Ngôn ngữ thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 49 - 57)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2.3. Ngôn ngữ thiên nhiên

Cũng nh trong thơ trong kịch R.Tagore sự đa dạng phong phú của thiên nhiên không chỉ là biểu hiện của một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trớc thiên nhiên mà còn chứa đựng những tình cảm, cảm xúc suy t mang đậm màu sắc triết học. Nói cách khác, thiên nhiên đã đợc chủ thể hoá trở thành một phơng tiện một loại ngôn ngữ giúp R.Tagore đối thoại với cuộc đời. Trong phạm vi khảo sát của đề tài, ta thống kê đợc nhiều loại hình ảnh thiên nhiên khác nhau. Có tới 45 hình ảnh các loài hoa xuất hiện nh: hoa xoài, hoa nhài, hoa bụt đỏ, hoa sen…; rồi có tới 33 lần hình ảnh cây cỏ xuất hiện; 32 lần hình ảnh ánh sáng đợc sử dụng và có tới 16 lần hình ảnh mặt trời đợc lặp lại; rồi hình ảnh bầu trời đợc nhắc lại tới 19 lần; và hình ảnh ban mai có tới 10 lần đợc sử dụng … Trên tổng thể chúng ta có thể chia chúng thành 3 nhóm sau:

Nhóm 1: Những hình ảnh thiên nhiên thuộc về vũ trụ nh: cát bụi, sấm, sét,

bầu trời, ánh sáng, đất, nớc, sơng, ma, vì sao, bóng tối … Đây là những hình ảnh có tần số xuất hiện cao trong kịch R.Tagore.

Nhóm 2: Những hình hình ảnh chỉ những hiện tợng động thực vật trên trái

đất: cỏ, cây, hoa, chim, ong … Đây là những hình ảnh có tần số xuất hiện cao nhất.

Nhóm 3: Những hình ảnh chỉ sự luôn chuyển của thời gian: mùa xuân, mùa hè,

mùa thu, mùa đông, ban mai, bình minh, chiều tà, giông bão, đêm khuya …

Qua những số liệu thống kê ta thấy rõ hơn sự đa dạng phong phú của hình ảnh thiên nhiên trong kịch R.Tagore, không hề nghèo nàn chút nào. Nó là cả một thế giới đa dạng sống động tràn đầy sự sống hồi sinh. Cũng nh trong thơ những hình ảnh thiên nhiên đợc R.Tagore sử dụng đều có nguồn gốc ấn độ. Trong kết cấu chung của vở kịch những hình ảnh thiên nhiên đợc R.Tagore sử dụng một cách rộng rãi và linh hoạt có thể ở đầu ở giữa hay ở cuối tác phẩm đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình vận động của xung đột kịch.

Nh chúng ta đều biết Lễ máu là vở kịch đánh dấu sự trởng thành của R.Tagore về cả t tởng lẫn nghệ thuật. Có tới 52 lần hình ảnh “máu” xuất hiện trong lời thoại của các nhât vật. Hình ảnh “máu” lập đi lập lại nhiều lần nh một

