Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục & Đào tạo TrờngĐạihọc Vinh Khoalịchsử -----o0o------ Đề tài: ( Luận văn tốt nghiệp) Ngời hớng dẫn: TS. Trần Viết Thụ. Ngời thực hiện : Mai Thị Trinh. Vinh, 5 2002 Lời cảm ơn. 1 Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Trần Viết Thụ, các thầy cô giáo trongkhoa và các bạn sinh viên đã động viên, góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Mai Thị Trinh. 2 Phần Mở Đầu 1/Lý do chọn đề tài. Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên mới đó là kỷ nguyên văn minh trí tuệ. Sự phát triển nh vũ bão củakhoahọc kỉ thuật, sự bùng nổ thông tin đặt ra cho con ngời những thách thức mới. Con ngời phải thựcsự có trí tuệ mới đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại. Phơng pháp giáo điều trong giáo dục - đào tạo không thể đáp ứng đợc thách thức đặt ra. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạyhọc nhằm đào tạo những ngời lao động năng động, trí tuệ là bài toán của tất cả các nớc. Việt Nam đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc đổi mới phơng pháp dạyhọc là yêu cầu bức thiết đối với sự đổi mới phát triển của đất nớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt nam (khoá VIII) đã chỉ rõ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học 1 Nh vậy đổi mới phơng pháp học là vấn đề có tính thời sự nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực cho tơng lai, cho sự nghiệp xây dựng đất nớc. Môn lịchsử xa nay cha có một vị trí xứng đáng trong nền giáo dục. Họcsinh cha có niềm đam mê tronghọc tập và giáo viên thiếu những biện pháp s phạm để kích thích sự tự giác tronghọc tập củahọc sinh. Đổi mới phơng pháp dạyhọclịchsử là một bài toán khó đối với những nhà nghiên cứu lí luận dạyhọc bộ môn lịch sử, trực tiếp là những giáo viên giảng dạy. Đối với việc giảng dạykhoátrìnhlịchsửthếgiớitrung đại, trongthực tế cha đợc giáo viên chú trọng đúng mức. Bởi lẽ đây là khoátrình không nằm trong ch- ơng trình thi tốt nghiệp, thi họcsinh giỏi. Mặt khác nội dung củakhoátrình tơng đối khó, phức tạp. Do vậy trong quá trìnhdạykhoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại ( sách giáo khoa lớp 10 PTTH) giáo viên tiến hành giảng dạy theo phơng pháp cổ truyền, chủ yếu là thầy đọc, trò ghi. Chính vì thế, họcsinh hiểu biết thiếu đầy đủ về giai đoạn lịchsử này. Là sinh viên sắp ra trờng, để chuẩn bị hành trang vào nghề chúng tôi lựa chọn đề tài Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhtrongdạykhoátrình 1 văn kiện HN lần 2 BCHTW Đảng khoáVIII NXBCTQG H 1997 T41 3 lịchsửthếgiớitrungđạiởtrờng THPT Sách giáo khoalịchsử lớp 10 làm luận văn tốt nghiệp. Với đề tài trên, chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ bé trong công cuộc đổi mới phơng pháp dạyhọclịch sử. Qua đó chúng tôi muốn khẳng định vị trí môn lịchsửtrongsự nghiệp giáo dục 2) Lịchsử vấn đề: Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh, phát huy óc sáng tạo năng độngcủahọcsinh qua giảng dạy là vấn đề không còn mới mẻ. Các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà s phạm đã quan tâm đến vấn đề trên ở những góc độ và những mức độ khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiếp cận với ba loại tài liệu sau: Thứ nhất, các tài liệu tâm lý học, giáo dục học. Các tài liệu trên đã đa ra những vấn đề có tính chất lý luận về tính tíchcựcở mức độ khái quát và ở góc độ nghiên cứu của giáo dục học. Trong tác phẩm Giáo dục họcđại cơng, tập 2 (Đặng Vũ Hoạt (CB) NXBGD, H.1995), tác giả đã nêu rõ tính đặc thù của tính tíchcực là tự mình có thể phát hiện vấn đề, tự mình tìm ra phơng thức giải quyết vấn đề.Tác phẩm này cũng đề cập những vấn đề của quá trình giáo dục, nh các hình thức tổ chức giáo dục, phơng pháp giáo dục, vai trò của nhà giáo dục. Trong tác phẩm Tâm lý họcđại cơng (NXBGD, H.1995), tác giả Nguyễn Quang Uẩn đã xác định tính tíchcực là tiêu chuẩn củanhân cách, nói cách khác là thuộc tính củanhân cách. Tác