Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
841 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH- MÊ LINH- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA MỘT SỐ TRỊ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH- MÊ LINH- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn: T S Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – T.S Lê Thị Thùy Vinh – người tận tình hướng dẫn em trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội, bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non lời cảm ơn chân thành Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.2 Ngơn ngữ vai trò ngơn ngữ .13 1.1.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non .16 1.1.4 Trò chơi số phương pháp giáo dục trường mầm non .22 1.1.5 Trò chơi dân gian 27 1.1.6 Trò chơi dân gian phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non .31 1.2 Thực trạng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội 42 1.2.1 Vài nét trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội .42 1.2.2 Thực trạng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi dân gian trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội .43 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA TRỊ CHƠI DÂN GIAN 46 2.1 Hình thành góc “Trò chơi dân gian” ngồi lớp học 46 2.2 Tổ chức thi “Bé tìm hiểu trò chơi dân gian” trường mầm non 47 2.3 Phát động phong trào sáng tác đồng dao cho trò chơi dân gian 48 2.4 Phối hợp trường mầm non gia đình trẻ 50 2.5 Cách thức tổ chức số trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 51 2.5.1 Trò chơi “Mèo đuổi chuột” .51 2.5.2 Trò chơi “Bỏ lá” (bỏ giẻ) 53 2.5.3 Trò chơi “Rồng rắn lên mây” 56 2.6 Một số lời đồng dao sử dụng trò chơi dân gian 60 2.6.1 Rán mỡ .60 2.6.2 Tùm nụm tùm nịu .61 2.6.3 Tập tầm vông .61 2.6.4 Thả đỉa ba ba .62 2.6.5 Hỏi tuổi .62 2.6.6 Bỏ 63 2.6.7 Quay cun cút 63 2.6.8 Nu na nu nống .63 2.6.9 Rồng rắn lên mây 64 2.6.10 Mèo đuổi chuột 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non bậc học khởi đầu, đặt tảng cho bậc học sau Bậc học móng cho việc hình thành nhân cách người Đối với trẻ em, người nắm giữ tương lai vận mệnh đất nước, việc phát triển ngơn ngữ có vai trò quan trọng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực chất phát triển hoạt động lời nói Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Lứa tuổi mầm non thời kì phát cảm ngơn ngữ, giai đoạn có điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kĩ tiền đọc viết ban đầu trẻ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển trẻ Ngôn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có vai trò quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư trẻ Vì nhờ có ngơn ngữ, trẻ nói lên suy nghĩ, mong muốn mở rộng khả giao tiếp học tập vui chơi 1.2 Qua nghiên cứu nhóm phương pháp, biện pháp nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ, chúng tơi nhận thấy nhóm phương pháp trò chơi nhóm phương pháp chủ đạo hoạt động học tập trường mầm non Trò chơi phần thiếu sống hàng ngày trẻ Khi chơi trẻ trở thành chủ thể riêng biệt, trẻ chủ động hoạt động Trẻ tự trò chuyện, giao tiếp với cô giáo bạn chơi từ vốn từ trẻ nâng cao Như thế, trò chơi phương tiện giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ trường mầm non, góp phần thúc đẩy phát triển nhận thức trẻ Trong trò chơi trẻ, trò chơi dân gian đóng vai trò quan trọng phát triển nhận thức phát triển ngơn ngữ trẻ Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian kết tinh từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Mỗi trò chơi mang nét sắc văn hóa dân tộc riêng, khơng cầu kì cao sang mà vơ dân dã, bình dị, gần gũi chất nhân dân Việt Nam từ xưa đến Điểm tiêu biểu trò chơi dân gian hầu hết gắn với đồng dao vui nhộn, dễ học, dễ thuộc, gần gũi với thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi mầm non 5-6 tuổi giai đoạn quan trọng hình thành nhân cách phát triển ngôn ngữ trẻ Việc phát triển ngôn ngữ giai đoạn thực nhiều đường khác phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trò chơi dân gian đường