Quá trình vận động và phát triển của xung đột kịch R.Tagore

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 36 - 42)

6. Cấu trúc khoá luận

2.2.3.Quá trình vận động và phát triển của xung đột kịch R.Tagore

Trong kịch R.Tagore, sự hớng thiện, tình yêu, khát vọng hạnh phúc, cuộc đời thực là âm hởng chủ đạo địng hớng tổ chức hành động, cốt truyện, sắp xếp nhât vật và cấu trúc lời thoại…đặc biệt tác động không nhỏ tới nguyên tắc giải quyết xung đột đó là luân bảo vệ tận cùng cho con ngời nhân tính, cho tình yêu, cho tính thiện, cho cuộc đời thực. Hay nói đúng hơn các xung đột kịch

R.Tagore luôn phát triển vận động đi từ “cái h vô” đến “cái thực tại”.Mặc dù nguyên tắc vận động nhìn một cách tổng thể là nh vậy, nhng R.Tagore đã nhìn nhận và phản ánh những cuộc đấu tranh phức tạp, quyết liệt vừa đấu tranh vừa ý thức ở mỗi một tính cách kịch.Chính vì vậy mà kịch R.Tagore không làm cho ngời xem bị nhàm chán bởi những vấn đề dễ dãi và cách giải quyết xung đột đơn nhất. Trong kịch truyền thống, xung đột kịch vận động theo các trình tự thông thờng nh: trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm(cao trào), kết thúc (mở nút) và theo trình tự này thì xung đột sẽ dần đợc bộc lộ và giải quyết dứt điểm khi vở kịch kết thúc. Thờng thì xung đột kịch thể hiện trọn vẹn và biến mất trong tiến trình phát triển của cốt truyện. Nó xuất hiện và trở nên gay gắt rồi đợc giải quyết dòng nh trớc mắt ngời đọc( ngời xem ), đó đợc gọi là xung đột cục bộ, khép kín.

Trong kịch R.Tagore ta thấy có sự đổi mới trong thể hiện, khẳng định vai trò là ngòi bút hiện đại hoá nền kịch ấn Độ, ông đi vào tập trung khai thác chú trọng những xung đột nội tâm giằng xé tâm can của các nhân vật. Những xung đột loại này không có tính chất khép kín mà vẫn tồn tại thậm chí cả sau khi kết thúc vở kịch, vẫn để cho ngời xem phải suy nghĩ.

Trong vở Sự trả thù của tự nhiên xung đột trọng tâm là xung đột trong tâm tởng của nhà tu trẻ tuổi Xaniaxi. Xung đột kịch đợc bắt đầu từ triết lý sống khổ hạnh, từ bài kinh H vô mà chàng vẫn thờng đọc: coi cuộc đời thực là “lạc thú” nh một cái gì đó sợ hãi, dối trá, nh là “cõi chết kéo dài vô tận”. Tu sĩ coi cô gái nhỏ Vaxanti và tình yêu của nàng là một thứ “mạng nhện của tạo vật”, rồi coi cái đẹp của cuộc đời chỉ là ảo mộng. Ngời tu sĩ đó sống tách biệt hẳn với thế giới của loài ngời, muốn rời bỏ tất cả để đi tìm chân lý trong cõi h vô và chàng nghĩ mình đã chiến thắng: “Ta bớc ra khỏi hang và đi vào giang sơn của những sự dối trá và thản nhiên bình tĩnh ngồi trên lòng nó” [17, 670]. Nhng không phải vậy ngay sau khi bớc chân ra khỏi cửa hang chàng đã lâm ngay vào bi kịch tâm trạng, để rồi luôn trăn trở băn khoăn rồi đấu tranh mâu thuẫn, dẫn tới xung đột khi con ngời nhân tính trỗi dậy đối diện với con ngời bổn phận tu sĩ. Ta có

