểm lâm X bị bắt giữ Trần Văn T đƣợc đƣa vào cấp cứu Bệnh viện đến ngày 18/10/1999, Trần Văn T chết Anh Hoàng Minh H sau bị chém, bị đánh vào đầu, vào cánh tay trái đƣợc điều trị Bệnh viện tỉnh Q Ngoài chi phí thuốc men kết giám định pháp y tỉnh Q kết luận tỷ lệ thƣơng tật anh Hoàng Minh H 4% tạm thời Sau việc xảy ra, qua điều tra xét xử anh Hoàng Minh H bị tuyên phạt tội xâm phạm tính mạng ngƣời khác thi hành công vụ, chi phí bồi thƣờng khác mà anh Hoàng Minh H phải trả cho ngƣời nhà anh Trần Văn T.17 Từ vụ án cho thấy, anh Trần Văn T dùng vũ lực uy hiếp nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe anh Hoàng Minh H cán kiểm lâm Trạm kiểm lâm T để cƣớp tài sản, hành vi anh Trần Văn T hành vi phạm tội nguy hiểm cần đƣợc ngăn chặn kịp thời Trần Văn T gây thƣơng tích cho anh Hoàng Minh H mà uy hiếp nghiêm trọng đến tính mạng anh Hoàng Minh H, anh H bắn cảnh cáo lệnh cho anh T chấm dứt hành vi trái pháp luật nhƣng anh T không nghe mà dọa buộc ngƣời đƣa gỗ trái phép xuống thuyền cho Trƣớc tình hình nhƣ buộc anh H phải nổ súng nhằm bảo vệ tính mạng cho nhƣ anh em Trạm Hành vi anh H nhƣ đƣợc xem cần thiết Bổ sung thêm quy định ngƣời xâm hại có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe ngƣời phòng vệ ngƣời phòng vệ không thiết xâm phạm lại tính mạng, sức khỏe cho ngƣời xâm hại lại phòng vệ, mà phòng vệ cách gây thiệt hại khác tài sản nhƣng phải có phù hợp để bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho Ngƣời xâm hại có hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe ngƣời không đƣợc, quyền bất khả xâm phạm ngƣời, quyền đƣợc sống, đƣợc bảo vệ tính mạng sức khỏe mình, đó, bị xâm hại ngƣời 17 Đinh Văn Quế: Một số vấn đề phòng vệ đáng, vượt giới hạn phòng vệ đáng, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, kỳ tháng năm 2009, trang 21-22 GVHD: TS Phạm Văn Beo 54 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam phòng vệ có hành vi chống trả không thiết phải gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe lại đƣợc coi phòng vệ đáng Trong trƣờng hợp cụ thể, tùy hoàn cảnh dùng cách để bảo vệ thân mình, mà không gây thiệt hại nặng nề đến ngƣời khác, tài sản mua, tìm lại đƣợc, tính mạng, sức khỏe ngƣời vô giá khó mà hồi phục lại đƣợc Nên vụ án cụ thể, rõ ràng có hành vi phòng vệ, bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời phòng vệ chống trả lại hành vi xâm hại cách gây thiệt hại tài sản ngƣời xâm hại 3.3.2 Nên quy định chế định phòng vệ đáng quy định Điều 15 BLHS hành thành phần riêng, tách biệt với phần quy định Chƣơng tội phạm Trong quy định pháp luật quy định cụm từ rõ ràng quy định Điều 15 BLHS là: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm” Do đó, phòng vệ đáng hành vi đáng đƣợc Nhà nƣớc cho phép bảo vệ, từ quy định pháp luật trở nên mẫu thuẫn với hình thức thể dễ gây hiểu sai chất thật quy định Vì vậy, nên quy định chế định phòng vệ đáng Chƣơng riêng, tách khỏi Chƣơng quy định tội phạm, để ngƣời dân nhƣ ngƣời thực thi pháp luật hiểu chất phòng vệ đáng 3.3.3 Cần thêm quy định “làm chết nhiều ngƣời” vào khoản Điều 106 BLHS hành Theo ngƣời viết nên thêm cụm từ “làm chết nhiều người”, quy định thêm yếu tố “tổng tỷ lệ thương tật người khác” vào khoản Điều 106 BLHS hành nhằm tránh tranh cãi việc xử lý vụ án hình Khoản Điều 106 BLHS hành theo ngƣời viết đƣợc sửa lại nhƣ sau: a) Phạm tội cố ý gây thương tích nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên gây thương tích cho nhiều người người có tỷ lệ thương tật 31%, tổng tỷ lệ thương tật người khác đạt 31%, chí cao bị phạt tù từ năm đến ba năm b) Phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến làm chết nhiều người bị phạt tù từ ba năm đến năm năm GVHD: TS Phạm Văn Beo 55 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam 3.3.4 Nên có thêm hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề phƣơng tiện phƣơng pháp ngƣời phòng vệ ngƣời xâm hại Trong văn hƣớng dẫn hành vi ngƣời phòng vệ có nêu “người phòng vệ sử dụng phương tiện, phương pháp rõ ràng đáng”, hành vi phòng vệ thể quyền ngƣời, quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời đƣợc pháp luật cho phép khuyến khích thực hiện, ngƣời có hành vi xâm hại ngƣời phòng vệ có quyền bảo vệ mình, ngƣời phòng vệ công bất ngờ đề phòng trƣớc, nên phƣơng tiện, phƣơng pháp đối phó thời ngƣời phòng vệ không nguy hiểm phƣơng tiện, phƣơng pháp ngƣời xâm hại gây ra, phƣơng tiện, phƣơng pháp ngƣời xâm hại, không bắt buộc phải ngang 3.3.5 Nên bỏ tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS Nếu thỏa mãn theo quy định khoản Điều 15 BLHS: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm”, hành vi ngƣời phòng vệ không bị truy cứu trách nhiệm hình Nhƣng hành vi phòng vệ mức cần thiết theo khoản Điều 15 BLHS: “Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”, ngƣời vƣợt giới hạn phòng vệ cho phép phải chịu truy cứu trách nhiệm hình Từ thấy yếu tố vƣợt giới hạn phòng vệ đáng đƣợc quy định khoản Điều 15 BLHS yếu tố làm giảm nhẹ hành vi nguy hiểm cho xã hội Mà đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình yếu tố vƣợt phòng vệ đáng là: tình tiết đƣợc dùng làm xác định hành vi tội phạm tình tiết không làm tính tội phạm hành vi nhƣ tình tiết định tội thông thƣờng khác Sự xuất tình tiết giảm nhẹ làm thay đổi tội danh theo hƣớng nhẹ Ngƣời có hành vi chống trả vƣợt mức cần thiết phòng vệ đáng đƣợc phép gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe ngƣời khác đƣợc BLHS hành quy định với tƣ cách tình tiết định tội Điều 96 tội giết ngƣời GVHD: TS Phạm Văn Beo 56 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Điều 106 tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt phòng vệ đáng Ngoài hai trƣờng hợp không trƣờng hợp đƣợc xem vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Cho nên việc quy định thêm tình tiết giảm nhẹ điểm c khoản Điều 46 BLHS không cần thiết, việc quy định tình tiết giảm nhẹ có ý nghĩa giảm tính nguy hiểm cho xã hội đƣợc xác định thuộc loại tội danh nhẹ không đƣợc coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt 3.3.6 Cần có văn hƣớng dẫn cụ thể dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ quy định để tránh trƣờng hợp nhầm lẫn phòng vệ đáng với phạm tội tinh thần bị kích động Cần có văn hƣớng dẫn dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ quy định phân biệt phạm tội vƣợt giới hạn phòng vệ với phạm tội tinh thần bị kích động mạnh Nếu hành vi công vừa khiến cho bên bị hại vừa kích động mạnh tinh thần vừa làm phát sinh quyền phòng vệ đáng việc ƣu tiên viện dẫn áp dụng phòng vệ đáng, áp dụng chế định có lợi cho chủ thể phòng vệ Để phân biệt phạm tội vƣợt giới hạn phòng vệ đáng với phạm tội tinh thần bị kích động mạnh điểm sau: – Trong trƣờng hợp phạm tội vƣợt giới hạn phòng vệ đáng: + Hành vi trái pháp luật nạn nhân diễn chƣa kết thúc + Tinh thần ngƣời phạm tội bị kích động nhƣng chƣa đến mức tự chủ, không bị kích động + Hành vi trái pháp luật nạn nhân hành động + Hành vi trái pháp luật nạn nhân ngƣời phạm tội, Nhà nƣớc, tổ chức, ngƣời khác – Trong trƣờng hợp phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động mạnh: + Hành vi trái pháp luật nạn nhân khiến tinh thần ngƣời phạm tội bị kích động mạnh kết thúc + Tinh thần ngƣời phạm tội phải bị kích động mạnh + Hành vi trái pháp luật nạn nhân hành động, lời nói GVHD: TS Phạm Văn Beo 57 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam + Hành vi trái pháp luật nạn nhân ngƣời phạm tội ngƣời thân họ 3.3.7 Quy định thêm khái niệm phòng vệ từ xa (phòng vệ sớm) tình tiết giảm nhẹ cho trƣờng hợp Thực tiễn xét xử cho thấy, dù pháp luật Nhà nƣớc ta chƣa có quy định hành vi phòng vệ từ xa hành