1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non hùng vương, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

67 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƯU THỊ LAN ANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Hà Nội – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƯU THỊ LAN ANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ LOAN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa giáo dục mầm non tạo điều kiện cho em năm học trường giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Loan hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy, bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lưu Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Trong q trình nghiên cứu khóa luận: “Thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Em có sử dụng số tài liệu tham khảo để hồn thành khóa luận Danh sách tài liệu tham khảo em đưa vào mục tài liệu tham khảo khóa luận Em xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình ThS Trần Thị Loan Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lưu Thị Lan Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt đầy đủ GDTM Giáo dục thẩm mỹ MTXQ Môi trường xung quanh HĐTH Hoạt động tạo hình TMGL Trẻ mẫu giáo lớn TGXQ Thế giới xung quanh NXB Nhà xuất SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ - giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ 1.2.2 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 10 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 11 1.3 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình 12 1.3.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 12 1.3.2 Nguồn gốc chất hoạt động tạo hình 13 1.3.3.Đặc điểm khả trẻ mẫu giáo lớn 14 1.3.4 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 16 1.3.5 Nội dung giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 16 1.3.6 Các phương pháp dạy học thường sử dụng hoạt động tạo hình nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 20 1.3.7 Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 22 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, 26 TỈNH VĨNH PHÚC 26 2.1 Một số nét khách thể nghiên cứu 26 2.2 Thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hùng Vương, thành phố Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 28 2.2.2 Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh vai trò việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 29 2.2.3 Thực trạng việc tổ chức thực phương pháp giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 31 2.2.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 33 2.2.5 Thực trạng việc khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ 35 2.2.6 Thực trạng việc phối hợp giáo viên gia đình trẻ vấn đề giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 40 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 40 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 41 3.2.1 Tăng cường thể chế quản lí việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình 41 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức phương pháp, phương tiện dạy học giáo dục, đặc biệt hoạt động tạo hình 42 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ chất lượng giáo dục nhà trường để giáo dục thấm mỹ cho trẻ 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị sư phạm 47 4.2.1 Đối với trường mầm non 47 4.2.2 Đối với giáo viên mầm non 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 28 Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh vai trò việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 30 Bảng 2.3: Thực trạng mức độ tham khảo nội dung, ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ 31 Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục thẩm mỹ 32 Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng hình thức dạy học tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 34 Bảng 2.6: Thực trạng việc khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ 36 Bảng 2.7: Thực trạng việc phối hợp giáo viên gia đình trẻ vấn đề giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ 