Những nội dung văn học nghệ thuật đợc giảng dạy trong khóa trình

Một phần của tài liệu Giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao) (Trang 31)

B. Nội dung

2.2.Những nội dung văn học nghệ thuật đợc giảng dạy trong khóa trình

* Bài 5: Trung Quốc thời Tần, Hán“ ”

Mục 2:

- Kiến trúc:

Lăng Li Sơn (lăng mộ Tần Thủy Hoàng). Sau khi thống nhất đất nớc không lâu, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng khu lăng mộ của mình tại Lệ Sơn ngoại ô thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây ngày nay.

Hoàng đế đã huy động 7000 dân phu xây dựng trong 40 năm, trên một khu đất rộng 56km2. Đế lăng hình chữ nhật, hớng Tây Nam rộng 345m, cao 76m,

tổng thể lăng có hình kim tự tháp, xung quanh lăng có hơn 500 mộ và tùy táng. Trong mộ có chôn theo xe ngựa đồng tợng trng cho xe của Tần Thủy Hoàng, có hầm mộ binh mã Trong mộ ng… ời ta còn phát hiện hơn 8000 tợng đất sét đợc chôn theo vào lòng đất. Cánh cửa bảo vệ mộ đợc làm bằng từ tính kim loại. Vào đầu những năm 80 ngời ta tiếp tục tìm ra bí mật: ngôi mộ đợc bao quanh bởi một lớp thủy ngân dày. Nó sẽ giết chết tất cả những ai vào hầm mộ và khi mở nắp quan tài, thủy ngân tạo thành vô số những dòng sông nối liền nhau. Ngời ta tìm thấy thi thể của Tần Thủy Hoàng trên một mặt đá phẳng. Bên cạnh là một ngọn dầu cháy bằng một loại dầu đặc biệt, tên bạo chúa hi vọng của bạo chúa ngọn đèn đợc cháy muôn đời trong lăng mộ. Ngoài ra trong các hốc đá còn có mũi tên tẩm thuốc độc.

Đây thực sự là một khu lăng mộ có quy mô lớn nhất, phong phú nhất và phức tạp nhất trong các lăng mộ vua chúa Trung Quốc.

Cung A Phòng: Là một khu cung điện rất rộng lớn, đợc xây dựng gần nh cùng thời gian với lăng Li Sơn. Điện ở dằng trớc có chiều dài 2500 thớc, và chiều rộng là 500 thớc. Để xây dựng công trình này Tần Thủy Hoàng đã phải huy động một lực lợng lớn nhân công, vậy mà khi hoàng đế chết cung A Phòng vẫn cha hoàn thành.

Vạn lí trờng thành: đợc xem là một trong 7 kì quan của thế giới cổ đại, là công trình phòng thủ cổ đại lớn nhất thế giới. Ban đầu nó là những đoạn thành đợc xây dựng nhằm chống lại sự xâm nhập của một số dân tộc miền Bắc và chính quyền khu cục Trung Nguyên. Năm 215 TCN Tần Thủy Hoàng cho nối những đoạn thành trớc đây lại, gia cố thêm cho vững chắc (khi đó thành mới chỉ dài hơn 5000km). Hơn 10 năm, Tần Thủy Hoàng đã huy động đủ mọi nhân, vật lực cho công trình này:

Hàng trăm ngàn vạn ngời lao động Xây đắp ngôi thành trấn một phơng

Thành nằm ngang qua địa phận 6 tỉnh, chạy quanh co bên sờn núi, bên dới là vách đá cheo leo. Thành do bốn bộ phận hợp thành: tờng thành cao trung bình 7 - 8m, rộng 5 - 6m, xây dựng bằng gạch vồ, đá tảng bên trong nhồi đất. Trên đỉnh thành có những tấm lá chắn tạo thành hình răng lợc; cửa ải đợc bao quanh bởi nhiều tờng thành, công sự, đờng hào chiến đấu. Thân thành nh trọng pháo đợc bố trí cứ 200m lại có bậc thanh lên xuống; bên trong thành bố trí những tháp canh hình vuông cao 12m chứa “phong hỏa đài”.

