Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 43)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2.Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ kịch trong kịch R.Tagore

Hơn ai hết, R.Tagore luôn ý thức đợc vai trò quan trọng của cá tính sáng tạo với một ngời nghệ sĩ. Ông chịu ảnh hởng của kịch W.Shakespeare nhng lại thấm đợm những tinh hoa của văn học truyền thống ấn Độ, chính điều này đã đem dến một sự hoà hợp, đan xen giữa văn xuôi và thơ trong ngôn ngữ kịch R.Tagore.

3.2.1. Ngôn ngữ tác giả

Trong kịch không có nhân vật kể chuyện, cho nên không có ngôn ngữ của ngời kể chuyện. Tuy nhiên ngôn ngữ của tác giả vẫn đợc thể hiện qua những lời chú thích trực tiếp của ngời viết, trớc hết là nhằm làm rõ thời gian, địa điểm, bối cảnh của câu chuyện hoặc để nói rõ những hành động không lời của nhân vật. Cũng có những chú thích của tác giả gợi ý cho trang trí, ánh sáng, âm nhạc… của vở kịck. Dù cho có tác dụng gì thì những lời chú thích của ngời viết cũng phải thật cần thiết, trong số những vở kịch của R.Tagore thì tiêu biểu là “Xuân tuần hoàn” có chứa nhiều ngôn ngữ của tác giả hơn cả. Nh chúng ta biết Xuân tuần hoàn” là vở kịch đợc viết theo lối tợng trng, ông kết hợp nhiều hình thức

thơ ca, nhảy múa, lời thoại vừa văn xuôi vừa thơ đã làm cho ngôn ngữ kịch thật phong phú đa dạng. Trong đó không kể đến vai trò ngôn ngữ của tác giả, đó là những lời chú giải gợi ý cho trang trí ánh sáng và âm nhạc cho từng bối cảnh của từng màn. Ta lấy một trích đoạn từ tác phẩm để thấy vai trò của chúng:

Bài ca dạo đầu

Màn phụ màu tía kéo lên để lộ cái sân khấu phía sau, cao hơn, phông trời màu xanh đậm, trăng lỡi liềm nhô lên và những chấm bạc tinh tú. Phía trớc vài cây, có hai dây xoắn đung đa những vòng hoa. Khắp nơi toàn là hoa.ở cuối trời, một miệng hang tối. Một nhóm thanh niên thể hiện “cây tre” xuất hiện hát (…)

Bỗng nhiên đè bật sáng giữa các cành cây, xuất hiện thanh niên nở hoa Champa nở (…)

Phần sân khấu phía sau tối. Trên sân khấu chính rực sáng, một băng khoảng hai mơi đến ba mơi thanh niên vào ca hát (…)

Từ trích đoạn trên ngôn ngữ của tác giả không chỉ gợi ý cho trang trí ánh sáng và âm nhạc cho tình huống kịch với những “màn phụ màu tía”, “phông trời màu xanh”, “đèn bật sáng”, “phần sân khấu phía sau tối”, “trên sân khấu chính rực sáng”…, mà ngôn ngữ của ngời viết còn thể hiện đợc không gian nghệ thuật, bối cảnh nghệ thuật một cách sinh động cụ thể với những từ ngữ nh “Trăng lỡi liềm nhô lên và những chấm bạc tinh tú” với những vòng hoa… Nh vậy ngôn ngữ của tác giả trong tác phẩm kịch chiếm một vị trí quan trọng không thể thay thế.

Một điể đáng lu ý nữa, ở kịch R.Tagore có xuất hiện những lời đề từ, để tặng của tác giả ở ngay dầu mỗi tác phẩm. “Xin dẫn dắt chúng tôi từ h vô đến thực tại”, đây là lời đề từ của vở kịch “Sự trả thù của tự nhiên” có tác dụng dẫn dắt định hớng chủ đề t tởng của tác phẩm cho ngời đọc (ngời xem). Lời đề từ cùng với vở kịch đã trở thành “lời tựa” cho toàn bộ sự nghiệp sáng tac của ông, khẳng định sự chuyển biến trong t tởng R.Tagore đó là “thực hiện cái vô hạn trong cái hữu hạn” ông chuyển vấn đề Thợng Đế thành vấn đề con nngời, cuộc sống, tình yêu. Đây có thể xem là sự hé mở cảm hứng sáng tạo ca ngợi sự chiến thắng của tình yêu của nhân tính trớc chủ nghĩa khổ hạnh của tôn giáo thần bí. Tác phẩm là lời tuyên chiến của R.Tagore với tôn giáo thần bí và lời cảnh tỉnh đối với những ai đang lầm lạc trong khói sơng của tôn giáo thần bí. Cuối thế kỷ XIX, Chủ nghĩa thực dân Anh tìm mọi cách áp đặt sự thống trị của chúng lâu dài ở ấn độ và chuẩn bị đẩy nhân dân ấn độ vào lò lửa chiến tranh Thế giới lần thứ I (1914 – 1918). Trớc tình hình đó R.Tagore chuyển hớng sáng tác của mình vào những vấn đề xã hội R.Tagore rộng lớn hơn. Ông vẫn duy trì những đề tài rút từ lịch sử, thần thoại, truyền thuyết, sử thi, vận dụng bút pháp tợng tr- ng lấy chuyện cũ để ám chỉ những vấn đề tồn tại trong xã hội đơng thời. Lễ“