phẩm đến ngời đọc (ngời xem). Vở kịch có đề tài mang tính chất lịch sử nhng lại có một chủ đề nóng hỗi tính thời sự. Việc thờ thần tợng, dâng lễ máu cho Nữ thần ác đợc coi là một phơng tiện bóc lột bằng tôn giáo của bọn đội lốt Balamôn, mà từ ngày xa những tín đồ của Phật giáo sơ khai đã chống lại kịch liệt. Các đền thờ đó đến thời R.Tagore vẫn đợc thực dân phóng kiến duy trì làm ổ cho những nạn mãi dâm, giết ngời cớp của. Dân chúng càng bị thiên tai địch hoạ càng mê tín vào lễ dâng máu, bọn đội lốt Balamôn càng tha hồ đánh chén. Đó là hoàn cảnh ra đời cũng nh ý nghĩa hiện thực của tác phẩm, chính hình ảnh “máu” là khởi điểm cho mọi xung đột, rồi trở thành trung tâm và cuối cùng nó trở thành diểm kết thúc giải quết xung đột kịch. Hình ảnh “máu” xuất hiện xuyên suốt tác phẩm từ nhan đề cho tới khi kết thúc, nó là sợi chỉ đỏ góp phần quan trọng đa Lễ máu trở thành bản cáo trạng hùng hồn lên tiếng tố cáo những tục lệ hiến sinh dâng thần thánh. Ngay ở đầu tác phẩm, tình huống kịch chú dê nhỏ của cô gái Aparana bị bắt và hình ảnh vệt máu chảy trên bậc thềm của ngôi đền đợc coi là sự bắt đầu cho mọi sự va chạm mâu thuẫn sau đó trong tác phẩm. Đó là những xung đột giữa Raghupati với Gôvinđa, giữa Gôvinđa với Hoàng hậu Gunavati, rồi giữa Raghupati với Aparma, đặc biệt xung đột nội tâm của xung đột nội tâm của nhât vật Jasing. Và hình ảnh Jasing rút dao tự đâm mình cùng với lời nói của chàng nh một sự ám ảnh: “ Máu trong ngời con đây. Buông tay con ra, để chính con vào đền. (Vào đền). Lạy Thánh mẫu, Thánh mẫu đã nuôi nấng cõi thế trong lòng, phải chăng Thánh mẫu đói máu Vua? Con là ngời đẳng cấp Cơsutơria, đẳng cấp vua chúa, tổ tiên con đã từng ngồi trên ngai vàng… Xin Thánh mẫu hãy uống máu này để khỏi khát đời.” Vâng, cũng chính dòng máu chảy từ huyết quản Jasing đã hoá giải tất cả, Raghupati thức tỉnh xua tan đi những ảo mộng nhận ra lỗi lầm cũng nh những giá trị đích thực của cuộc sống. Vậy dòng máu kia cũng là điểm kết thúc xung đột kịch trung tâm của tác phẩm. Nó là hình ảnh vừa mang tính hiện thực, lại vừa mang tính tợng trng cao. Nếu “ tợng trng là cái vật nào đó có một ý nghĩa rộng lớn hơn chính nó” (Lorenxơ Perine ) thì hình ảnh “máu” đã phần nào làm đợc điều đó. Máu là biểu tợng của nỗi đau, sự mất mát của cả một dân tộc, đang hàng ngày phải chứng

giáo của bọn đội lốt Balamôn. Máu ở đây tập trung thể hiện đợc ngòi bút phê phán của R.Tagore hớng tới bóc trần bản chất gian ác của bọn thầy tu Balamôn. Mặt khác hình ảnh máu còn là biểu tợng của sự sống thiêng liêng, của sự hy sinh cao cả của những con ngời dám đứng lên bảo vệ cho tình yêu, lòng thiện, sự vị tha cao cả đáng đợc ngợi ca. Đây chính là thông điệp t tởng chứa đựng một tinh thần nhân văn cao cả của R.Tagore. Chẳng thế mà, năm 1916, R.Tagore đã sửa chữa và dịch tác phẩm ra tiếng Anh, ông đề tặng vở kịch cho những chiến sỹ đang đấu tranh vì hoà bình trên trái đất. Năm 1912, R.Tagore ra mắt công chúng vở kịch “Bu điện”, vở kịch đợc xem là thành công nhất của

Bengal lúc bấy giờ. Nó không chỉ chuyển tải đến ngời đọc một dòng cảm hứng ngợi ca, khát vọng sống, khát vọng tự do, những ớc mơ thánh thiện trong con ngời mà vở kịch còn để lại cho chúng ta ấn tợng về hàng loạt những hình ảnh thiên nhiên đợc R.Tagore sử dụng nh một thứ ngôn ngữ biểu đạt nội dung và t t- ởng của tác phẩm. Những hình ảnh thiên nhiên đợc sử dụng chủ yếu là những hình ảnh thuộc về vũ trụ nh bầu trời, mặt đất, biển cả, đảo, đồi núi… Chính những hình ảnh này đã ít nhiều cho ta cảm giác về cậu bé Amal đã đợc sống trong niền mơ ớc hồn nhiên, trong không gian bao la trong trẻo của tuổi thần tiên nh một giấc mơ cổ tích. Cái không gian bao la của núi đồi, biển cả, bầu trời… đối lập hẳn với không gian tù đọng của căn phòng mà Amal phải sống, phải chịu đựng. Nó là biểu tợng cho khát vọng tự do, khát vọng sống giao cảm với đời, nó là biểu tợng cho một thế giới bao la muôn màu, muôn sắc. Đặc biệt hình ảnh bầu trời thăm thẳm với những vì sao lấp lánh ở cuối tác phẩm, nó gần gũi với ớc mơ tự do của Amal, một ngày nào đó sẽ nhận đợc th của nhà Vua, đ- ợc trở thành ngời đa th đem niềm vui đến cho mọi ngời. Với những hình ảnh thiên nhiên này, mỗi vở kịch của R.Tagore thấm đẫm chất thơ, thể hiện đợc tình yêu thiên nhiên, niềm tin yêu cuộc đời của nhân vật cũng nh của ngời cầm bút.

