1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nghệ thuật trang trí trong các trò chơi dân gian vào giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non đại mạch – xã đại mạch – huyện động anh – TP hà nội

123 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LÂM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRONG CÁC TRÕ CHƠI DÂN GIAN VÀO GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH – XÃ ĐẠI MẠCH – HUYỆN ĐƠNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LÂM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRONG CÁC TRÕ CHƠI DÂN GIAN VÀO GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH – XÃ ĐẠI MẠCH – HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS Vũ Long Giang HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Quá trình tìm hiểu nghiên cứu nghiên cứu bảo tận tình thầy giáo Vũ Long Giang, Tôi bước tiến hành nghiên cứu làm khóa luận với đề tài: “Vận dụng nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian vào giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Động Anh – TP Hà Nội” Qua đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Vũ Long Giang, giáo viên trường mầm non Đại Mạch, thầy cô khoa Giáo dục mầm non thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài trực tiếp nghiên cứu có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để thực đề tài Đề tài kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lâm DANH MỤC CÁC CỤM CỪ VIẾT TẮT STT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT Nghệ thuật trang trí NTTT Giáo dục thẩm mỹ GDTM Mẫu giáo lớn MGL Trò chơi dân gian TCDG MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc khóa luận 12 PHẦN 2: NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 13 1.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 18 1.2.1 Cái đẹp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 18 1.2.2 Các hình thức đẹp 22 1.2.3 Giáo dục thẩm mỹ 26 1.3 Nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian giành cho trẻ em 35 1.3.1 Khái niệm trò chơi dân gian – trò chơi dân gian trẻ em 35 1.3.2 Đặc điểm trò chơi dân gian 41 1.3.3 Phân loại TCDG 45 1.3.4 Ý nghĩa TCDG trẻ Mầm non 47 1.3.5 Trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo lớn 49 1.4 Nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian với phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 50 1.4.1 Sự đa dạng loại hình nghệ thuật trang trí TCDG cho trẻ mầm non 50 1.4.2 Nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian với hình thành cảm xúc thẩm mỹ trẻ mẫu giáo lớn 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRONG CÁC TRÕ CHƠI DÂN GIAN ĐỂ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH 53 2.1 Vài nét khái quát trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội 53 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 53 2.1.2 Đối tượng khảo sát 53 2.1.3 Địa bàn khảo sát 53 2.1.4 Nội dung khảo sát 54 2.1.5 Phương pháp khảo sát 55 2.2 Thực trạng trình độ giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Mạch 56 2.2.1 Nhận thức giáo viên trường mầm non Đại Mạch – huyện Đông Anh - Thành phố Hà nội vai trò việc tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc tổ chức số trò chơi lễ hội dân gian 56 2.2.2 Khảo sát việc tổ chức thực phương pháp nhằm thực giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 57 2.3 Khảo sát phát triển trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vui chơi trò chơi dân gian trường 63 CHƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ THƠNG QUA VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRONG TRÕ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH 65 3.1 Mục đích 65 3.2 Nhu cầu 65 3.3 Tiến hành 66 3.3.1 Tổng hợp TCDG tiến hành vận dụng nghệ thuật trang trí để phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 78 3.3.2 Bước đầu đề xuất biện pháp nhằm giáo thục thẩm mỹ cho trẻ MGL thông qua vận dụng NTTT TCDG trường mầm non Đại Mạch 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ 21, nhiệm vụ đất nước đào tạo người mới, người thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, văn minh trí tuệ người đứng vị trí trung tâm, kinh tế đòi hỏi phải có người có: Trí tuệ phát triển cao, động, sáng tạo, giàu tính nhân văn giàu cảm xúc thẩm mỹ, người