21 – kỷ văn minh trí tuệ, đòi hỏi hệ trẻ phải người: “Trí tuệ phát triển cao, giàu tính sáng tạo, giàu tính nhân văn giàu xúc cảm thẩm mỹ” Giáo dục mầm non coi mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục khả tồn diện cho trẻ, hình thành sở nhân cách người Nhà giáo dục Xơ Viết A.X.Macarencơ nói: “Những mà trẻ em khơng có trước tuổi sau khó hình thành sự hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn” Trẻ em tương lai đất nước, phồn vinh đất nước phụ thuộc vào tất dành cho trẻ em ngày hơm Giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non giáo dục thẩm mỹ chiếm vị trí quan trọng khơng thể thiếu Chân – Thiện – Mỹ ba mốc quan trọng bước đường hồn thiện nhân cách cho trẻ Hoạt động tạo hình độ tuổi mầm non hoạt động nhằm góp phần tích cực cho phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo lớn Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ Đặc biệt hình thành phát triển trẻ mầm mống sáng tạo Hoạt động tạo hình đòi hỏi thống ba trình: Tự giác, cảm giác, tưởng tượng sáng tạo Vì vậy, trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình phải có rung động, hứng thú say mê, tìm hiểu để tìm đẹp Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, tham gia vào tiết học tạo hình trẻ tiếp xúc, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy thích thú, say mê muốn tạo - Giáo viên cần tận dụng nguyên liệu có sẵn xung quanh trẻ để trẻ làm đồ chơi theo sáng tạo trẻ Sản phẩm tạo hình sản phẩm đặc biệt, sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Do vậy, phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ giáo viên cần tận dụng phế liệu, học liệu để dạy trẻ làm đồ chơi - Giáo viên cần tạo mơi trường tâm lí tốt để thỏa sức sáng tạo cách vui vẻ, thoải mái + Mơi trường tâm lí hay gọi làm môi trường tinh thần, thành tố quan trọng việc tổ chức môi trường giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy khả sáng tạo trẻ Để tạo môi trường tinh thần cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng, giáo viên cần có cử nhẹ nhàng, lời gợi mở, khuyến khích trẻ Như làm cho trẻ tự tin, tích cực hoạt động, giáo viên đưa dẫn thật cần thiết tham gia hoạt động tạo hình trẻ hay đưa câu hỏi vể cách làm, cách sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu + Ln tạo nên bầu khơng khí vui tươi, hào hứng, khơng đưa lời nhận xét đánh giá có tính chất phê phán mà đưa lời gợi ý, gợi mở để trẻ tự đánh giá, tìm tòi, suy nghĩ, điều chỉnh tìm phương thức hoạt động phù hợp với hoạt động tạo hình 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ chất lượng giáo dục nhà trường để giáo dục thấm mỹ cho trẻ - Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết Chúng ta nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trò gia đình Vì từ đầu năm học, để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình giáo viên nên tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động tạo hình Đồng thời, giáo viên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, vững linh hoạt hơn, tạo tiền đề cho độ tuổi khác + Khi tiến hành đề tài tạo hình thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trao đổi, trò chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài, tạo cho trẻ hứng thú thực đề tài cô yêu cầu + Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập cho như: trang trí phòng ngủ, học với hình ảnh, tranh sinh động, ngộ nghĩnh có tính thẩm mỹ + Thường xuyên cho trẻ tham quan, dạo chơi trời + Trao đổi với phụ huynh nên kết hợp hoạt động tạo hình với các mơn nghệ thuật khác như: âm nhạc, văn học, thơ, sân khấu, kịch + Nhắc nhở phụ huynh nên động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có cố gắng TIỂU KẾT CHƯƠNG Muốn đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ phải biết phối hợp, vân dụng linh hoạt biện pháp giáo dục khác Vì phải ý đến việc truyền thụ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, sáng tạo, hứng thú hoạt động tạo hình người giáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ phương pháp cách có hiệu nhất, biện pháp chúng có ưu riêng việc trang bị kiến thức, đồ dùng, nguyên