Vạn lí trờng thành mang giá trị văn hóa to lớn. Nên dân gian có câu: “bất đáo Trờng Thành phi hảo hán”. Đây đợc coi là “đệ nhất kỳ quan” Trung Quốc. Năm 1987 Vạn lí trờng thành đợc xếp vào danh mục di sản thế giới.

- Điêu khắc:

Điêu khắc xe ngựa đồng: Đợc phát hiện trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, năm 1980. Phần chính của xe làm bằng đồng đen, các linh phụ kiện đều làm bằng vàng và bạc, các phần trên xe ngựa đều đợc gắn máy móc. Thiết kế tinh xảo, kích cỡ bằng một nửa xe thật (mô hình hoàn toàn phỏng theo xe thật), thể hiện một cách chân thực dáng dấp oai phong của Tần Thủy Hoàng ngồi trên xe ngựa.

- Văn học:

Thể loại phú (thời Hán) là một thể loại văn học do ngời Hán sáng tạo và rực rỡ một thời. Đây là hình thức văn học kết hợp văn xuôi và văn vần, lời văn gọt giũa công phu, câu trên đối câu dới rất sát nhau. Phú trọng hình thức (ít chú ý t t- ởng tình cảm), chủ yếu để ca ngơị công đức cuả giai cấp thống trị.

Dới thời Hán 400, phú có hơn 1000 bài (át hẳn các thể loại khác). Nội dung rất phong phú: thiên nhiên, phơng hớng, con ngời, địa danh…

Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến nh: “Tử H phú” của T Mã T- ơng Nh, “Phú điếu Khuất Nguyên” của Giả Nghị (201 - 169TCN)...

Đây là hình thức văn học quý tộc, chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị, tuy nhiên nó cũng ảnh hởng sâu sắc tới đời sau.

Nhạc phủ: Ngoài phú, thơ đời Hán còn phong phú về nội dung và điêu luyện về nghệ thuật, đại biểu cho nền thơ ca này là nhạc phủ. Nhạc phủ vốn là một cơ quan chuyên trách về âm nhạc tế lễ do Hán Vũ Đế lập ra. Hàng năm cơ quan này cử ngời đi su tầm thơ ca trong nhân dân (do đó đời sau này dân ca cũng đợc gọi là nhạc phủ).

Nội dung nhạc phủ phong phú mang tính hiện thực: tả cảnh cực khổ của nhân dân, vạch trần sự xấu xa trong xã hội phong kiến, hình tợng nhân vật thì linh hoạt mang đậm dấu ấn cá nhân. Hình thức sáng tác chủ yếu là thơ 5 chữ. Tiêu biểu có thể kể đến: Vũ Lâm Lang, Mạch Thợng Tang, thơ Tô Lí…

Nhạc phủ có ảnh hởng rõ nét đến giai đoạn sau, đặc biệt là trong sáng tác của các nhà thơ Đờng.

* Bài 6:Trung Quốc thời Đờng, Tống

Mục 3:

- Văn học:

Khái quát thơ Đờng: Trong gần 300 năm tồn tại thơ Đờng đã để lại tên tuổi của hơn 2000 nhà thơ với hơn 50000 tác phẩm. Thơ Đờng đánh dấu một bớc nhảy vọt về thơ ca, đạt đến đỉnh cao thơ ca Trung Quốc không chỉ ở số lợng dồi dào, nội dung phong phú mà còn ở nghệ thuật điêu luyện, cấu trúc cân đối hài hòa, ngôn ngữ tinh luyện. Thơ Đờng phát triển qua ba giai đoạn tơng ứng với lịch sử: sơ - trung Đờng, thịnh Đờng, vãn Đờng.

Lí Bạch: (701 - 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên c sĩ, ông tính tình phóng khoáng, thích ngao du, từng làm quan dới thời Huyền Tông. Dần dần phần vì không đợc trọng dụng, phần vì thấy đợc cảnh thối nát của quan trờng, ông vỡ mộng và cùng thi nhân uống rợu làm thơ. Rợu đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều áng thơ bất hủ của ông.