phải hạt giống ươm mầm gieo trồng chăm sóc thật cẩn thận từ gieo vào lòng đất lớn lên chúng cho ta trái ngon Vấn đề giáo dục người vấn đề thời đại, quốc gia dân tộc nhà, người.Vì vậy, việc giáo dục người từ năm tháng đầu đời vô quan trọng.Trong thời đại ngày nay, trẻ em xác định tương lai đất nước, chủ nhân định vận mệnh đất nước Đó ý cần giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non Vấn đề giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non vấn đề giành quan tâm vô đặc biệt ngành giáo dục Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Nó xem mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ lĩnh vực bản: Đức - Trí - Thể - Mỹ Trong vấn đề giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non giáo dục thẩm mỹ cho trẻ chiếm vị trí quan trọng khơng thể thiếu Nó nội dung quan trọng giáo dục toàn diện trẻ em việc cần tiến hành nghiêm túc từ lứa tuổi mẫu giáo Ở lứa tuổi trí tưởng tượng trẻ bay bổng phong phú, khiếu nghệ thuật tư thẩm mỹ cho thường nảy sinh từ lứa tuổi Bởi trẻ em nói chung trẻ chành, hội gian, biết cho trẻ nhóm nhỏ đồng tổng sáng tạo, lựa chọn để chơi tự cốc, chốn dùng để sáng ngồi tìm, ăn ngun tạo tiết học quan… vật liệu trò chơi chơi khác theo hình để làm đồ thức thi chơi cho đua trò chơi tiết hoạt Ví dụ: động Dùng sỏi, hạt đậu, hạt đỗ đen,… để chơi trò chơi ăn quan Nghề Đi cà Trẻ biết tự Chuẩn bị nghiệp kheo, ném trang trí đồ chơi hoạt động còn, kéo vật liêu để cá nhân đồ cưa lừa xẻ chơi cho Cho trẻ trẻ làm đồ chơi trò chơi theo hình chơi trang trí thức thi Ví dụ: Tự như: dây đua theo làm kim nhóm 93 để tuyến, túi chơi ném vải, hạt tiết hoạt còn; trang thóc… động trí đồ dùng trò chơi cà kheo Thế giới Nặn tò he, Trẻ biết Chuẩn bị Tổ chức động vật rồng rắn cách nặn nhiều trẻ lên mây, tò he nguyên trực tiếp mèo đuổi theo sở vật liệu quan sát chuột, bịt thích khác nghệ mắt bắt cho trẻ nhân nặn dê, cắp thành sáng tạo tò he cua bỏ sản phẩm sản cho trẻ giỏ, câu đơn giản phẩm trực tiếp ếch nhiều trải màu sắc nghiệm khác làm sản nhau, biết phẩm trang trí nơi đồ dùng, tham quan đồ chơi cho trò chơi 94 khác Tết Ném còn, Trẻ biết tự Phối hợp Cho trẻ mùa xuân cướp cờ, làm sản với phụ hoạt động đập niêu, phẩm để huynh sưu cá nhân chơi đu chơi chư: tầm nhiều chơi tự làm ngun theo hình còn, vật liệu thức thi tự làm cờ, đua theo trang trí nhóm vòng tròn để tiết hoạt lảm động chướng trẻ ngại vật Thế giới Ô ăn Biết chơi Chuẩn bị Cho trẻ thực vật quan, tập trò địa điểm hoạt động tầm vơng, chơi dân chơi khác cá nhân trồng nụ gian, biết nhau, chơi trồng hoa, sáng tạo, nguyên theo hình châu dùng vật liệu để thức thi chấu, nguyên trẻ làm đua theo nhẫn dừa vật liệu sản phẩm nhóm khác như: sỏi, để làm đồ hạt đỗ, hạt tiết hoạt chơi cho đậu, trò đừa… 95 động chơi Phương Rải rồng Biết chơi Giáo viên Tổ chức tiện rải rết, trò chuẩn bị cho trẻ số trồng chơi dân sân chơi, chơi với quy định đống gian Có nhiều hình kỹ đồng dao, thức khác đua hợp tác đồ chơi thuyền, nhóm, cho trẻ đua xe bò giáo dục trang phục hành vi gọn gàng giao tiếp cho trẻ chơi giao thông trồng kê, trò chơi, biết đọc đồng dao liên quan đến trò chơi Nước mùa Kéo co Biết trang Giáo viên Trẻ chơi hè trí lựa chuẩn bị chọn trang sân chơi, phục cho hoạt động trò đồng dao, chơi dân đồ chơi 96 gian Có cho trẻ kỹ trang phục hợp tác gọn gàng nhóm, giáo dục chơi hành vi giao tiếp cho trẻ trò chơi, biết đọc đồng dao liên quan đến trò chơi Quê Kéo cưa Trẻ biết tự Chuẩn bị Phối hợp hương – lừa xẻ, làm sản nhiều với phụ đất nước – nhảy dây, phẩm để nguyên huynh Bác Hồ cướp cờ, chơi chư: vật liệu hướng đồ, chơi u tự làm khác dẫn trẻ còn, cho trẻ tự làm cờ, sáng tạo trang trí sản vòng phẩm tròn để lảm 97 chơi chướng ngại vật Bảng: Một số TCDG theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ * Yêu cầu: Để việc “Tích hợp hoạt động tạo hình với TCDG theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn” cần: Nâng cao sở vật chất cho lớp, tăng lượng đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, đại hóa phương tiện dạy học Internet… liên quan đến lễ hội dân gian Thường xuyên tổ chức buổi, dạo chơi, tham quan nơi có di tích lịch sử, có trò chơi dân gian để trẻ có dịp khám phá, tìm hiểu vẻ đẹp, giá trị thẩm mỹ dân dã mà mang dậm sắc dân tộc Nhà trường bám sát vào ngày lễ hội