vật liệu mở thiên nhiên thực tiễn tạo hình, nhằm nâng cao hoạt động tạo hình trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việc nghiên cứu lí luận giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn học tạo hình kết khảo sát thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: Các giáo viên nhận thức tầm quan trọng mơn học tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Các cô cho rằng: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua môn học tạo hình nhiệm vụ hàng đầu, khơng dạy chung chung mà phải cho trẻ thấy đẹp hình thể màu sắc Giáo viên tham gia khảo sát nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm tạo vẽ, nặn, trò chơi xây dựng, … Hầu hết giáo viên đánh giá cao hiệu phương pháp Các giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Tuy nhiên số hạn chế việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp Đa số giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc kết hợp hình thức dạy học tổ chức hoạt động tạo hình với để giúp trẻ lĩnh hội đẹp sống, thiên nhiên nhiều Bên cạnh tồn nhiều trường hợp giáo viên chưa kết hợp hình thức giảng dạy mà tiến hành cho có 4.2 Kiến nghị sư phạm 4.2.1 Đối với trường mầm non - Ban giám hiệu nhà trường cần tổ chức thi thiết kế trò chơi phát triển tư cho trẻ mẫu giáo lớn từ nguyên vật liệu khác - Giáo dục mầm non phải thường xuyên trau dồi kiến thức, biết cách lựa chọn sử dụng trò chơi để lôi trẻ vào hoạt động Chơi hoạt động chủ đạo trẻ việc sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình việc quan trọng, tổ chức câc hoạt động, giáo viên người tạo cho trẻ có hứng thú tạo bầu khơng khí thoải mái hoạt động tạo hình - Nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trước hết trẻ cần động viên, thu hút tham gia vào công tác chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động để tạo tâm thế, tạo cảm hứng cho trẻ q trình tạo hình Cơ giáo nhà giáo dục phải hình thành cho trẻ vốn hiểu biết, biểu tượng cảm xúc, tỉnh cảm liên quan tới nội dung miêu tả, đồng thời vào chuẩn bị kỹ tạo hình hình thành ý tưởng, dự định cho trình thể hiện, sáng tạo hình tượng nghệ thuật - Thường xuyên tổ chức hoạt động huy động tham gia cộng đồng, phụ huynh việc quyên góp ủng hộ ngun vật liêu sẵn có gia đình, sống để phục vụ cho hoạt động học trẻ 4.2.2 Đối với giáo viên mầm non - Tích cực chia sẻ, trao đổi với phụ huynh thuận lợi khó khăn việc chăm sóc, giáo dục trẻ, để nhận đồng thuận, ủng hộ từ lực lượng Đồng thời khuyến khích tham gia trực tiếp lực lượng giáo dục khác trường để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - Ln có thay đổi hình thức tổ chức, giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Thường xuyên phải bồi dưỡng nâng cao trình độ cho mình, nắm vững phương pháp đặc trưng môn đặc điểm sinh lý độ tuổi để đưa nhiều nội dung giáo dục phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục mầm non (tập 2), NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Thị Thanh Giang (2011) (Trường Đại Học Vinh), Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB Đại Học Sư Phạm Đỗ văn Khang, (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Nguyễn Thị Hoa Lư (2016), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Sử dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Xuân hòa Đỗ văn Khang, (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Nguyễn Thị Yến Phương, (2005), Luận án tiến sĩ đề tài “Các biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non” Luật giáo dục 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Yến Phương, (Kì 2/5/2009), Tạp chí giáo dục Mầm Non, NXB Bộ Giáo Dục Đào Tạo 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Nguyễn Ánh Tuyết, (1989), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết, (1993), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Tâm lý học trẻ em, NXB giáo dục 14 Nguyễn Ánh Tuyết, (2005), Giáo dục học Mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Thị Trọng, (1993), Giáo dục học Mầm Non Hà Nội 16 Hồng Thị Ngọc Yến (2014), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hương Sơn - huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua mơn học tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên 17.Trang web - www mamnon com - http:// tailieu.vn - http:// giaoan.violet.vn -https://trithuc.itrithuc.vn/cay-tri-thuc/nhung-kien-thuc-co-ban-vegiao-duc-hoc-p1-p3.