Cùng thấm đợm chất thơ và tính biểu tợng là vở kịch “Xuân tuần hoàn” tác phẩm ra đời vào năm 1916, đây là vở kịch mang màu sắc triết luận thể hiện quan điểm của R.Tagore về sự hoà hợp giữa con ngời và vũ trụ. “Xuân tuần hoàn” đợc chú ý bởi lối viết tợng trng, có sự kết hợp nhiều hình thức ca hát, rồi

năm cũng trở thành nhân vật trong vở kịch. So với các vở kịch khác thì “Xuân tuần hoàn” tập trung nhiều nhất hình ảnh thiên nhiên chỉ sự vận động dịch

chuyển của thời gian: buổi tra, đêm khuya, ban mai và bốn mùa trong năm. Mùa đông và mùa xuân đợc nhắc đến nhiều hơn cả, mùa đông già cỗi níu kéo những gì thuộc về mình, “ngập ngừng không muốn đi” nhng không cản đợc sức sống mùa xuân đang lộ dần trong sự tàn tạ của mùa đông. Mùa xuân, niềm vui là sự bất tận, vẻ đẹp và sự sống cuộc đời là vô cùng ngay cả khi bị bao phủ trong cái lạnh giá của mùa đông, đó là cảm hứng xuyên suốt trong tác phẩm kịch R.Tagore. Mùa xuân là biểu tợng cho một thế giới mới mẻ, trẻ trung, tràn đầy sức sống. Qua những hình ảnh mang tính biểu tợng R.Tagore muốn gửi gắm một quan niệm tích cực về cuộc sống. Cuộc sống luôn biến đổi cái cũ sẽ thay thế cái mới, mùa đông sẽ vứt bỏ cái áo cũ để mặc vào cái áo mới xuân tơi. Cuộc sống cũng nh mùa xuân luôn luôn xanh tơi trẻ trung sôi động. Xuân đi, xuân đến, xuân qua theo vòng tuần hoàn mà mùa xuân tồn tại mãi mãi. Con ng- ời hãy đón nhận mùa xuân của lòng mình. Mùa xuân là tơng lai của nhân loại:

Hãy đến và tận hởng niềm vui Vì tháng T đã tỉnh mộng

Hãy lao nhanh vào vòng tồn tại Phá vỡ quá khứ nặng xiềng gông…

Kết luận

ở Việt Nam kịch R.Tagore còn ít đợc biết đến, cả trên sân khấu và qua kịch bản văn học. Đây thực sự là một khiếm khuyết để chúng ta có đợc một hình dung đầy đủ, trọn vẹn về đóng góp nhiều mặt của R. Tagore cho thời kỳ phục hng ấn Độ. Sự thiếu hụt về t liệu và hạn chế về thời gian đã không cho phép chúng tôi đi xa hơn trên con đờng tìm hiểu đặc sắc kịch R. Tagore. Dựa trên những khảo sát phân tích trên đây, chúng tôi rút ra mọt số nhanạ xét bớc đầu về kịch R. Tagore.

1. Kịch R.Tagore chủ yếu đi vào khai thác những đề tài bắt nguồn từ trong lịch sử, thần thoại hay truyền thuyết, nhng chủ đề lại mang tính thời sự và nhân sinh sâu sắc. Đó là một biểu hiện sinh động năng lực sáng tạo nghệ thuật của một thiên tài. Nó góp phần mang đến cho kịch R. Tagore một sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại, giữa kế thừa và phát triển. Nói khác đi, ông đã đến hiện đại từ truyền thống.