không thể chịu hơn đợc nữa vì chính thế là chết. Này cô bé, cô đùa cái trò gì với ta đấy? Ta là một nhà tu khổ hạnh, ta đã cắt đứt dây oan nghiệt, ta tự do rồi…Không, không đừng khóc thế. Ta không thể chịu nổi… Những cái con rắn giận dữ này nó lẩn khuất đâu đây trong lòng ta nó từ chỗ tối tăm nào nhe nanh rít lên, bò ra? Không chúng cha chết, chúng không bị đói khát tiêu diệt” [17,680]. Trong chàng lý trí thì nhắc nhở chàng là một nhà tu hành, nhng con tim lại lên tiếng, những khát khao nhân tính tự nhiên của con ngời chàng. rồi mâu thuẫn, rồi đấu tranh giữa một bên là bổn phận một bên là tình yêu, đỉnh cao của mâu thuẫn đó là việc chàng đã phải lẩn trốn sự bủa vây của tình yêu, đỉnh cao của bi kịch khi chàng nhận ra rằng mình không thể sống đợc nếu thiếu đi tình yêu. Mâu thuẫn đợc giải quyết, xung đột kết thúc cũng đúng là lúc tu sĩ đối ngộ trớc tình yêu và cuộc đời: “em ơi, em là linh hồn của vạn vật, anh không thể cách xa em đợc” [17, 686]. Tình yêu nó mới thật thiêng liêng, nó mới thật lớn lao hơn cả vạn vật hơn cả cái tự do mà chàng vẫn tôn thờ từ trớc. Xung đột kịch này khiến cho ta liên tởng đến câu chuyện tình của vũ nữ Mênaca với hiền sĩ nổi tiếng Visuanitra mà Kalidax đã khai thác để viết lên vở kịch Sơkuntơla bất hủ. Hình tợng thầy tu khổ hạnh ở đây phảng phất bóng dáng thần Shiva trong cuộc xung đột với thần tình yêu Kamavanta trong thần thoại ấn Độ.

Cũng giống nh vở Sự trả thù của tự nhiên ở vở Lễ máu tác giả tiếp tục tập trung khai thác những xung đột bên trong con ngời tâm lý của mỗi nhât vật. Vở kịch khai thác từ một đề tài lịch sử, gắn với thứ nghi lễ tôn giáo, đó là tập tục thờ thần tợng và lễ dâng máu cho các thần ác ở miền Đông Bengal. Đó là một tập tục có từ xa xa, và đến thời R.Tagore nó vẫn đợc giai cấp thống trị tìm cách duy trì phát triển phục vụ cho lợi ích riêng của chúng. Nhận rõ điều nay R.Tagore viết tác phẩm “Lễ máu” nhằm phơi bày bản chất vô nhân đạo, trái tự nhiên của nó và vạch trần âm mu thâm độc của những kẻ thống trị lúc bấy giờ. Tuy đề tài có tính chất lịch sử song chủ đề lại mang tính thời sự đáp ứng đợc yêu cầu mới của thời đại. R.Tagore đã tập trung ngòi bút phê phán, bóc trần