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ( Dành cho giáo viên) Để chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nâng cao, xin sẵn lòng cho biết ý kiến nội dung cách khoanh tròn chữ đáp án cho phù hợp Họ tên: Số năm cơng tác: Câu 1: “Các có suy nghĩ vai trò việc GDTM cho trẻ - tuổi thông qua môn học tạo hình?” A Khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu 2: “Giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn, cô thực thông qua nội dung sau đây?” A Hoạt động vẽ B Hoạt động nặn C Hoạt động trò chơi xây dựng D Hoạt động cắt, xé dán E Tất hoạt động Câu 3: “Trong tiết tạo hình thường sử dụng phương pháp nào?” A Phương pháp trò chơi B Phương pháp làm mẫu C Phương pháp quan sát Câu 4: “Trong hình thức dạy học đây, cô thường sử dụng hình thức dạy trẻ tạo hình?” A Dạy học lớp B Dạy học trời C Kết hợp hai hình thức Câu 5: “Để kích thích hoạt động tạo hình trẻ, giáo viên cần khuyến khích hoạt động sáng tạo nào?” A Cần giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú xúc cảm, tình cảm vật, tượng xung quanh B Cần tổ chức hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm tạo hình C Cần gợi ý, dẫn dắt trẻ tìm kiếm, khám phá đưa sản phẩm tạo hình với đường nét lạ, suy nghĩ riêng D Cần tổ chức tạo mối quan hệ mật thiết hoạt động tạo hình với hoạt động nghệ thuật như: Âm nhạc,thơ, văn học, sân khấu Câu 6: “Các cô phối hợp với gia đình trẻ việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn?” A Mời phụ huynh tham gia trẻ thi tạo hình B Trao đổi với phụ huynh kế hoạch phương pháp GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình C Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập nhà để GDTM cho trẻ đạt hiệu cao D Cả hoạt động Câu 7: “Theo cô, khó khăn gặp phải giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình khó khăn nào?” A Năng lực, kiến thức giáo viên hạn chế B Trẻ nhút nhát, chưa tự tin tham gia vào hoạt động mà cô tổ chức C Thiếu giúp đỡ, quan tâm nhà trường gia đình trẻ D Ý kiến khác PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: Vẽ phương tiện giao thông biển Đối tượng: 5- tuổi A3 Thời gian: 25- 30 phút Ngày dạy: 25/03/2019 Người dạy: Lê Thị Thanh Nhân I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên gọi vẽ số loại thuyền gần gũi - Trẻ biết tàu thuyền phương tiện giao thông biển - Trẻ biết luật xa gần, gần to, xa nhỏ Kỹ - Củng cố kỹ vẽ thuyền, biết phối hợp màu để tạo nên tranh sinh động - Biết sáng tạo, biết cách bố cục tranh đẹp - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý đẹp giữ gìn sản phẩm - Trẻ biết thuyền không đùa nghịch không vứt rác xuống biển môi trường xung quanh II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Giáo án - Máy chiếu đoạn phim cảnh biển, tranh vẽ tàu thuyền… - Tranh mẫu cô - tranh - Giấy A4, giấy màu,… - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, loa,… Đồ dùng trẻ - Bàn ghế ngồi lớp - Trang phục gọn gàng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: “Các ơi! Hơm dự - Dạ có ạ! triển lãm phương tiện giao thơng biển Các có muốn khơng?” Chúng nối thành đồn tàu - Trẻ nối để đến triển lãm thành đồn tàu Vừa vừa hát bài” Đồn tàu nhỏ xíu” hát nhé! Trò chuyện chủ đề: - Cơ cho trẻ xem phóng biển + Cơ hỏi trẻ xem có hay khơng? + Trong phóng nhìn thấy gì? + Những thuyền làm gì? + Đó phương tiện giao thơng đường con?  