vi phòng vệ đáng, nhƣng Tòa án xét xử vụ án cụ thể Tòa án đƣa hình phạt với dƣới mức thấp khung hình mà đƣợc đồng tình ngƣời dân, chí nhƣ vụ án TAND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tuyên phạt ông Lê Văn Đến, sinh năm 1931 (trú xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành) năm tù tội “giết ngƣời” có ý kiến cho không nên truy cứu trách nhiệm hình với ông Lê Văn Đến, kẻ bị chết kẻ trộm Quy định pháp luật ban hành từ sống thực tế mà có, nhằm cải thiện mối quan hệ xã hội ổn định hợp pháp hơn, mặc khác áp dụng pháp luật phải tính đến yếu tố truyền thống, phong tục, tâm lý ngƣời Việt Nam, theo ngƣời viết nên thừa nhận trƣờng hợp phòng vệ từ xa hành vi phòng vệ đáng, không thừa nhận hành vi phòng vệ từ xa Luật Việt Nam nên có thêm quy định số trƣờng hợp phạm tội phòng vệ trƣớc đƣợc giảm nhẹ trách nhiệm hình cách đáng kể GVHD: TS Phạm Văn Beo 58 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam KẾT LUẬN Phòng vệ đáng trƣờng hợp đƣợc xem tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Theo khoản Điều 15 BLHS hành: “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm” Để đƣợc xem hành vi chống trả lại hành vi xâm hại phòng vệ đáng thỏa mãn dấu hiệu sau: – Hành vi xâm hại lợi ích cần bảo vệ phải hành vi phạm tội rõ ràng có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội – Hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ – Phòng vệ đáng không gạt bỏ đe dọa, đẩy lùi công, mà tích cực chống lại xâm hại, gây thiệt hại cho ngƣời xâm hại – Hành vi phòng vệ phải cần thiết với hành vi xâm hại, tức thể tính không chống trả, bỏ qua trƣớc hành vi xâm phạm đến lợi ích xã hội Pháp luật Nhà nƣớc ta quy định quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời, ngƣời có hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe ngƣời khác, ngƣời bị xâm hại có quyền chống trả lại để bảo vệ mình, nhƣ phòng vệ đáng quyền ngƣời nghĩa vụ nên không bắt buộc phƣơng pháp, phƣơng tiện ngƣời phòng vệ phải giống nhƣ phƣơng pháp, phƣơng tiện ngƣời xâm hại Nhƣng ngƣời có ý định lợi dụng phòng vệ nhằm mục đích trả thù cá nhân hay mục đích trái pháp luật khác phải chịu trách nhiệm hình nhƣ tội thông thƣờng nhƣ tội giết ngƣời quy định Điều 93 BLHS hành, hay tội cố ý gây thƣơng tích hay gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác quy định Điều 104 BLHS hành Còn ngƣời mà có hành vi phòng vệ mức so với hành vi nguy hiểm bị xem hành vi vƣợt giới hạn cho phép phòng vệ đáng theo khoản Điều 15 BLHS hành: “Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm GVHD: TS Phạm Văn Beo 59 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phòng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”, hành vi vƣợt giới hạn phòng vệ đáng bị truy cứu trách nhiệm hình tội nhƣ: cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phòng vệ đáng quy định Điều 106 BLHS hành, hay tội giết ngƣời vƣợt giới hạn phòng vệ đáng quy định Điều 96 BLHS hành Tùy vào vụ án cụ thể, hoàn cảnh bắt buộc mà ngƣời phòng vệ chƣa đủ thời gian suy nghĩ sáng suốt lựa chọn để đƣa phƣơng pháp phòng vệ phù hợp với hành vi xâm hại nguy hiểm, nên đôi lúc ngƣời phòng vệ chống trả mức mong muốn thân, ngƣời phòng vệ phải chịu truy cứu trách nhiệm hình tội vƣợt giới hạn phòng vệ đáng nhƣng đƣợc xem xét thêm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS hành Chế định phòng vệ đáng đƣợc thừa nhận số quốc gia giới Ở Việt Nam lần xuất Chỉ thị 07/TAND ngày 22/12/1983, sau có BLHS Việt Nam năm 1985 đƣợc quy định Điều 13, kèm theo có Nghị 02/HĐTP – TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986 hƣớng dẫn, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung BLHS, chế định đƣợc sửa đổi bổ sung, đặc biệt thay đổi cụm từ “tương xứng” thành “cần thiết” đƣợc quy định Điều 15 BLHS hành Mặc dù có thay đổi phù hợp với tình