máu”, một vở kịch đợc R.Tagore viết dựa theo cuốn tiểu thuyết “Ông vua

khi có kẻ đòi lấy máu nhân loại làm lễ dâng Nữ thần Chiến tranh”. Lời đề tặng cùng tác phẩm là bản cáo trạng hùng hồn, tố cáo tục giết ngời và súc vật một cách dã man của tôn giáo Balamôn để làm lễ hiến sinh dâng thần thánh, đây cũng chính là ý nghĩa hiện thực của vở kịch. Ngoài ra, vở kịch là món quà tặng của R.Tagore đến những chiến sỹ đang đấu tranh vì hoà bình trên trái đất. Khi không khí chiến tranh tràn ngập khắp thế giới vở kịch đã góp tiếng nói không nhỏ ủng hộ chính nghĩa hoà bình và tiến bộ đang bị tội ác chiến tranh và Chủ nghĩa đế quốc xâm lợc và đe doạ loài ngời.

Nhìn chung, ngôn ngữ của tác giả trong kịch R.Tagore khá đa dạng và phong phú cho dù chỉ là những lời chú giải, đề tựa, đề tặng nhng chúng đều là một thứ ngôn từ giàu hình ảnh mang tính nghệ thuật mang nhiều tầng nghĩa sâu sắc.

3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật

Nh chúng ta đợc biết ngôn ngữ nhât vật là là lời nói của nhân vật trong tác phẩm nó là một trong những phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và tính cách nhân vật. Trong nghệ thuật kịch, đặc biệt khi trình diễn trên sân khấu tác phẩm chỉ còn ngôn ngữ của nhân vật, lúc đó tác phẩm kịch đợc xây dựng bởi ngôn ngữ nhât vật. Chiếm một vị trí không nhỏ nếu không muốn nói là quan trọng trong mỗi tác phẩm, ngôn ngữ nhât vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa tính cá thể và tính khái quát. Nghĩa là mỗi nhât vật có một thứ ngôn ngữ đặc trng riêng mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm lời ăn tiếng nói của từng tầng lớp ngời nhất định gần gũi nhau về nghề nghiệp, về tâm lý hay trình độ văn hoá …

Ngôn ngữ nhât vật kịch thờng có 3 loại: Đối thoại, độc thoại, bàng thoại. Đối thoại là nói với nhau, nhng không phải cứ nói với nhau là có đối thoại trong kịch. Mà đối thoại trong kịch phải là hoạt động giao tiếp sinh động giữa hai ngời, mang nội dung tấn công – phản công; thăm dò – lảng tránh; đe doạ - coi thờng; cầu xin – từ chối, nó mang hình thức nh một cuộc tranh luận và nó sẽ đa hai ngời tới một môi quan hệ khác. Nh ở vở kịch “Lễ máu”, cuộc đối thoại

giữa Raghupati và Đức vua Gôvinđa ngay ở đầu tác phẩm, họ tranh cãi với nhau về việc giết vật hiến tế lấy máu dâng Nữ thần Kali trong đền:

Raghupati: Ta mê ngủ chăng!

Gôvinđa : Không phải mê ngủ đâu thầy Balamôn ạ. Chính là tỉnh giấc đấy! Thánh mẫu vừa hiện hình thành một ngời con gái và phán bảo trẫm rằng Thánh mẫu không chịu đợc cảnh đổ máu Raghupati : Thánh mẫu vẫn dùng máu từ bao đời nay. ở đâu ra câu chuyện sợ máu nh thế?

Gôvinđa : Không, Thánh mẫu có bao giờ dùng máu! Thánh mẫu phải quay mặt đi đấy!

Đoạn đối thoại khác giữa Raghupati với Gôvinđa: Gôvinđa: Im ngay! Raghupati. Ngơi dám trái lệnh ta à? Raghupati: Phải!

Gôvinđa: Thế thì ngơi không đợc sống trên đất nớc ta nữa!

Raghupati: Không nơi nào ngai vàng nhà Vua lộn nhào xuống cát bụi thì đó là giang sơn của ta. Không! Hỡi đồng bào, cứ mang lễ vật vào đây!