Thơng qua trò chơi dân gian với đồng dao trẻ hứng thú thích hát, thích đọc, thể tính ngây thơ, ngộ nghĩnh trẻ từ kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi dân gian trường mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trò chơi dân gian nét văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trò chơi dân gian lĩnh vực nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Các nhà nghiên cứu văn hóa nhà sư phạm có tiếng nói chung đánh giá trò chơi dân gian Việt Nam Đồng tác giả Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt, “ Trò chơi dân gian trẻ em” NXB Giáo dục 2007 cho văn hóa truyền thống dân tộc có phận hợp thành, trò chơi dân gian Trò chơi dân gian thường xuất dịp lễ hội đời sống sinh hoạt cộng đồng nảy sinh hình thành từ cộng đồng Theo tác giả, trò chơi dân gian gần gũi với trẻ em, sách tác giả sưu tầm gần 80 trò chơi dân gian trẻ em, chia làm ba phần: trò chơi trí tuệ, trò chơi thẩm mĩ trò chơi thể lực tất có hướng dẫn cách thức tổ chức chơi Trần Ngọc Thêm “ Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1997 nói nguồn gốc trò chơi dân gian xuất phát từ dời sống người nông dân, từ nhân dân lao động, từ nhu cầu cần thiết vật chất tinh thần, từ ước mơ sống tốt đẹp nhân dân Việt nam [5,306] Trịnh Quỳnh Hoa có nhận định đặc điểm tác dụng trò chơi dân gian qua viết “ Cuộc sống trẻ qua trò chơi dân gian” báo Văn Hóa số Xn Bính Tuất 2006 Tác giả cho tơng qua trò chơi dân gian đơn giản, dễ chơi, dễ tổ chức rèn luyện cho trẻ nhanh nhạy, khéo léo, phát triển khả phán đốn suy luận, khả tính tốn, tính kỉ luật Trò chơi dân gian trẻ phong phú đa dạng, theo G.S Vũ Ngọc Khánh có bốn loại trò chơi dân gian: trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo trò chơi mô Tuy nhiên, với phát triển xã hội đa dạng phong phú trò chơi dân gian Việt Nam ngày bị mai Điều thể rõ trang Chametainang.net tác giả Trần Xuân Toàn với viết Đồng dao trò chơi trẻ em, hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên Qua viết tác giả Trần Xn Tồn nói lên tầm quan trọng kho tàng trò chơi trẻ em đó, phương tiện giáo dục đức, trí, thể, mỹ, góp phần hình thành nhân cách trẻ Đứng phương diện nhà giáo dục, nhà tâm lí, Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu nhiều trò chơi dân gian dối với phát triển trẻ mầm non “ Giáo dục mầm non- vấn đề lí luận thực tiễn” sách thừa hưởng quan điểm hoạt động vui chơi nhà triết học, nhà giáo dục học như: Vugotxki, Leonchiep ; nhà tâm lí học Macxit: Freud Tác giả đưa nhận định hoạt động vui chơi, trò chơi trò chơi dân gian phát triển trẻ, hoạt động có tác động mạnh mẽ tới trẻ mầm non, góp phần hình thành giáo dục nhân cách trẻ Ngoài ra, tác giả nghiên cứu mặt hạn chế trò chơi dân gian, có ảnh hưởng đến phát triển dẫn đến phát triển lệch lạc trẻ sau này[8,218] Trong “ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư phạm 2007, Nguyễn Ánh Tuyết sâu nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian với phát triển trẻ mầm non Ngồi có nhiều viết, nghiên cứu đồng dao trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam tạp chí Giáo dục Mầm non, tạp trí Văn học Qua cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam phát triển chung trẻ em; riêng Nguyễn Ánh Tuyết, nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Như vậy, nhà nghiên cứu quan tâm tới ảnh hưởng trò chơi dân gian trẻ em; tới tồn phát triển trò chơi dân gian sống trẻ em nói riêng đời sống nhân dân Việt Nam nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non cách có hệ thống Vì vậy, đề tài chúng tơi có hướng riêng không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu giáo Việt Nam, chún g em tổ tr H ò n H o t T rẻ đ tr ộ n g T T : L H tr ẻ n g T d T ẫ n T rẻ v c l T m T m M tr ẫ è òn u o C đ gi u 57 - Để chơi trò chơi bạn phải đứng nào? - Các có biết giơ tay thật cao để làm gì? - Ở vòng tròn có bạn đứng? (2 bạn đứng bạn làm mèo, bạn làm chuột) - Các bạn đứng với nhau? Ai chạy trước? - Mèo phải chạy nào? - Khi bạn chuột bị bạn mèo bắt phải làm gì? - Các có muốn chơi trò chơi khơng? - Các chơi có