Đại bộ phận thơ Lí Bạch là thơ trữ tình. Qua thơ ông trớc hết ta thấy cảnh một trí thức có hoài bão, sống trong điều kiện chế độ quân chủ chuyên chế đi từ

ổn định đến suy thoái. Thơ ông chịu nhiều ảnh hởng của Nho giáo, Đạo giáo, mang đậm dấu ấn cá nhân, t tởng du hiệp:

Nho sĩ đâu bằng ngời hiệp sĩ Bạc đầu đọc sách có gì hay ho

Ngoài các tác phẩm trữ tình thiên về thiên nhiên nh: Cổ phong 19, Thiên thái sơn nhân, Nhìn thác nớc ở L Sơn Còn có đề tài về con ng… ời: Hành lộ nan, Hiệp khách hành Đề tài lịch sử, chiến tranh: Chiến thành nam, Đinh đô hộ ca,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cổ phong 14, 34…

Thơ ông phần lớn hớng về thiên nhiên, có thể khơi dậy những tình cảm trong sáng của con ngời, tình yêu khát vọng chính nghĩa, tinh luyện trong ngôn từ nghệ thuật:

Đầu giờng ánh trăng dọi Ngỡ mặt đất phủ sơng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hơng” (T Hơng)

Đỗ Phủ: (712 - 770), tự là Tử Mĩ, ngời huyện Củng Thỉnh, Hà Nam. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho làm quan. Anh trai và cha đều là những nhà thơ có tiếng. Sáng tác của ông trải qua nhiều thời kì. Năm 20 tuổi trong không khí phồn vinh cuả thời Đờng, với tâm trạng hăm hở, t tởng du hiệp, ông lên đ- ờng đi du hiệp, chiêm ngỡng bao di tích lịch sử, cảnh đẹp non nớc. Vì vậy các sáng tác của ông mang tinh thần lạc quan, tơi vui. 24 tuổi ông trở về Trờng An, cuộc đời thi cử lận đận, đặc biệt từ sự biến An Lộc Sơn, Đỗ Phủ phải sống cuộc đời khổ cực, tinh thần sa sút. Song chính những thất bại đó làm cho ông có điều kiện đi sâu vào hiện thực, tiếp xúc với nhân dân, thấy rõ tội ác cuả giai cấp thống trị. Nhiều sáng tác nổi tiếng ra đời làm nền móng cho phơng hớng sáng tác suốt đời của tác giả cũng nh của Đờng thi.

Các sáng tác nổi bật của ông: Bình xa hành, Xuân vọng, Trăng du, Thạch hào lại, Đống quan lại, Tân ân lại, Thùy lão biệt:

Chiều ghé xóm Thạch Hào Quan bắt ngời nửa đêm Ông già vợt tờng trốn Bà già ra cửa nhìn”

(Thạch Hào lại)

Riêng thời kì thứ hai này Đỗ Phủ đã để lại 1072 bài thơ (chiếm 73% sáng tác của ông), đại đa số là thơ Đờng luật. Thơ ông là sự phản ánh sâu sắc không chỉ ở chỗ chỉ nêu hiện tợng mà ông còn đi sâu vào bản chất hiện tợng, đặt hiện tợng trong mối quan hệ mâu thuẫn, thể hiện sự gọt giũa, công phu trong ngôn từ. Ông xứng đáng với danh hiệu “Thánh thơ”.

Bạch C Dị: (772 - 846), tự Lạc Thiên, ngời Thiểm Tây, trong một gia đình quan lại nhỏ. Ông đậu Tiến sĩ và từng làm nhiều chức quan to trong triều đình nhng tới năm 40 tuổi bị giáng chức làm T Mã Giang Châu. Khác với Lí Bạch và Đỗ Phủ, Bạch C Dị sống vào thời đại sau sự biến An Lộc Sơn, cha hề chứng kiến cảnh thịnh Đờng. Sống trong thời loạn li, nhà Đờng suy tàn, nhân dân khổ cực. Vì vậy, các sáng tác cuả ông mang tính hiện thực sâu sắc.