Gôvinđa: Im ngay!(bảo quân hầu) Đi mời Nguyên soái. Raghupati, ngơi bắt buộc ta phải gọi quân lính đến bảo vệ quyền của Thần thánh. Ta cũng hổ thẹn! Sức mạnh của vũ khí chỉ tỏ rõ sự yếu hèn của con ngời.

Raghupati: Hỡi tên phản đạo! Ngơi tởng rằng những ngời Balamôn đã mất hết lửa giận sục sôi xa kia à? Không! Rồi lửa giận sẻ bốc ra từ tim ta thiêu chiếc ngai vàng của nhà ngơi ra tro.nếu không thì ta sẻ ném vào đống lửa tất cả. Kinh Thánh, danh dự của ngời Balamôn, và tất cả những lời dối trá trắng trợn mạo danh ThầnThánh chồng chất trên tất cả bao nhiêu bàn thờ trong đền này.

Gôvinđa. Sau những cuộc đối thoại này mối quan hệ của hai ngời đã thực sự trở thành thù địch khi vua Gôvinđa khăng khăng cơng quyết bảo vệ sắc lệnh của mình, làm tổn hại đến quyền lợi của Raghupati. Qua ngôn ngữ của hai nhât vật, đã bộc lộ cho chúng ta thấy một phần xung đột của vở kịch giữa một bên là sự phản trắc, vô nhân đạo trái tự nhiên của những kẻ sùng tín độc ác và một bên là tình yêu, lòng thiện, sự vị tha cao cả của con ngời. Nh vậy ngôn ngữ của nhât vật góp một phần quan trọng trong kết cấu chung của vở kịch cũng nh thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm.

Nếu đối thoại là nói với nhau thì độc thoại là nói với chính mình. Trong cuộc sống có những lúc con ngời ta mang những nỗi xúc động trong lòng mà cha thể hoặc không thể nói với ai đợc, ngời ta chủ yếu sử dụng biện pháp này để bộc lộ thế giới nội tâm của nhân vật. Độc thoại xét đến cùng là cuộc đối thoại giữa con tim và khối óc của bản thân. Ngoài đối thoại và độc thoại thì ngôn ngữ nhât vật trong tác phẩm kịch còn một loại nữa là bàng thoại. Bàng thoại là lời nói riêng với khán giả, có khi đang đối đáp với nhân vật khác bỗng nhiên nhân vật hớng về phía khán giả nói một vài câu để giải thích một cảnh ngộ, một tâm trạng, một điều bí mật … Bàng thoại chính là điểm làm nên sự khác biệt cho ngôn ngữ nhât vật kịch với ngôn ngữ nhât vật ở các thể loại khác chúng. Bàng thoại xuất hiện ít không phổ biến. Nh vậy, thông thờng trong kịch ngôn ngữ nhât vật tồn tại ba dạng: đối thoại, độc thoại, bàng thoại, nhng ở kịch R.Tagore vì chú trọng đến xung đột kịch nội tâm, tình huống kịch tâm lý, hành động bên trong của nhât vật kịch; nên ngôn ngữ độc thoại giữ một vai trò quan trọng. Theo thống kê, trong vở “Sự trả thù của tự nhiên” có 10 lần nhân vật Xaniaxi độc thoại so với 6 lần nhân vật đối thoại với các nhân vật khác. Còn ở vở “Lễ máu” số đoạn độc thoại là 11 lần so với 25 cuộc đối thoại của các nhân vật.

Những đoạn độc thoại của nhân vật không chỉ áp đảo các đoạn đối thoại bằng số lợng mà dung lợng của chúng cũng lớn hơn nhiều.

Ngay ở những đoạn đầu của tác phẩm “Sự trả thù của tự nhiên”, tác giả đã để cho Xaniaxi độc thoại một đoạn khá dài: “Ta chẳng cần phân biệt ngày với

