1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)

78 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Hoàng ngọc liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Vinh 2009 2009 Trờng đại học vinh Khoa lÞch sư *** - Hoàng ngọc liên Khóa luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Lớp 46A (Khóa 2005 2009) 2009) Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn thị duyên Vinh 2009 2009 Lời cảm ơn Hoàn thành đợc đề tài này, xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Duyên - ngời đà trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ thực đề tài Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phơng pháp dạy học Lịch sử - Khoa Lịch sử, Phòng Thông tin th viện - Trờng Đại học Vinh bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận Dù đà cố gắng nhiều song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp chân thành quý thầy cô bạn Xin gửi lời chúc sức khoẻ thành đạt tới thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Hoàng Ngọc Liên Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiªn cøu 5 Gi¶ thuyÕt khoa häc .5 Ph¬ng pháp luận phơng pháp nghiên cứu .6 6.1 Phơng pháp luận .6 6.2 Ph¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B Néi dung Ch¬ng 1: C¬ së lí luận thực tiễn việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật môn lịch sö ë trêng THPT 1.1 C¬ së lÝ luËn 1.1.1 Mét sè c¸ch phân loại văn học, nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm văn học, nghệ thuật 1.1.3 ý nghÜa việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử 11 1.2 C¬ së thùc tiƠn .14 Ch¬ng 2: Mét sè nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy khóa trình lịch sử trung đại phơng Đông (lịch sư líp 10, ban N©ng cao) 17 2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung khóa trình .17 2.1.1 VÞ trÝ 17 2.1.2 ý nghÜa 18 2.1.3 Nội dung khóa trình 20 2.2 Nh÷ng néi dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy khóa trình 23 Chơng 3: Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban n©ng cao) 60 3.1 Mét sè nguyên tắc, yêu cầu 60 3.2 Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình .63 3.2.1 Trong giê néi khãa 65 3.2.2 Trong giê ngo¹i khãa 69 3.3 Thùc nghiƯm s ph¹m 75 C KÕT LUËN .87 Tµi liƯu tham kh¶o .89 Danh mục từ viết tắt Nxb: LSTG: LSDT: GV: HS: TCN: SGK: THPT: Nhà xuất Lịch sử giới Lịch sử dân tộc Giáo viên Học sinh Trớc công nguyên Sách giáo khoa Trung học phổ thông a phần mở đầu Lý chọn đề tài Con ngời nhân tố định phát triển Chính đào tạo ngời với t cách nhân tố, nguồn nhân lực, tiềm u tiên hàng đầu quốc gia Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xu chung thời đại, giáo dục đào tạo phải có đổi mà khâu trọng tâm đổi phơng pháp Bộ môn lịch sử trờng phổ thông không nằm quy luật Một nguyên tắc quan trọng dạy học lịch sử là: xác lập mối liên hệ chặt chẽ LSDT LSTG Nghiên cứu LSTG, việc nghiên cứu lịch sử quốc gia khu vực giúp có biểu tợng chung đờng phát triển lịch sử loài ngời Đặc biệt quốc gia, khu vực có quan hệ gần gũi với nớc ta: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam Việc nghiên cứu phải tiến hành không lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế mà cần lu ý đến nội dung văn hãa, khoa häc, nghƯ tht Trong ®ã néi dung văn học - nghệ thuật đợc xem nội dung quan träng, cã ý nghÜa to lín, nh»m gãp phần giáo dục toàn diện học sinh, giúp học sinh thấy đợc tính toàn diện lịch sử Đồng thời xác định đợc sắc văn hoá độc đáo dân tộc phát triển chung Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2, khóa đặt nhiệm vụ: coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phơng cách phải nâng cao chất lợng hiệu giáo dục đào tạoRiêng môn lịch sử phảiRiêng môn lịch sử phải xây dựng nội dung, chơng trình, cấu trúc, phơng pháp nh để khắc phục đợc quan niệm trọng lịch sử trị, quân sự, đấu tranh giai cấp mà xem nhẹ lịch sử văn hóa, nghệ thuật Nhờ đảm bảo cho việc giáo dục HS đợc toàn diện Trong "Giáo dục học", Tập Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nxb Giáo dục Hà Nội, năm 1978 đà đề cập Mỗi môn học có khả phản ánh kÕt qu¶ nhËn thøc cđa ngêi vỊ mét sè lĩnh vực định cuả giới khách quan Chính trình dạy học HS định phải đợc học nhiều môn tơng ứng với khoa học định [15, 220] Rõ ràng tác giả đẫ nhấn mạnh tới nguyên tắc liên môn Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật cung cÊp cho HS nh÷ng vèn hiĨu biÕt vỊ nhiỊu lĩnh vực: văn học, hội họa, kiến trúc, điêu khắcRiêng môn lịch sử phảivừa để đảm bảo tính liên môn vừa để rút ngắn khoảng cách môn Mặt khác tác giả N G Đairi Chuẩn bị học lịch sử nh nào, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 nhấn mạnh: Kinh nghiệm cho thấy việc nghiên cứu lịch sử qua tác phẩm hội họa, phim ảnh, tiểu thuyết lịch sử điều cần thiết khách quan, nâng hứng thú lịch sử, mở rộng kiến thức điều chủ yếu nâng hiểu biết khứ lên trình độ [3, 88 - 89] Nh vậy, giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật rõ ràng đà góp phần đắc lực việc nâng cao hiệu học giáo dục nhận thức lịch sử cho HS Trong nhiều năm qua, qua lần cải cách giáo dục, ngành giáo dục đà xác định vai trò giáo viên nh học sinh trình dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực HSRiêng môn lịch sử phải Song cho dù có chuyển biến định nhng hoạt động dạy học nhiều bất cập: đa số em hiểu biết lịch sử hời hợt mơ hồ, học để đối phó; giáo viên cha thực làm vai trò mình, nhiều ngời dạy học xong nghĩa vụ Điều đặt vấn đề phải đổi phơng pháp, tăng hứng thú học tập cho học sinh, việc tăng cờng nội dung văn học - nghƯ tht cã ý nghÜa to lín LÞch sư giới trung đại phơng Đông thời kì lịch sử quan trọng ghi dâú phát triển nhiều quốc gia, khu vực mà tiêu biểu ba trung tâm văn minh: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam Thời kì phong kiến không thời kì tơng đối dài quốc gia phong kiến phơng Đông mà thời kì ghi dấu nhiều thành tựu rực rỡ văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họaRiêng môn lịch sử phải mang tính định hình yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc sau Do vậy, việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuât giai đoạn lịch sử góp phần tạo nên diện mạo tranh hoàn chỉnh thời kì đợc coi ghi dấu ấn đậm nét Từ lí trên, đà định chọn đề tài Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giảng dạy văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử vấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập tới Trong trình nghiên cứu đà có hội tiếp cận với nhiều tài liệu: Tâm lí học, Giáo dục học, Phơng pháp dạy học môn nhiều tài liệu liên quan tíi néi dung nµy nh: - KØ u héi thảo khoa học Đổi nội dung phơng pháp giảng dạy lịch sử trờng phổ thông Hội giáo dục lịch sử, khoa lịch sử trờng Đại học s phạm Hà Nội, đà đề cập đến việc đổi việc giảng dạy LSTG, có việc giáo dục toàn diện lịch sử (bao gồm nội dung văn học - nghƯ tht) cïng víi viƯc cung cÊp nh÷ng kiÕn thức có liên quan đến LSDT - Trong Chuẩn bị học lịch sử nh tác giả N G Đairi Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973, đà đa nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu học lịch sử, tác giả nhấn mạnh cần phải nghiên cứu lịch sử qua tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc, coi tác phẩm nh nguồn kiến thức lịch sử " [3, 87], tác phẩm văn học đóng vai trò to lớn việc phản ánh đời sống xà hội Không sách giáo khoa nào, không trình bày giáo viên có khả cung cấp cho học sinh điều mà em thu nhận đợc đọc tiểu thuyết biến cố lịch sử quan trọng [3, 88] Điều khẳng định vai trò quan trọng việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật * Các tác phẩm có đề cập trực tiếp đến nội dung văn học - nghệ thuật nh: - Văn học Trung Quốc (Tập 1, 2) Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, 1987, Nxb Giáo dục; Văn học ấn Độ, Văn học Đông Nam tác giả Lu Đức Trung (chủ biên), 2004, Nxb Giáo dục sách đà trình bày sơ lợc lịch sử văn học, giai đọan phát triển, nội dung văn học quốc gia - Nghệ thuật kiến trúc giới, Đặng Thái Hoàng, 1976, Nxb Văn hoá thông tin, sách dung lợng không lớn nhng lại khái quát rõ ràng lịch sử phát triển kiến trúc giới qua giai đoạn lịch sử - Lịch sử văn minh giới Vũ Dơng Ninh chủ biên đà trình bày thành tựu văn minh giới quốc gia khu vực tiêu