dân gian như: Rằm tháng Tám, tết Nguyên đán, ngày tết Hàn thực… để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ phù hợp với lễ hội Ln có thay đổi, sáng tạo hình thức tổ chức để thu hút trẻ Giáo viên phải có trình độ, nắm vững phương pháp đặc trưng hoạt động tạo hình nói chung việc tổ chức trò chơi cho trẻ trơng lễ hội dân gian từ đưa nhiều nội dung giáo dục phù hợp Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn cho giáo viên, khuyến khích sáng tạo cách tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên có sáng tạo cách tổ chức, hình thức đổi phương pháp dạy học mơn học tạo hình 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận chung Trò chơi dân gian chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Những trò chơi dân gian có tác dụng bổ ích đứa trẻ, không rèn luyện cho trẻ khỏe mạnh thể chất, phán đốn, óc tư sáng tạo đặc biệt rèn cho trẻ sớm có tính tự lập, chủ động, biết yêu thương người, yêu thương thiên nhiên sống quanh Trò chơi dân gian làm phong phú tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua nghiên cứu thực trạng thấy giáo viên triển khai số biện pháp khác để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ vận dụng nghệ thuật trang trí trò chơ dân gian Tuy nhiên, biện pháp tổ chức trò chơi theo lối cũ, dựa nhiều vào tài liệu hướng dẫn, hình thức tổ chức trò chơi nguyên vật liệu cho trẻ vận dụng trò chơi dân gian sáng tạo chưa phong phú Thiếu quan tâm đến nhu cầu hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, chúng tơi sưu tầm số trò chơi, đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Sưu tầm trò chơi dân gian có nội dung tác động đến phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Tạo góc chơi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Tạo hội cho trẻ thực hành, hoạt động nhóm Động viên, khuyến kích trẻ Cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian sáng tạo để phát triển thẩm mỹ cho trẻ quen thuộc Nhờ việc: “Tổ chức vận dụng nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đại Mạch” mà có hiểu biết sâu rộng nét sắc dân tộc Việt 99 Nam Vả sở để tìm phương pháp dạy học mơn Tạo hình nói chung vận dụng nghệ thuật trang trí vào trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng để phục phụ cho việc giảng dạy sau * Kiến nghị đề xuất Sau điều tra thực trạng sử dụng trò chơi dân gian trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Mạch sưu tầm số trò chơi dân gian tổ chức hướng dẫn số trò chơi dân gian sưu tầm cho trẻ mẫu giáo lớn Tơi có số ý kiến đề xuất sau: Giáo viên mầm non cần quan tâm nhiều đến việc sưu tầm sử dụng trò chơi dân gian cách hợp lý, cần nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ nhằm phát triển hứng thú, tò mò, ham muốm khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ, rèn luyện kỹ cho trẻ Cần phải tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên, phế liệu để tổ chức cho trẻ vận dụng, trang chơi nhiều hình thức Hãy cho trẻ có điều kiện cô chuẩn bị đồ chơi, vật liệu chơi Cần tạo điều kiện cho trẻ có thời gian chơi, tự tổ chức chơi để rèn tính độc lập tích cực cho trẻ Kính mong ban giám hiệu nhà trường tổ chức buổi hội thảo, kiến tập việc lồng ghép trò chơi dân gian vào tiết học cho trẻ mầm non để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm, tăng cường việc tổ chức hoạt động cho trẻ thông qua lễ hội dân gian để trẻ vừa thỏa sức vui chơi, sáng tạo, vừa bồi dưỡng cho trẻ kiến thức giá trị dân tộc Trên số biện pháp đề xuất việc “Vận dụng nghệ thuật trang trí vào trò chơi dân gian nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm Non Đại Mạch” Trên khóa luận cuối kỳ tơi, mong thầy khoa GDMN nói chung thầy cô giảng dạy chuyên ngành môn phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng quan tâm đóng góp ý kiến để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Hòa Bình, Bùi Lương Việt (5 – 2009), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam Tiểu Kiều ( – 2000), Trò chơi dân gian thiếu nhi, NXB trẻ TS Hồ Lam Hồng ( 08 – 2006), 101 Trò chơi khám phá, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội Mai Văn Mn (1993), Trò chơi xưa nay, NXB Giáo dục Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm ( Đồng chủ biên) (09– 2010), Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động