vui khơng? - Ban tổ chức có nhiều trò chơi chỗ nhìn lên hình xem trò chơi nhé? - Cho trẻ xem trò chơi máy -Các bạn vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi có bạn chơi nhau? - Hai bạn ngồi với nhau? - Hai bạn ngồi đối diện làm gì? - Các thuộc lời trò chơi chưa chơi kéo cưa lừa xẻ - Vừa chơi cô thấy nhiều bạn bảo mỏi chân, làng vui chơi tìm cho thầy thuốc nào? - Vậy có biết trò chơi dân gian có thầy thuốc khơng? => Đúng rồi, trò chơi "Rồng rắn lên mây" + Ai nói cho bạn biết cách chơi luật chơi trò chơi này? * Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Trò chơi "rồng rắn lên mây" 58 - Quay lưng vào - Mèo chạy đuổi theo chuột - Trẻ trả lời - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ trả lời Trẻ chơi lần - Trẻ trả lời (Rồng rắn lên mây) - Trẻ trả lời: (Một bạn làm thầy thuốc bạn khác nối đuôi làm rồng rắn đến nhà thầy thuốc xin thuốc cho - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Có bạn làm thấy thuốc, bạn khác nối đuôi làm rồng rắn đến nhà thầy thuốc để xin thuốc cho con, sau mẹ rồng rắn thầy thuốc thỏa thuận với thầy thuốc đuổi bắt đuôi rồng rắn Trò chơi kết thúc thầy thuốc bắt đuôi rồng rắn + Luật chơi: Nếu đuôi rồng rắn bị đứt bắt phải lên làm thầy thuốc phải nhảy lò cò vòng + Mục đích: Trò chơi giúp bạn khéo léo nhanh nhẹn để thầy thuốc không bắt đuôi Bây chơi nhé! - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần * Củng cố: Các ơi, hôm vừa chơi trò chơi gì? * Mở rộng: Ngồi trò chơi kể tên cho số trò chơi khác nữa? - Chúng hướng lên hình xem loại trò chơi nhé! (Cơ mở máy cho trẻ xem nói tên trò chơi) => Các ạ! Dân tộc Việt Nam ta có nhiều trò chơi dân gian Những trò chơi dân gian bổ ích mang nét đặc trưng riêng Ở quê hương Bắc Ninh ngày lễ hội thường tổ chức trò chơi dân gian đánh đu, đấu vật, đập niêu, chọi gà, kéo co Tất trò chơi đem đến cho niềm vui, giúp khỏe mạnh, động hơn, nhanh nhẹn khéo léo 59 - Trẻ chơi lần - Trẻ kể tên trò chơi trẻ vừa chơi - Trẻ kể trò chơi khác mà trẻ biết - Gọi tên trò chơi khác trẻ xem - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe H o ạt đ ộ Tr ẻ há t 2.6 Một số lời đồng dao sử dụng trò chơi dân gian Ngồi 77 trò chơi hai tác gải Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt sưu tầm xin liệt kê thêm số trò chơi dân gian sau: - Xếp thuyền, đua thuyền, thả thuyền (giấy, lá); - Hát đối, vật tay, thả diều, đá cầu (lá, tre); - Đánh đu, đánh khăng, đánh đáo, đập niêu; - Nhảy ngựa, nhảy bước, bi sắt; - Lộn cầu vồng, nàng Quắc (dân tộc Mường), cờ người Ngoài nhắc tới trò chơi dân gian Việt Nam khơng thể khơng nhắc tới trò chơi có tham gia vật: chọi gà, chọi trâu, chọi dế, chọi cá 2.6.1 Rán mỡ Rán mỡ xèo xeo Mỡ chín chưa? Mỡ rán! Rán mỡ xèo xèo Mỡ chín chưa? Mỡ chưa chín! Rán mỡ xèo xèo Mỡ chín chưa? Đun lửa to lên Để chóng chín! 60 Xèo ! Xèo ! Xèo ! Bục 2.6.2 Tùm nụm tùm nịu (Chơi giống trò tập tầm vông- nhiều người) Tùm nụm tùm nịu Tay tí tay tiên Đồng tiền đũa Hột lúa ba Ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, rít lên trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng coi? Bỏ voi giữ? Bỏ chữ đọc? Đánh trống nhà rơng Tay có? Tay khơng? Hổng ơng bà Trái mít rụng 2.6.3 Tập tầm vông Tập tầm vông Tay không, tay có Tập tầm vó Tay có tay khơng Mời bạn Đốn cho Tập tầm vó Tay có? Tay khơng? 2.6.4 Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng Gạo tiền nước Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nước che Đổ phải nhà Nhà phải chịu 2.6.5 Hỏi tuổi Tuổi tí chi? Tuổi tý chuột Con chuột kêu làm sao? Nó kêu chút chít! Chút chít chi mày? Tau chặt khúc đầu Tau thẩu khúc Tau bửa lấy xương Tau rường làm cột Tau lột lấy da Bỏ sơng Ngân Hà Còn chi chút chít Tuổi Sửu chi? Tuổi Sửu trâu Con trâu kêu làm sao? Nó kêu ngá ngạ! Ngá ngạ chi mày? Tau chặt khúc đầu Còn chi ngá ngạ! 2.6.6 Bỏ Rập rà rập rình Nhắm mắt làm thinh Thấy hay Khơng nói bậy Khơng nói Lá biết Lá Rớt trúng đầu Lá nằm ngồi Ở đằng sau đít Rập rà rập rình 2.6.7 Quay cun cút Măng trẻ Măng già Măng thắt cổ Măng đổ mồ hôi Măng đừng gãy nhé! 2.6.8 Nu na nu