rác trên làn sóng thời gian, còn đối với ta dòng thời gian đã ngừng chảy. Trong hang u tối này chỉ co mình ta, mình ta chìm đám trong ta, và đêm vô tận lặng lẽ nh hồ nớc giữa núi sợ cả cái đáy sâu thăm thẳm của mình. Nớc róc rách chảy từ khe núi; những cây dong già cỗi trôi nổi trong đầm. Ta ngồi niệm bài kinh H vô. Giới hạn của cõi thế lùi xa, lùi xa dần. Nh nhng tia lửa bắn tung toé từ trên đe thời gian, các ngôi sao đã tắt ngấm. Niềm vui của ta chẳng khác niềm vui của Thần Sinva vừa tỉnh giấc mộng ngàn thu thấy mình cô đơn giữa lòng h không vô tận. Ta thật tự do, ta là đáng duy nhất cô dơn cao cả. Hỡi tạo vật, khi xa ta còn làm nô lệ cho ngơi lòng ta nổi lên chống lại ta, ngơi nhóm lên cuộc đấu tranh huỷ diệt trong lòng ta…. Bây giờ ta đã thoát khỏi mọi sợ hãi và dục vọng, mây mù đã tan hết, lý trí ta toả ánh sáng tinh khiết rực rỡ, ta hãy bớc ra khỏi hang và đi vào giang sơn của những sự dối trá và thản nhiên bình tĩnh ngồi trên lòng nó.” Đây là một đoạn độc thoại dài của Xaniaxi tự nói với mình về triết lý khổ hạnh về cõi h vô mà chàng đang theo đuổi về tự do một cánh mù quáng muốn rời bỏ cuộc đời để tìm sự giải thoát trong cõi h vô. Đặc biệt ngôn ngữ độc thoại không chỉ nhiều về số lợng, lớn về dung lợng mà bản thân chúng còn đợc tạo nên bởi một thứ ngôn từ giàu hình ảnh có sức biểu cảm cao. Những đoạn độc thoại nội tâm nhng thật sự là sự đối thoại giữa lý trí và tình cảm, khối óc và tim của nhân vật: “Đêm tối mỗi lúc một thêm mịt mù cô quạnh. Đêm tối ngồi nh một ngời đàn bà bị ruồng rẫy và những ngôi sao kia là những nớc mắt bốc cháy thành lửa. Em ơi, nỗi đau đớn trĩu nặng trái tim non của em đã vĩnh viẽn dìm những đêm dài của anh vào bể sầu thảm. Đêm nay trong không gian anh cảm thấy rõ ràng trên trán bàn tay em âu yếm vuốt ve; không khí ớt đẫm n- ớc mắt em. Em yêu ơi! Những tiếng thổn thức của em theo đuổi anh lúc anh bỏ chạy đã bám lấy trái tim anh. Anh sẽ mang mối hận đó cho đến chết”. Những tình cảm hồn nhiên trong sáng và vẻ đẹp bình dị ấm áp của Vasanti đã đánh thức khát vọng tự nhiên luôn tiềm ẩn trong con ngời thầy tu khổ hạnh. Chàng chạy trồn những cám dỗ của cuộc đòi bằng cách hắt hủi Vasanti. Nhng càng xa lánh nàng, trái tim thầy tu càng thổn thức, khát vọng sống càng bùng cháy dữ

dội trong trái tim khô héo của chàng. Đoạn độc thoại vừa dẫn thể hiện đợc phần nào mâu thuẫn xung đột trong thế giới tâm hồn Xaniaxi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua những đoạn độc thoại không chỉ để bộc lộ nội tâm nhân vật, những xúc cảm mãnh liệt trong tâm hồn nhân vật mà nó còn dựng nên cả một khung cảnh thiên nhiên trữ tình, qua ngôn ngữ nhân vật: “ánh chiều tà đang tan dần d- ới đáy biển xanh thẳm. Cánh rừng trên sờn núi đang uống những tia nắng cuối cùng. Bên trái kia, những lều tranh trong làng thấp thoáng hiện sau những bụi cây với những ngọn đèn le lói nh một bà mẹ trùm mặt cho các con ngủ”.

Đối với kịch R.Tagore độc thoại nội tâm luôn chiếm một vị trí quan trọng, nếu xung đột nội tâm đợc coi là xung đột kịch trung tâm, nếu hành động bên trong nhât vật là hành động kịch trung tâm thì tất cả đều đợc thể hiện qua các đoạn độc thoại nội tâm. Vậy ngôn ngữ độc thoại không chỉ có ý nghĩa chung trong cấu trúc của tác phẩm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển tải t tởng chủ đề đến ngời đọc (ngời xem). Phần lớn chủ đề t tởng của vở kịch Sự

trả thù của tự nhiên đều đợc thể hiện qua độc thoại của nhân vật Xaniaxi: “Ta

tự do ta rồi! Ta đã thoát khỏi xiềng xích vô hình của h không. Ta tự do giữa muôn vật, muôn hình, muôn ý định. Cái hữu hạn mới là cõi vô biên chân chính và tình yêu có chân lý của nó”. Sự thức nhận của thầy tu cũng chính là sự trở về của con ngời tự nhiên sau những phiêu lu lầm lạc trong mê lộ, h vô. ý giá trị nhân văn của vở kịch là ở đó. Còn ở tác phẩm kịch Lễ máu, tuy những đoạn độc thoại nội tâm có chiếm tỉ lệ ít đi nhng so với cấu trúc chung của tác phẩm thì nó vẫn luôn giữ một vị trí quan trọng. Những đoạn độc thoại của Jaising, của Aparna, của Raghupati, của Gôvinđa đã thể hiện sâu sắc những xung đột trung tâm của vở kịch, đã thể hiện rõ hành động kịch rồi bộc lộ đầy đủ t tởng chủ đề

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 43)