Cơ khái qt giáo dục trẻ: À tất phương tiện giao thông như: Tàu, thuyền, canoo, thuyền thúng, thuyền mui phương tiện khác hoạt động sông, biển phương tiện giao thông đường thủy Tàu thuyền để chở người, hàng hóa, giúp - Trẻ trả lời Hoạt động cô Hoạt động trẻ cƣ dân đánh bắt cá, tàu thuyền chở đội hải quân tuần tra canh giữ nơi biên giới hải đảo giữ đất nƣớc bình yên.Với có dịp đƣợc du lịch tàu thuyền khơng đƣợc đùa nghịch tàu mà phải tuân thủ luật lệ giao thông đƣờng thủy, không đƣợc vứt rác xuống biển môi trƣờng xung quanh để môi trƣờng - Dạ có ạ! xanh, sạch, đẹp có đồng ý với khơng nào? Quan sát tranh mẫu đàm thoại Các ạ! Đến với lớp hơm vẽ tranh đẹp để gửi tặng đội xem nhé! - Thuyền ạ! - Bức tranh 1: Cô cho trẻ quan sát tranh thuyền buồm cô gợi ý hỏi trẻ - Trẻ trả lời + Tên gọi, hình dáng, thân, cánh buồm hình gì? + Vì có cánh buồm, cách vẽ, để tranh thêm sinh động vẽ thêm gì? Cách tô, bố cục - Trẻ lắng nghe tranh - Bức tranh 2: Thuyền thúng + Cô hỏi tên gọi, hình dáng, cách vẽ, … - Trẻ trả lời + Vì lại cần có mái chèo? (là thuyền đánh bắt gần bờ nên chèo thuyền tay - có mái chèo) - Bức tranh 3: Tranh thuyền mui + Cô hỏi trẻ tên gọi, mui thuyền, cánh buồm vẽ nhƣ nào? - Trẻ ý quan sát Hoạt động cô + Bố cục sao? Hoạt động trẻ - Trẻ ý quan - Bức tranh 4: Tàu thủy sát trả lời câu + Tên gọi, màu sắc, phao cứu hộ, khoang thuyền, hỏi cờ, sóng nước vẽ nét gì? + Tơ màu gì, để tranh thêm sinh động vẽ thêm gì? - Trẻ trả lời Cho trẻ tạo hình - Con vẽ phương tiện giao thơng đường thủy gì? - Các có muốn vẽ tặng đội tàu, thuyền để đội biên phòng tuần tra để bảo - Trẻ trả lời vệ tổ quốc không? - Các vẽ nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ vẽ Trẻ thực - Cô bật nhạc bài: “Cháu thương đội” - Trẻ trả lời - Cô phát đồ dùng cho trẻ, nhắc nhở trẻ cách cầm bút, ngồi ngăn ngắn tạo sản phẩm - Cơ bao qt trẻ hồn thiện tác phẩm mình, gợi ý để trẻ vẽ, hướng dẫn trẻ yếu - Trẻ thích thú tạo sản phẩm đẹp Trưng bày sản phẩm - Cho lớp trưng bày sản phẩm - Cô hỏi lớp vừa tham gia hoạt động tạo hình - Trẻ mang tranh gì? trưng bày sản - Cơ tun dương, nhận xét chung phẩm - Gọi 3- trẻ nhận xét nêu nên ý thích - Cơ nhận xét bổ sung ý vào đẹp, sáng tạo động viên nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành - Trẻ lên nhận xét nêu ý thích Hoạt động Hoạt động trẻ Kết thúc sản phẩm - Cô nhận xét tun dương trẻ - Cơ cho trẻ chơi trò chơi chuyển hoạt động - Trẻ thực Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! ... động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn - Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Từ đề xuất... 2.2 Thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hùng Vương, thành phố Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƯU THỊ LAN ANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN,

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục mầm non (tập 2), NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non (tập 2)
Tác giả: Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Thanh Giang (2011) (Trường Đại Học Vinh), Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Giang (2011) (Trường Đại Học Vinh)
3. Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
6. Đỗ văn Khang, (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Tác giả: Đỗ văn Khang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Yến Phương, (2005), Luận án tiến sĩ về đề tài “Các biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biệnpháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) thông quahoạt động tạo hình ở trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Yến Phương
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Yến Phương, (Kì 2/5/2009), Tạp chí giáo dục Mầm Non, NXB Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục Mầm Non
Nhà XB: NXB Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
10. Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
11. Nguyễn Ánh Tuyết, (1989), Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáodục Hà Nội
Năm: 1989
12. Nguyễn Ánh Tuyết, (1993), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1993
13. Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Tâm lý học trẻ em, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Ánh Tuyết, (2005), Giáo dục học Mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non những vấn đề lýluận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
8. Luật giáo dục 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
15. Trần Thị Trọng, (1993), Giáo dục học Mầm Non Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w