không khỏi chú ý tới xung đột bên trong của chàng thanh niên trẻ tuổi Jaising. Đây cũng chính là xung đột trung tâm của vở kịch, khi xung đột này bắt đầu và kết thúc cũng gần nh tơng ứng với sự mở đầu và kết thúc của tác phẩm. Jaising đợc Raghupati cu mang vốn là chú tiểu phục vụ sống ngay trong đền, mang bổn phận của một ngời học trò phục tùng Raghupati, chàng kính trọng và tôn thờ thầy của mình hơn ai hết, đặc biệt Jaising có một tâm hồn trong sáng và hớng thiện. Nhng càng phục tùng Raghupati bao nhiêu thì chàng lại phải đi ngợc với lơng tâm của mình bấy nhiêu. Và mâu thuẫn trở nên không thể giải quyết, khi chàng và Aparna yêu nhau - một thứ tình yêu tha thiết xâm chiếm tâm trí chàng, cho chàng những cảm xúc ngọt ngào. nhng chính điều này lại khiến Jaising lâm vào bi kịch, một thứ bi kịch tinh thần sâu sắc. Có lúc chàng tin vào Thánh mẫu tuyệt đối, ý thức đầy đủ con ngời bổn phận: “Thầy ơi! chúng ta cũng phải có đức tin mạnh mẻ nh một nguyên soái. Cần gì phải có quân lính, lòng ta có đủ sức mạnh để làm tròn sứ mệnh Bề trên giao phó” [17,700]. Nhng cũng có lúc Jaising nghi ngờ sức mạnh của Thánh mẫu, cũng nh sự nhân từ của Ngời đối với chúng sinh đau khổ kia: “Lạy Thánh mẫu Kali. Từ ngày thơ ấu con đã hầu hạ Thánh mẫu, nhng con vẫn không hiểu đợc lòng Thánh mẫu. Phải chăng chỉ có chúng sinh yếu đuối mới có lòng thơng ngời, còn Thánh mẫu không biết thơng ai? Em ơi! Em đi theo ta. Ta sẽ cố sức giúp em. Thần thánh không cứu giúp thì ngời phải cứu lấy ngời” [17,690]. Rồi khi chứng kiến Raghupati, s phụ của mình làm những việc độc ác khiến em giết anh, vợ hận thù chồng đẩy số phận bé nhỏ nh Aparna vào chỗ đau khổ thì trong lòng chàng trở nên mâu thuẫn đạt đến cực điểm. Khi đức tin bị tổn thơng nghiêm trọng có nhiều lúc chàng lâm vào tình trạng vô thức: “Con đờng thẳng tắp trớc mắt tôi tay tôi cầm bát đựng của bố thí, cùng với ngời yêu tôi là ngời con gái ăn xin, tôi sẽ đi đây đi đó…tới nơi không còn có luật pháp, tục lệ nào nữa, tới nơi quên hết mọi lầm lỗi, đau thơng cuộc đời…”[17,707]. Những lúc nh vậy là lúc chàng đợc cất tiếng nói khát khao hạnh phúc đời thờng, nhng rồi chàng cũng có lúc khảng định: “S phụ đừng nói đến tình yêu nữa. Con quyết chỉ nghĩ đến bổn phận thôi…còn ở d-

lay chuyển nổi”[17,708]. Đỉnh cao của xung đột đó là hành động Jaising rút g- ơm định giết vua nhng lại ném dao đi, Jaising đã phản bội lại thầy của mình, ngay lúc này chàng rơi vào đỉnh điểm của mọi mâu thuẫn đa xung đột kịch phát triển đến đỉnh cao, không lối giải quyết. Tâm can chàng nh đang bị giằng xé về nhiều phía, một bên là nhân tính là khát vọng tình yêu vừa mới đợc đánh thức, một bên là bổn phận với s phụ ngời đã cho Jaising một sự sống và đức tin, cả hai đều rất quan trọng đều có ý nghĩa với chàng. Xung đột trong nội tâm Jaising sở dĩ đợc phát triển thành xung đột trung tâm của vở kịch một phần không nhỏ là do ở đây hầu nh đã hội tụ tất cả những xung đột khác của tác phẩm nh xung đột giữa Raghupati với Aparna, với Gôvinđa…Đạo và đời, con ngời bổn phận và con ngời thực, cõi h vô và cõi đời thực, lòng hận thù sự phản trắc và tình yêu tính thiện không bao giờ thôi đấu tranh, khi nào con ngời còn khat khao hớng thiện thì mâu thuẫn này ngàn đời vẫn còn đó. Quay trở lại với vở kịch khi xung đột trung tâm kết thúc thì vở kich cũng kêt thúc với sự hy sinh cao cả của Jaising. Chính cái chết của Jaising đã đem lại cho tác phẩm một cái kết tơi sáng ngợi ca con ngời tình yêu và ý thiện.

