B. Nội dung
2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình
Chơng trình lịch sử thế giới trung đại phơng Đông (lớp 10, ban Nâng cao) là thời kì hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến: Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam á với hai quốc gia tiêu biểu là Lào, Campuchia.
* Trung Quốc thời phong kiến
Khoảng thế kỉ thứ IV TCN, với sự xuất hiện của công cụ lao động bằng sắt đã làm cho kinh tế phát triển mạnh mẽ, xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp, Trung Quốc chuyển dần sang chế độ phong kiến. Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc và tồn tại đợc 15 năm (221 - 209 TCN) rồi nhà Hán lên thay. Chế độ phong kiến đợc xác lập vững mạnh từ trung ơng đến địa phơng, các cuộc chiến tranh xâm lợc với các nớc láng giềng đợc tiến hành. Đây cũng là thời kì đạt đợc những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa...
Năm 618, Lí Uyên cớp ngôi nhà Tùy lập ra nhà Đờng. Dới thời Đờng chế độ phong kiến đến đỉnh cao, bộ máy nhà nớc đợc kiện toàn, chính quyền phong kiến đợc củng cố. Nhà Đờng và nhà Tống tiếp tục các cuộc chến tranh xâm lợc làm cho lãnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng thêm. Kinh tế đợc thúc đẩy với nhiều cải cách toàn diện và mạnh dạn hơn, văn hóa có những bớc phát triển nhảy vọt và đạt nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt là thơ với những tên tuổi kiệt xuất nh: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị...
Dới thời Minh - Thanh (từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XX), bộ máy nhà nớc quân chủ chuyên chế tiếp tục đợc củng cố, hoàn thành bộ máy triều đình. Tiếp tục con đờng cuả các triều đại trớc, nhà Minh - Thanh đem quân đi xâm lợc ở nhiều nớc Đông Nam á và Nam á để phô trơng sức mạnh.
Nhiều biện pháp kinh tế đợc thi hành nhằm khôi phục kinh tế và mở rộng diện tích đất đai. Đến đầu thế kỉ XVI những mầm mống của kinh tế t bản chủ nghĩa đã xuất hiện. Văn hóa có nhiều thành tựu nổi bật, trong đó tiểu thuyết ch- ơng hồi là thể loại văn học điển hình với các tác phẩm tiêu biểu nh: Tây Du Kí, Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa... Kiến trúc, hội họa, điêu khắc cũng là những lĩnh vực tiêu biểu.
Tuy nhiên mâu thuẫn trong xã hội ngày một tăng. Do chính sách bế quan tỏa cảng, do t tởng tôn quân, t tởng phụ quyền...đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc trớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây.
*ấn Độ thời phong kiến
Là một quốc gia không đợc thiên nhiên u đãi nh Trung Quốc: lãnh thổ rộng nhng bị chia cắt mạnh. Duy chỉ có miền Bắc là bằng phẳng, ma thuận gió hòa. Chính nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi bên sông Hằng các bộ lạc trồng lúa và chăn nuôi phát triển, hình thành một số nhà nớc đầu tiên: đứng đầu là các tiểu v- ơng quốc phát triển kinh tế, tranh giành ảnh hởng lẫn nhau.
Đến năm 500 TCN nớc Magađa tỏ ra mạnh hơn tất cả, đợc nhiều nớc tôn sùng và trải qua hơn 10 đời vua (tiêu biểu là vua Asôca) đã xây dựng một đất n- ớc hùng cờng, mở rộng thâu tóm quyền lực ở ấn Độ. Sau khi Asôca qua đời (cuối thế kỉ III TCN), ấn Độ bớc vào thời kì chia rẽ lâu dài, sau lại thống nhất vào đầu công nguyên, mở ra thời kì phát triển cao và đặc sắc dới thời Gúpta. D- ới thời Gúpta, ấn độ phát triển mạnh mẽ cả về chính trị, kinh tế và văn hóa, làm cơ sở cho sự hình thành văn hóa ấn Độ – văn hóa Hinđu giáo. Nền văn hóa đó tiếp tục phát triển dới thời hậu Gúpta và Hacsa (thế kỉ V - VII), dới thời vơng triều hồi giáo Đêli, Môgôn. Văn hóa Hinđu giáo, ấn Độ giáo thể hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị đến văn học, nghệ thuật. Và sau đó cũng nh nhiều quốc gia phơng Đông khác ấn Độ lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc và bị thực dân phơng Tây xâm lợc.