nống Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở hội thi đua Chăn Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tý Được vào đánh trống 2.6.9 Rồng rắn lên mây R T h R n g r ắ n lê T h R n g r ắ n lê T h R n g r ắ n lê T h ầ Có nhiều địa phương đọc lời khác nhau, chúng tơi xin trình bày hai R Thầ R T y h n thuố C n ầ C h ầ o n T h Lửa T h L C o Cho C thầy o C nào? C h o đ C ầ o C o Cùn C g o C xẩu C h o gi C ữ o C o C C o C ù C n h o n lê o n n th g lê n Tha hồ thầy N h c át Hát cho 65 m ột b C T o h T ài n a ò lê h te n tí m th te ầ C ời y o đ n u b ổi ò k é o x e! 2.6.10 Mèo đuổi chuột Mèo đuổi chuột Mời bạn Ta nắm chặt tay Đứng thành vòng tròn Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau 66 Thế chuột đóng vai mèo Co cẳng chạy theo bác mèo hóa chuột Do thời gian điều kiện tìm hiểu, sưu tầm có giới hạn nên xin dừng lại mười lời đồng dao, câu hát số trình bày nội dung Trên đề xuất mang tính ý tưởng chúng tơi tin tưởng áp dụng đề xuất vào trường mầm non giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 67 KẾT LUẬN “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” – theo Hồ Chí Minh Câu nói Bác thể giá trị vô to lớn ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, phương thức để người tư suy, suy nghĩ từ tích lũy kinh nghiệm sống ngơn ngữ phương tiện để hình thành nhân cách người Năng lực ngôn ngữ bẩm sinh, di truyền mà giáo dục mà nên vấn đề giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ coi trong công tác giáo dục nhà trường, đặc biệt trường mầm non Với đề tài “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua trò chơi dân gian trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội”, thống kê số trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam khảo sát trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội Qua khảo sát tìm hiểu chúng tơi nhận thấy trò chơi dân gian có ý nghĩa vơ to lớn việc phát triển ngôn ngữ, đặc biệt với trẻ mầm non Từ đó, chúng tơi tìm hiểu nội dung, phân tích đặc điểm trò chơi dân gian để đưa số đề xuất nhằm phát triển trò chơi dân gian trường mầm non, tạo điều kiện cho ngôn ngữ trẻ phát triển Tuy nhiên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thực hoạt động trẻ lúc nơi muốn đạt hiệu cao cần phải có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội, có trẻ nắm vững ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ công cụ để giao tiếp, công cụ để tư tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bậc học Thực khóa luận chúng tơi có hội tìm hiểu sâu trò chơi dân gian Việt Nam bồi dưỡng thêm kĩ tổ chức trò chơi cho trẻ Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài chưa thể mở 68 rộng phạm vi nghiên cứu nhiều trò chơi dân gian nhiều mầm non khác mà xin dừng lại phạm vi trường mầm non Đại Thịnh- Mê LinhHà Nội Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế định, hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, để thấy rõ ý nghĩa vô to lớn sâu sắc trò chơi dân gian Việt Nam 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt (2007), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Trần Xuân Toàn (2007), Đồng dao trò chơi trẻ em, hình thức giáodục trẻ dần bị lãng quên, Chametainang.net Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên), (2003), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non- vấn đề lí luận thức tiễn, NXB Giáo dục Phương Thảo Thúy Quỳnh (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Penny Tassony Kate Beith, Nursery Nursing (Chăm sóc trẻ thơ) PGS.TS Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 70 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH- MÊ LINH- HÀ NỘI... trạng ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi dân gian trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội .43 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA TRỊ CHƠI... việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua số trò chơi dân gian trường Mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội - Trên sở hai nhiệm vụ đưa số đề xuất nhằm phát triển trò chơi dân gian trường