Kịch R.Tagore chú trọng đa xung đột nội tâm của nhân vật lên thành xung đột trung tâm thể hiện sự am hiểu sâu sắc con ngời bên trong của mỗi nhân vật: đó là một dòng tâm lý luôn vận động, đó là sự tự ý thức thậm chí nó vẫn còn tồn tại ngay cả khi vở kịch đã kết thúc. Bi kịch tình yêu của Aparna vẫn còn đó, rồi tâm hồn đau khổ của Raghupati vẫn luôn làm ngời xem phải băn khoăn suy nghĩ. Nh chúng ta biết thì xung đột kịch R.Tagore luôn vận động và phát triển theo quy luật từ h vô đến thực tại luôn hớng về tơng lai tơi sáng, hớng tới những giá trị đích thực của con ngời và cuộc đời. Chính điều này làm cho cấu trúc kịch R.Tagore có điểm giống với kịch cổ điển ấn Độ. Xung đột trong kịch R.Tagore nh trên đã nói luôn vận động theo một nguyên tắc chung và việc giải quyết những xung đột đó chủ yếu là dựa vào sự tự ý thức của nhân vật. Nếu ở xung đột kịch thông thờng thì đợc giải quyết bằng một lực lợng thứ ba nhng ở những xung đột nội tâm thì chỉ đợc giải quyết triệt để khi nhân vật có sự tự ý thức, đối

trong chàng. Chính chàng đã nhận ra tình yêu, cuộc đời thực là thiêng liêng hơn cả. Cuộc đời thực đó chính là cảnh náo nhiệt giữa các trai gái trong làng, là trong tiếng hát của ngời chăn cừu, là trong vẻ đẹp của cô gái Vaxanti đã đánh thức khát khao yêu thơng trong lòng chàng trai trẻ. Sự tự ý thức của thầy tu cũng chính là sự trở về của con ngời tự nhiên sau những phiêu lu, lầm lạc trong mê lộ, h vô. Trong vở Lễ máu, cũng kết thúc bằng sự thức tỉnh, sự tái sinh của thầy tu Raghupati, những lời sám hối muộn màng đợc cất lên từ trong sâu thẳm tâm hồn hắn và mong muốn làm tất cả để bù đắp lại những gì Aparna đã mất.

Nh chúng ta biết, xung đột kịch W.Shakespeare vốn nổi tiếng là những va chạm, đối kháng quyết liệt giữa các thế lực, giữa các cá nhân, hay giữa cá nhân và xã hội. Những xung đột đó thờng kết thúc bằng sự mất mát, thờng là cái chết, thờng là thơng vong gây đau đớn cho cả hai bên. Nhng ở kịch R.Tagore do tiếp nối truyền thống của văn học ấn Độ, cũng nh lối t duy ngời ấn, đã đi sâu khai thác những va chạm tâm lý, sự vận động phát triển trong đời sống tinh thần của con ngời. Ông đi vào khai thác thế giới nội tâm những hành động bên trong của nhân vật, những xung đột trung tâm chứa đựng t tởng, chủ đề của tác phẩm. Chính điều này đã đem đến cho kịch R.Tagore một chất thơ đặc trng. “Chất thơ” thấm đợm xung đột kịch, hành động của nhân vật. Đây không phải là điều phi lý, chất thơ có ngay trong những mâu thuẫn, xung đột; mà ngợc lại chúng thống nhất tạo nên một phong cách, một bản lĩnh sáng tạo, của một tài năng vừa làm thơ vừa viết kịch. “Chất thơ” của xung đột có thể hiểu là cảm xúc cao độ, cảm hứng sáng tạo là ý tởng đa nghĩa hớng vào nội tâm, là giọng điệu khoan hoà sâu lắng, là ngôn ngữ giàu tính nhạc, đậm chất trữ tình. “Chất thơ” ở đây là t tởng lạc quan, yêu đời, khẳng định tình yêu và tính thiện là vĩnh hằng, là đấng tối cao. Không chỉ có vậy, xung đột và thế giới nhân vật trong kịch trong kịch R.Tagore còn mang một ý nghĩa triết lý sâu sắc, thế giới nội tâm nhân vật với những biến thái tế vi luôn là nơi thể hiện tập trung xung đột kịch và nhờ đó xung đột của kịch R.Tagore không chỉ có ý nghĩa trong một thời gian mà nó còn là xung đột mang tính nhân loại. Dù con ng ời ở thời điểm

nào đi chăng nữa cũng luôn có sự đấu tranh, mâu thuẫn quyết liệt để hớng đến giá trị chân – thiện – mĩ.

Ch

ơng 3

Nghệ thuật tổ chức Ngôn ngữ kịch trong kịch R.tagore

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 36 - 42)