hình thực tế, nhƣng bên cạnh đó, áp dụng vào thực tiễn xét xử gặp vài vƣớng mắc, mâu thuẫn ý thức pháp luật với hành vi nguy hiểm cho xã hội Vì BLHS cần phải có quy định đầy đủ phòng vệ đáng để có cách hiểu thống cách giải vụ án thực tế Và theo ngƣời viết cần phải có sửa đổi, bổ sung quy định phòng vệ đáng Luật hình sự, nhƣ văn hƣớng dẫn đƣợc cụ thể, rõ ràng nhƣ sau: – Nên có thêm văn hƣớng dẫn xác định hành vi chống trả ngƣời phòng vệ đƣợc coi cần thiết – Nên quy định chế định phòng vệ đáng quy định Điều 15 BLHS hành thành phần riêng, tách biệt với phần quy định Chƣơng tội phạm – Nên có thêm văn quy định rõ hành vi xâm phạm trƣờng hợp nhƣ hành vi chống trả đƣợc coi phòng vệ, trƣờng hợp không đƣợc coi phòng vệ GVHD: TS Phạm Văn Beo 60 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam – Cần thêm quy định “làm chết nhiều người” vào khoản Điều 106 BLHS hành – Bổ sung thêm quy định ngƣời xâm hại có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe ngƣời phòng vệ ngƣời phòng vệ không thiết xâm phạm lại tính mạng, sức khỏe cho ngƣời xâm hại lại phòng vệ, mà phòng vệ cách gây thiệt hại khác tài sản nhƣng phải có phù hợp để bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho – Nên có thêm hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề phƣơng tiện phƣơng pháp ngƣời phòng vệ ngƣời xâm hại – Nên bỏ tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS – Cần có văn hƣớng dẫn cụ thể dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ quy định để tránh trƣờng hợp nhầm lẫn phòng vệ đáng với phạm tội tinh thần bị kích động – Nên thừa nhận thêm khái niệm phòng vệ từ xa (phòng vệ sớm) tình tiết giảm nhẹ cho trƣờng hợp GVHD: TS Phạm Văn Beo 61 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Chỉ thị 07/ TANDTC/TC ngày 22/12/1983 hƣớng dẫn xét xử hành vi xâm hại tính mạng, sức khỏe ngƣời vƣợt giới hạn phòng vệ đáng thi hành công vụ Nghị số 02/ HĐTP – TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe ngƣời khác đƣợc coi phòng vệ đáng  Danh mục sách, báo, tạp chí Phạm Văn Beo: Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Phạm Văn Beo: Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Lê Cảm: Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 Lê Cảm: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12, tháng 6/2006 Đặng Văn Doãn: Vấn đề phòng vệ đáng, Nxb Pháp lý, 1983 Nguyễn Ngọc Hòa: Luật hình Việt Nam – Sự phát triển 20 năm đổi định hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học, số 01, 2007, trang 01 Phạm Mạnh Hùng: Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng, Tạp chí Kiểm sát, số 23, tháng 12-2005, trang 27 Minh Lƣơng: Tình tiết giảm nhẹ định tội luật hình Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, tháng 10/2007 GVHD: TS Phạm Văn Beo 62 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam Đinh Văn Quế: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 10.Đinh Văn Quế: Những vấn đề phòng vệ đáng, vượt giới hạn phòng vệ đáng vướng mắc thực tiễn xét xử, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, kỳ tháng năm 2009  Danh mục trang thông tin điện tử Hồng Tú, Giết người hay giết người vượt giới hạn phòng vệ, xem http://phapluattp.vn/20100318103022611p1063c1016/giet-nguoi-hay-giet-nguoi-dovuot-gioi-han-phong-ve.htm, [Truy cập ngày 21 tháng năm 2012] http://www.phapluatvn.vn/ Thái Sơn, Dùng điện chống trộm gây chết người, xem http://dantri.com.vn/c20/s170-185320/dung-dien-chong-trom-gay-chetnguoi-linh-an-5-nam-tu.htm, [Truy cập ngày 21 tháng năm 2012] Nguyễn Thủy, Vượt phòng vệ đáng, xem http://www.anninhthudo.vn/An-ninh-doi-song/Vuot-qua-gioi-han- phong - ve - chinhdang/350107.antd, [Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2012] GVHD: TS Phạm Văn Beo 63 SVTH: Cao Văn Nở [...]... Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam 5 Kết cấu của đề tài Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu bởi ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam Chương 2: Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam Chương 3: Những bất cập và hướng hoàn thiện chế định phòng vệ chính đáng trong. .. phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam GVHD: TS Phạm Văn Beo 3 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Thể hiện nguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nói chung và pháp Luật hình sự nói riêng trong giai đoạn xây dựng Nhà... định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn Dù Bộ luật hình sự năm 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009, nhƣng chế định phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 15 trong Bộ luật hình sự không có gì thay đổi GVHD: TS Phạm Văn Beo 12 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam CHƢƠNG 2 PHÕNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tại khoản... tội phạm hình sự Chỉ xem là phòng vệ chính đáng khi có đủ các điều kiện của phòng vệ chính đáng thì mới không xem là có tội và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ngƣợc lại tùy trƣờng hợp cụ thể có thể rơi vào khoản 2 Điều 15 BLHS hiện hành “Vượt quá giới GVHD: TS Phạm Văn Beo 26 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hạn phòng vệ chính đáng là hành vi... ngƣời xâm hại để phòng vệ, thì hành động của họ vẫn đƣợc coi là phòng vệ chính đáng Nếu trong khi phòng vệ mà gây thiệt hại, không phải là cho ngƣời xâm GVHD: TS Phạm Văn Beo 22 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hại, mà cho ngƣời thứ ba, thì hành vi gây thiệt hại không đƣợc coi là phòng vệ chính đáng, mà tùy theo tình tiết của sự việc cấu thành tội giết... đớn 2 3 4 Nguyễn Ngọc Hòa: Mô tả Luật hình sự Việt Nam – phần chung, Nxb Công an nhân dân, 1991, trang 8 Nguyễn Ngọc Hòa: Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 1992, trang 13 Đặng Văn Doãn: Vấn đề phòng vệ chính đáng, Nxb Pháp lý, 1993, trang 15 GVHD: TS Phạm Văn Beo 5 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam Về góc độ xã hội, trạng thái... là phòng vệ chính đáng Chỉ có thể viện dẫn tình tiết phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho Khôi – Phạm vi của quyền phòng vệ giới hạn ở mục đích cần thiết để ngăn chặn và đẩy lùi hành vi xâm hại GVHD: TS Phạm Văn Beo 18 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam Phạm vi của phòng vệ chính đáng là mức độ của hành. .. khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi 1 Đinh Văn Quế: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1998, trang 6 GVHD: TS Phạm Văn Beo 4 SVTH: Cao Văn Nở Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam ích nói trên Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm” Đây là căn cứ chung mà dựa... phạm các lợi ích nói trên Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm 2 Nếu hành vi chống trả rõ ràng là quá đáng, tức là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì người có hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự Bắt đầu từ ngày 1-1-1986, Bộ luật hình sự đƣợc thi hành trong cả nƣớc Phần chung của Bộ luật hình sự rất quan trọng vì đó là những chính sách, quan điểm cơ bản về hình sự của Đảng và Nhà nƣớc... giới hạn phòng vệ chính đáng) , Điều 106 (tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác do vƣợt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng) Khi vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng không phải là tình tiết định tội thì có thể sử dụng nhƣ một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại Điều 46 Bộ luật hình sự hiện hành 2.2.1 Hai trƣờng hợp của vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong

Ngày đăng: 18/11/2015, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w