ngồi trời trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), 11 Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dân tộc H’Mông, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Trần Thị Hải Yến(2001), Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Nguyệt ( 2009), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, luận văn Thạc sĩ 101 PHỤ LỤC Gi áo n m i nh h ọa: Vận dụng nghệ thuật trang trí TCDG theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn Giáo án Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Làm Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút 1.Mục đích yêu cầu: a Kiến thức - Trẻ biết làm nguyên vật liệu mở chơi “ném còn” b Kỹ - Rèn kỷ làm kỷ ném - Phát triển khả ý ghi nhớ có chủ định c Thái độ - Giáo dục trẻ u thích trò chơi dân gian 2.Chuẩn bị: * Chuẩn bị cô - Cây còn, túi vải, ngơ, cờ - Máy tính, nhạc Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào con! Các có biết đến từ dân tộc khơng? Cô đến từ - Trẻ quan sát dân tộc Thái Mùa xuân đến dân tộc miền núi phía Bắc thường tổ chức nhiều lễ hội - Hôm cô tổ chức cho - Trẻ trả lời tham gia vào “Lễ hội mùa xuân” Trong lễ hội mùa xn có nhiều trò chơi dân gian tổ chức, cô giáo cho chơi trò chơi dân gian gì? (Trẻ kể tự do) Có nhiều trò chơi hay đấy, hơm dạy trò chơi dân gian hấp dẫn trò chơi “Ném còn” trò chơi đặc trưng dân tộc Thái - Để chơi trò chơi phải có đồ dùng gì? Để chơi trò chơi phải có vòng, đích ném vòng tròn còn, để phía trước - Hơm cháu - Trẻ quan sát làm túi nhé! - Trẻ quan sát gọi tên * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm nguyên vật liệu - Cho trẻ gọi tên nguyên vật liệu - Hạt bắp tượng trưng cho gì? (no ấm) - Dây tua người ta gọi gì? (phượng bay rồng múa) - Từ nguyên vật liệu cô hướng dẫn làm “quả còn” - Trẻ thực - Cô làm mẫu lần không giải thích -Chia trẻ thành nhóm lấy đồ đùng nhóm thực - Sau trẻ thực hành làm theo nhóm giáo viên cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày cho trẻ nhận xét sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với “còn” - Cho trẻ chơi tự (cô chơi trẻ) - Thực vận động “ném còn”: bạn đầu hàng bước trước vạch chuẩn đứng đối diện với còn, đứng chân trước chân sau tay cầm túi phía chân sau, quay 2,3 vòng tạo đà ném, bạn ném trúng vào vòng cò lấy cờ cấm vào ô - Trẻ thực - Trẻ thực cô ý sửa sai * Hoạt động 4: cho trẻ hít thở nhẹ - Trẻ lắng nghe nhàng * Kết thúc: Nhận xét-tuyên dương - Trẻ chơi - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe Hình ảnh 1: Tổ chức cho trẻ nặn Tò he Hình ảnh 2: Tổ chức cho trẻ MGL tham gia trang phục chơi trò chơi cà kheo trường mầm non Hình ảnh 3: Tổ chức cho trẻ MGL trang trí chơi trò chơi ném Hình ảnh 4: Tổ chức cho trẻ MGL trang trí đèn ơng đón trung thu ... triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua việc: “ vận dụng nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian để phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Đông Anh – TP. .. dân gian trường mầm non Đại Mạch – xã Đại Mạch – huyện Đông Anh – TP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghệ thuật trang trí trò chơi dân gian - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LÂM VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRONG CÁC TRÕ CHƠI DÂN GIAN VÀO GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội Khác
2. Nguyễn Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Khác
3. Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
4. Trần Hòa Bình, Bùi Lương Việt (5 – 2009), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Tiểu Kiều ( 5 – 2000), Trò chơi dân gian của thiếu nhi, NXB trẻ Khác
6. TS. Hồ Lam Hồng ( 08 – 2006), 101 Trò chơi khám phá, NXB Giáo dục Khác
7. Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội Khác
8. Mai Văn Muôn (1993), Trò chơi xưa và nay, NXB Giáo dục Khác
9. Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm ( Đồng chủ biên) (09– Khác
10. Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Khác
11. Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
13. Trần Thị Hải Yến(2001), Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Thanh Nguyệt ( 2009), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, luận văn Thạc sĩ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w