Những tác phẩm tiêu biểu của ông: Ông già ở Đỗ Lăng, Thuế nặng, Ông bán than, Ông què tay ở Tân Phong, Trờng ca hận, Bài ca đàn tì bà, Nhiều tác…

phẩm đề xuất những chủ trơng tiến bộ: giảm thuế, bãi bỏ lệ tiến,…

Tên tuổi của ông gắn liền với phong trào “Tân nhạc phủ”. Ông là nhà thơ sáng tác nhiều nhất đời Đờng (3000 bài). Thơ ông là sự kết hợp sâu sắc giữa lí luận và thơ, vấn đề ông quan tâm là mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, ông rất coi trọng tinh thần phê phán, câu chữ thơ bình dị, không cầu kì niêm luật.

Giật áo trên thân ta Cớp cơm trên miệng ta

Phá cửa hại ngời có khác gì loài lang sói Nuốt thịt ngời hà tất phải nanh vuốt”. (Ông già ở Đỗ Lăng)

- “Từ đời Tố” ng: Là một hình thức kết hợp giữa thơ và âm nhạc (lời của những nhạc điệu có sẵn). Tuy xuất hiện vào cuối đời Đờng, nhng phải đến Tô Thức đời Bắc Tống và những nhà thơ viết “từ” yêu nớc thời Nam Tống mà tiêu biểu là: Tân Khí Tật, nữ sĩ Lí Thanh Chiêu.. đề tài mới đợc mở rộng và có những tác phẩm xứng đáng.

Tác giả tiêu biểu nhất cho thể “từ” cũng nh văn thơ thời Tống chính là Thức (1037 - 1101). Ông sinh trởng trong một gia đình có truyền thống văn học, đỗ Tiến sĩ năm 21 tuổi và làm quan đến lúc từ trần. Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng quan điểm của ông hỗn hợp t tởng của cả Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo. Tô Thức là ngời có công lớn trong mở rộng đề tài của “từ” và đa từ gần lại hơn với thơ, biến từ thành một thể loại trữ tình độc lập. Nội dung “từ” của ông đa dạng: phản ánh hiện thực, sự đời, thiên nhiên, con ngời... Các tác phẩm tiêu biểu: Thủy điệu ca đầu, Minh nguyệt kĩ thời hữu, Đại giang đông khứ, Niệm nô kiều... ảnh hởng của Tô Thức với đời sau là rất lớn.

- Kiến trúc:

• Sự phát triển mạnh mẽ của Phật giáo đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kiến trúc chùa chiền, cung điện. 1103 các kiến trúc s đời Tống đã in 8 cuốn đầy hình ảnh về “Phơng pháp xây cất” những công trình đẹp. Nó đợc coi là một tác phẩm lí luận về môđun kiến trúc, cơ sở định mức tính toán nhân công và vật liệu.

Đền Nam Giao: đợc xây dựng dới đời Tống. Để lên tới đền phải leo qua nhiều bậc thang, sân bằng cẩm thạch rồi mới tới cửa. Số bậc và sân theo quan niệm phải là những con số huyền diệu. Chính ngôi đền thì nh một ngôi chùa ba

tầng xây bằng ghạch và ngói trên một nền cẩm thạch. Nó đợc xem là nơi tiến hành nghi lễ của nhà vua.

- Điêu khắc: Nghệ thuật tạc tợng

• Tợng Phật bằng ngọc thạch để trong cung điện đựơc tạc bằng một khối ngọc trắng và khảm đá quý. Bức tợng diễn tả cảnh đức Phật đang ngồi trong t thế khoanh chân, vẻ mặt từ bi, đang tập trung chú ý vào việc tâm niệm cứu khổ, cứu nạn.

• Tợng ngựa phi bằng đồng thời Đờng: làm bằng đồng, hình một con tuấn mã đang phi nớc đại: bốn vó tung lên, đầu hớng về trớc, đuôi vểnh cao, thể hiện một t thế hùng dũng, xông tới.

- Hội họa:

Hội họa thời Đờng, Tống phát triển đến cực thịnh (riêng đời Đờng đã có hơn 400 họa gia).