biểu có nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghệ thuật phơng Đông hội họa Trung Hoa", Phạm.K Khải, Trơng Can Khải, 2005, Nxb Mĩ thuật, tác phẩm chuyên ngành chi tiết giá trị đặc sắc nghệ thuật hội họa Trung Hoa Ngoài có nhiều tài liệu, viết khác có đề cập đến nội dung văn học - nghệ thuật góc độ mức độ khác Tuy nhiên nhận thấy cha công trình nghiên cứu toàn diện hai nội dung văn học - nghệ thuật giai đoạn lịch sử giới trung đại phơng Đông Song rõ ràng nguồn t liệu quý báu giúp tác giả luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khuôn khổ khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học lịch sử, muốn nêu lên vai trò ý nghĩa việc giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật dạy học lịch sử Qua xác định nội dung phơng pháp để vận dụng dạy học phần lịch sử giới trung đại phơng Đông lớp 10 ban nâng cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thực tiễn liên quan tới việc giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử +Về lí luận: Tìm hiểu nội hàm khái niệm văn học - nghệ thuật; thành tố văn học, nghệ thuật; ý nghĩa việc giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật dạy học môn + Về thực tiễn: - Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử trờng THPT phơng diện phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, đồ dùng dạy học, chất lợng dạy học vấn đề thực tiễn đặt có việc giáo viên vận dụng nội dung văn học - nghệ thuật - Nghiên cứu chơng trình SGK để xác định nội dung lựa chän néi dung d¹y häc - ChØ mét sè nội dung văn học - nghệ thuật sử dụng dạy học khóa trình trờng phổ thông - Tổ chức thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu việc tăng cờng nội dung văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: trình dạy học lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sư líp 10, ban N©ng cao) ... số nội dung văn học - nghệ thuật đợc giảng dạy khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (Lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chơng 3: Phơng pháp giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình. .. luận tốt nghiệp đại học Giảng dạy nội dung văn học - nghệ thuật khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Lớp 46A (Khóa... khóa trình lịch sử giới trung đại phơng Đông (lịch sử lớp 10, ban Nâng cao) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giảng dạy văn học - nghệ thuật dạy học lịch sử vấn đề đợc nhiều nhà khoa học,

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Doanh (1998), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam á. Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh thắng và kiến trúc Đông Nam á
Tác giả: Nguyễn Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
[2]. Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mĩ học đại cơng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cơng
Tác giả: Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[3]. N. G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào
Tác giả: N. G. Đairi
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1973
[4]. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch) (2006), Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh ấn Độ
Tác giả: Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2006
[5]. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch) (2006), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Quốc
Tác giả: Will Durant (Nguyễn Hiến Lê, dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2006
[6]. Đặng Thái Hoàng (1976), Nghệ thuật kiến trúc thế giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kiến trúc thế giớ
Tác giả: Đặng Thái Hoàng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1976
[7]. Trơng Sỹ Hùng (1996), Thần thoại Đông Nam á, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Đông Nam á
Tác giả: Trơng Sỹ Hùng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1996
[8]. K. A. Ivanôp (19150), Khảo luận về phơng pháp luận sử học, Xanh Pêtecbua Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về phơng pháp luận sử học