* Đông Nam á thời phong kiến
Vốn từ lâu đã đợc coi là một khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa, khu vực châu á gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi đã đem đến cho Đông Nam á
nhiều u đãi rõ rệt: đất, khí hậu, nớc, sự đan xen đa dạng giữa những cảnh quan địa lí...Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt là nông
nghiệp lúa nớc. Trên cơ sở phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nớc, nhu cầu trị thủy và thủy lợi, chống ngoại xâm và sự tiếp thu văn hóa ấn Độ, từ những thế kỉ đầu công nguyên, các vơng quốc cổ hình thành ở Đông Nam á: Chămpa (Nam Trung Bộ - Việt Nam), Phù Nam (lu vực sông Mêkông), Kêđa và Tumasic (bán đảo Mã Lai), Taruma, Cantôli (Inđônêxia)... Nổi bật là vơng quốc Phù Nam (thế kỉ I - VI) từng làm chủ một vùng rộng lớn Đông Nam á và đạt đợc sự phát triển mạnh mẽ.
Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam á thể hiện qua các giai đoạn:
- Những thế kỉ đầu công nguyên đến thế kỉ thứ VII: thời kì hình thành các quốc gia sơ kì.
- Thế kỉ thứ VII đến XIII: thời kì hình thành và bớc đầu phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
- Thế kỉ XIII đến nửa đầu thế kỉ XVIII: sự phát triển kinh tế mang tính khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp lơng thực với khối lợng lớn, sản phẩm thủ công và sản vật tự nhiên. Các dân tộc, quốc gia gắn liền với quá trình xác lập “quốc gia dân tộc" và bớc đầu xây dụng văn hóa riêng với những giá trị đặc sắc.
- Nửa sau thế kỉ XVIII: bớc vào thời kì suy thoái không đồng đều giữa các quốc gia phong kiến và sự xâm lợc của thực dân phơng Tây.
Cùng sinh tụ trên một dải đất, c dân Đông Nam á đã sáng tạo nên một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trớc khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, ấn Độ. Trong tính thống nhất của khu vực, nền văn hóa đó có bản sắc và nguồn gốc riêng của mỗi dân tộc đợc định hình và phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử.
Lào và Campuchia là hai quốc gia có quan hệ gần gũi với Việt Nam, nội dung chơng trình còn đi sâu tìm hiểu thêm về hai quốc gia này.
Đất nớc Campuchia là địa bàn sinh sống của đa số ngời Khơme . Địa bàn sinh tụ đầu tiên là ở phía Bắc. Những c dân này sớm tiếp thu ảnh hởng của văn hóa ấn Độ. Đến thế kỉ VI vơng quốc của ngời Khơme hình thành (Chân Lạp), thời kì phát triển của Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX - XV (thời kì Ăngco). Đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất, sự phát triển kinh tế, xã hội, vơng quốc Campuchia không ngừng đợc mở rộng và lớn mạnh. Cuối thế kỉ XVIII Campuchia bắt đầu suy yếu và sang thế kỉ XIX hầu nh kiệt quệ. Sau đó bị xâm lợc vào năm 1863. Trong hơn 100 năm phong kiến, c dân Campuchia đã xây dựng đợc một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo trên nhiều lĩnh vực: văn học, nghệ thuât (kiến trúc, điêu khắc...).
Đất nớc Lào lại gắn liền với dòng sông Mêkông: vừa là tài nguyên thủy văn dồi dào, giao thông thuận lợi vừa là yếu tố của sự thống nhất Lào về địa lí. Ngời Lào Thơng là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng. Mãi tới thế kỉ XIII tổ chức sơ khai của Lào, khi xã hội phân chia thành giai cấp - các Mờng cổ mới đợc thành lập. Năm 1353 quốc gia Lào thành lập tên là Lan Xang. Vơng quốc Lan Xang bớc vào giai đoạn thịnh vợng ở các thế kỉ XV - XVIII: đất nớc chia thành các Mờng quan hệ với nhau hết sức hòa hiếu. Tuy nhiên sang thế kỉ XVIII Lan Xang suy yếu dần và lâm vào tình trạng khủng hoảng chia rẽ sâu sắc, tình trạng đó kéo dài đến khi Pháp xâm lợc và biến Lào thành thuộc địa.