2. Kịch R. Tagore chủ yếu là kịch thơ. Tình huống, xung đột kịch đều đợc tập trung thể hiện trong thế giới tinh thần nhân vật. Thế giới nhân vật trong kịch R.Tagore tuy không nhiều nhng khá đa dạng và mang tímh biểu trng cao. Hành động kịch ít đợc chú ý khai thác, thay vào đó là những xung đột giằng xé trong thế giới nội tâm nhân vật. Ngôn ngữ kịch R.Tagore có một sự kết hợp giữa ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật; giữa ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên ngoài; giữa lối nói biểu tợng và lối nói trực tiếp. Trong đó ngôn ngữ thiên nhiên luôn giữ một vai trò quan trọng, và dờng nh không bao giờ vắng mặt. Nó đã tồn tại nh một hệ thống tín hiệu chứa đựng nhiều tầng lớp nghĩa, góp phần chuyển tải t tởng chủ đề của tác phẩm tới ngời đọc ngời xem.

3. So với kịch cổ điển ấn Độ mà điển hình là kịch Kalidasa, kịch R. Tagore vẫn giữ nguyên tính chất trữ tình vốn có những đã mang đậm màu sắc cá nhân. Nó thể hiện trong cách nhìn và cách thể hiện xung đột nội tâm của nhân vật. Tiết tấu trong kịch R. Tagore không dồn dập gấp gáp nh trong kịch W. Shakespeare mà thờng chậm rãi, ít biến cố, những nhiều tâm trạng. Sự kiện,

biến cố chỉ là cái cớ để cho nhân vật bộc lộ những xung đột nội tâm. Tính chất hớng nội vì vậy là một đặc điểm nổi bật của kịch R. Tagore. ông am hiểu và đi sâu thể hiện những chuyển động bí ẩn trong đời sống tâm lý con ngời, xem cuộc sống là quá trình vận động và tâm lý con ngời nh một dòng sông lu chuyển không ngừng. Và con ngời luôn vơn lên để vợt thoát khỏi mọi trói buộc, khổ đau trong đời sống tinh thần.

4. Những kết quả nghiên cứu trên đây mới chỉ là bớc đầu. Chúng tôi xem đây là một sự thể nghiệm. Để có một cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về kịch của ông cần có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện và công phu hơn. Do sự eo hẹp về thời gian, và hạn chế nguồn t liệu, và năng lực cá nhân, dù rất cố gắng nhng chúng tôi vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Hy vọng chúng tôi có dịp trở lại vấn đề này ở một mức độ sâu sắc, toàn diện hơn.

1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Nhật Chiêu và Hoàng Hữu Đản (1991), R. Tagore ngời tình cuộc đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

3. Nguyễn Thị Chiên (2005), Xung đột kịch Lu Quang Vũ, Luận án thác sĩ ngữ văn, Đại học Vinh.

4. Nguyễn Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2001), Văn học

phơng Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập Cao Huy Đỉnh, Nxb Lao Động, Hà Nội. 6. Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội

7. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi… (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Hạnh (2006), R.Tagore với thời kì phục hng ấn Độ, Nxb

ĐHQGHN, Hà Nội.

9. Hoàng Ngọc Hiến (1998), Về một đặc trng thể loại của bi kịch, Tạp chí văn học, (1).

10. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu… (1988), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội

11. Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề về kịch và thi pháp kịch, Tạp chí văn học,(2).

12. Lê Từ Hiển (2001), R.Tagore hoạ sĩ vẽ bụi đất và ánh sáng mặt trời, Tạp chí văn học, (6).

13. Hồ Ngọc (1967), Về đặc trng kịch, Tạp chí văn học, (6).

14. Nguỹen Thị Bích Thuý (1998), Chất trí tuệ - điểm sáng thẩm mỹ trong thơ R. Tagore, Tạp chí văn học (4).

15. Đỗ Thị Minh Phơng (2006), Tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ

16. Đào Xuân Quý (1981), R.Tagore - nhà thơ trí tuệ muôn màu, Báo văn

nghệ, (21).

17. R.Tagore (2001), Tuyển tập tác phẩm - tập 1 ( Lu Đức Trung tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Lao Động, Hà Nội.

18. Lu Đức Trung (1998), Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Lu Đức Trung (2006), Kịch R. Tagore, Tạp chí văn học, (6).

20. Lu Đức Trung (2003), Bớc vào vờn hoa văn học châu á, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc sắc nghệ thuật kịch R tagore (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w