Thời Đờng: Nội dung hội họa hớng vào cuộc sống hiện thực, thể tài đa dạng, hội họa phần nào thoát khỏi sự gò bó của tôn giáo.

Diêm Lập Bản: (? - 673) ông là một bậc thầy chân dung đời Đờng, ngời Vạn Niên, Ung Châu (Thiểm Tây ngày nay). Cha và anh đều làm quan và đều là những kiến trúc s, họa gia tài ba. Phơng pháp vẽ của ông không phải mềm mà là “thiết tuyến miêu” - cứng nh sắt, thẳng đứng vững chắc, lu loát cân đối.

Các tác phẩm tiêu biểu của ông gồm:

- “Tần phủ thập bát học đồ“: tranh vẽ 8 công thần đời Đờng: Ngụy Trng, Phòng Huyền Linh... Bức tranh này đợc vẽ năm Vũ Đức thứ 9, Đờng Cao Tổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- “Bộ liễn đồ” ghi lại sự kiện dân tộc Hán - Tạng giao thiệp thân mật: vẽ cảnh Đờng Thái Tông ngồi xe liễn tiếp kiến sứ thần Thổ Phồn.

- “Lịch đế đại vơng” là cuốn tranh 13 hoàng đế và thị tòng.

Ngô Đạo Tử (698 - 785) ngời Dơng Trạc, huyện Vũ, Hà Nam. Ông mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống nghèo nàn, ông từng làm quan dới triều Vi Tự Tông. 20

tuổi ông về Lạc Dơng theo học th pháp, sau chuyển sang hội họa. Ông có dịp tiếp xúc với nhiều trờng phái hội họa và điêu khắc tiêu biẻu, sau đợc Đờng Huyền Tông mời về cung và đổi tên thành Đạo Huyền.

Nội dung sáng tác của ông phong phú. Phơng pháp sáng tác có nặng có nhẹ, biến hóa nhiều vẻ, vừa cứng nh sắt vạch dao cắt, nhng cũng uyển chuyển khôn lờng. Ông sử dụng phơng pháp tô nhẹ giảm màu (tiếp thu phơng pháp tô quầng hội họa ấn Độ). Đối với nhân vật họa, ông sử dụng vẽ đắp sơn phấn dày mỏng khác nhau làm nổi bật đờng nét cơ thể.

Các tác phẩm tiêu biểu: “Bích họa chùa Thiên Quang“, “Kim kiều đồ”, “Tranh cầu vàng” tả cảnh Đờng Huy Tông cỡi chiến dạ bạch qua cầu vàng. Nổi tiếng nhất là “Tống tử thiên vơng đồ” mô tả chuyện thủy tổ Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni sau khi giáng sinh đợc Tịnh Phạn Vơng ẵm vào trong thiên miếu, chủ thần vái lạy.

Thời Tống: tuy “quốc gia nhiều nạn nhng văn vận không suy”, hội họa vẫn phát triển đến cực thịnh. Thành tựu sáng tác chủ yếu trên hai phơng diện: nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa, sự khởi xớng của văn nhân họa và hội họa dân gian.

• Tác giả tiêu biểu nhất là Lí Công Lân (1049 - 1106), ngời Th Châu (nay là Đờng Thành, An Huy), từng làm quan ngự sử nhng đến năm Nguyên Phú thứ 3 thì ẩn quan tại núi Long Miên (ngời đời thờng gọi ông là Lí Long Miên)

Ông là ngời có phơng pháp sáng tác phong phú bậc thầy trong vẽ nhân vật họa, thủy đồ họa, hoa điểu họa. Đặc điểm hội họa của ông là quên đi phấn son, bút nhạt mực nhẹ, hoàn toàn dựa theo đờng nét để biểu đạt ý, đó là một phơng pháp có thính khái quát cao “không tô quầng mà đẹp rực rỡ”. Tác phẩm tiêu

Một phần của tài liệu Giảng dạy nội dung văn học nghệ thuật trong khoá trình lịch sử thế giới trung đại phương đông (lịch sử lớp 10, ban nâng cao) (Trang 31)