[9]. Khalamốp (1982), Phát triển t duy học sinh trong dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển t duy học sinh trong dạy học lịch sử
Tác giả: Khalamốp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1982
[10]. Trơng Cam Khải, Khải. K. Phạm (2005), Tổng quan nghệ thuật ph-ơng Đông hội họa Trung Hoa, Nxb Mĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nghệ thuật ph-"ơng Đông hội họa Trung Hoa
Tác giả: Trơng Cam Khải, Khải. K. Phạm
Nhà XB: Nxb Mĩ thuật
Năm: 2005
[11]. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2002
[12]. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 2, Nxb Đại học S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2002
[13]. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tờng (2002), Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tờng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[14]. Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[15]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Gíáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1978
[16]. Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính (1987), Văn học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[17]. Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính (1987), Văn học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[18]. Nguyễn Gia Phu (cb) (2002), Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
Năm: 2002
[19]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Gíáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1978
[20]. Lu Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn hóa Đông Nam á, Nxb Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam á
Tác giả: Lu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ô chữ lịch sử: đây là một hình thức trò chơi đợc sử dụng tơng đối phổ biến trong hoạt động dạy và học lịch sử - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
ch ữ lịch sử: đây là một hình thức trò chơi đợc sử dụng tơng đối phổ biến trong hoạt động dạy và học lịch sử (Trang 79)
+ Trên tấm bìa có dán hình ảnh (hoặc ghi tên) các công trình kiến trúc tiêu biểu của phơng Đông thời kì trung đại. - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
r ên tấm bìa có dán hình ảnh (hoặc ghi tên) các công trình kiến trúc tiêu biểu của phơng Đông thời kì trung đại (Trang 81)
- Bảng niên biểu: nhằm giúp học sinh nắm thời gian của sự kiện lịch sử. Giáo viên viết lên bảng hoặc khổ giấy lớn gồm nhiều cột - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
Bảng ni ên biểu: nhằm giúp học sinh nắm thời gian của sự kiện lịch sử. Giáo viên viết lên bảng hoặc khổ giấy lớn gồm nhiều cột (Trang 81)
Vào những thế kỉ cuối công nguyên, các điều kiện kinh tế, xã hội hình thành ở Trung Quốc đã thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ và đa đến sự ra đời (221  TCN) và xác lập (206 TCN - 220) chế độ phong kiến dới thời Tần, Hán - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
o những thế kỉ cuối công nguyên, các điều kiện kinh tế, xã hội hình thành ở Trung Quốc đã thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ và đa đến sự ra đời (221 TCN) và xác lập (206 TCN - 220) chế độ phong kiến dới thời Tần, Hán (Trang 84)
-> Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở cho sự thống nhất lãnh thổ  và hình thành chế độ phong kiến - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
gt ; Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở cho sự thống nhất lãnh thổ và hình thành chế độ phong kiến (Trang 85)
-> Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở cho sự thống nhất lãnh thổ và hình  thành chế độ phong kiến. - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
gt ; Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở cho sự thống nhất lãnh thổ và hình thành chế độ phong kiến (Trang 88)
- GV hình thành khái niệm chế độ " quân   chủ   chuyên   chế"   tập   quyền   cho HS, liên hệ với phơng Tây. - Giảng dạy nội dung văn học   nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao)
h ình thành khái niệm chế độ " quân chủ chuyên chế" tập quyền cho HS, liên hệ với phơng Tây (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w