giả đã khẳng định: Con ngời không thoả mãn bằng những đối tợng có sẵn mà nhờ có công cụ lao động, nhờ lao động mà con ngời biến đổi sáng tạo các đối tợng cho nó phù hợp với bản thân. Kết quả nghiên cứu của các tác giả giúp chúng tôi có cơ sở lý luận chung cho việc đề ra những biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrongdạy học. Thứ hai, các tài liệu về lý luận dạyhọc bộ môn và các tài liệu tham khảo khác liên quan đến vấn đề tíchcựchoáhoạtđộngcủa ngời học. 4 I.F . Khalamốp trong tác phẩm Phát huy tính tíchcựccủahọcsinh nh thế nào (NXBGD, H.1975) đã định nghĩa tính tíchcực là trạng thái hoạtđộngcủahọcsinh đặc trng bởi khát vọng học tập cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Ông cũng đề cập những vấn đề cụ thể nhằm kích thích hoạtđộngnhậnthứccủahọc sinh. Ông đa ra những biện pháp mà giáo viên sử dụng khi truyền thụ tri thức mới, khi củng cố bài về nhà, cách sử dụng sách giáo khoa, để phát huy tính tíchcựccủahọcsinh vvNgoài ra ông còn đề cập vấn đề kèm họcsinh yếu ở nhà, tổ chức công tác họctrong dịp hè. Những kinh nghiệm mà ông đa ra rất bổ ích trongdạyhọc nói chung, giúp chúng tôi có cơ sở vận dụng trongdạyhọclịch sử. Nguyễn Kỳ trong cuốn Phơng pháp giáo dục tíchcực lấy ngời học làm trung tâm (NXBGD, H 1995) đã phân tích kỹ lỡng cơ sở sinh học, cơ sở tâm lý của phơng pháp giáo dục tích cực.Theo ông đặc thù của phơng pháp giáo dục tíchcực là ngời học trở thành trung tâm, chủ thể đợc định hớng để tự mình tìm ra kiến thức, chân lý, bằng hành độngcủa chính mình. Thầy trở thành đạo diễn trọng tài, cố vấn, thiết kế tổ chức cho chủ thểhọcsinh hành động để khám phá ra cái cha biết và sự hợp tác của cộng đồng các chủ thể . Trong cuốn Mô hình dạyhọctíchcực lấy ngời học làm trung tâm (Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, H.1996), Nguyễn Kỳ đã nghiên cứu các vấn đề của mô hình dạyhọctrong đó ngời học làm trung tâm. Nguyễn Kỳ đã nghiên cứu kỹ chu trìnhhọccủahọcsinh và chu trìnhdạycủa thầy giáo với những thời điểm khác nhau. Trên cơ sở đó ông làm rõ đặc trng của phơng pháp dạyhọctíchcực là: Ngời học là chủ thểcủahoạtđộng học, ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, nhà giáo là nhà tổ chức việc học, tổ chức hợp tác giữa trò trò, ngời học tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh. Nguyễn Kỳ cũng chỉ rõ các thời điểm của quy trìnhdạyhọctích cực. Họcsinh tiến hành việc học dới sự hớng dẫn của thầy giáo qua bốn thời điểm: - Nghiên cứu cá nhân. - Hợp tác với bạn. - Hợp tác với thầy. - Tự kiểm tra đánh giá. 5 Ông cũng đa ra cách thiết kế một số bài học cụ thể nh công dân, toán học, sinhhọc Công trình nghiên cứu của Nguyễn Kỳ đã giúp chúng tôi có những cơ sở lý luận để đa ra những biện pháp s phạm trongdạyhọclịchsử nhằm phát huy tính tíchcựccủahọc sinh. Phan Ngọc Liên, Trịnh Tùng trong tác phẩm Phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrunghọc cơ sở (NXBGD, H.1998) đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrunghọc cơ sở. Trong tài liệu này, các tác giả đã trình bày nội dung các vấn đề phát huy tính tíchcựccủahọcsinh và đề xuất những biện pháp cụ thể nh: sử dụng hệ thống câu hỏi, sử dụng sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan. Đó là những định hớng cho chúng tôi trong việc tìm ra những biện pháp s phạm nhằm tíchcựchoá ngời họctrongdạyhọckhoátrìnhlịchsửtrung đại. Trong tác phẩm Đổi mới dạyhọclịchsử lấy họcsinh làm trung tâm ( Hội Giáo dục lịch sử, NXBGD, H.1996) có một số bài viết liên quan đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu nh: những bài viết củaTrịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phan Thế Kim, Nguyễn Tuyết Nhung. Phan Thế Kim trong bài viết Hớng dẫn hoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh đã đa ra những biện pháp để giúp họcsinh hiểu các nhân vật lịch sử, cách sử dụng tranh ảnh, hớng dẫn họcsinh làm việc với bản đồ. Trịnh Tùng trong bài viết Đổi mới phơng pháp dạyhọclịchsửởtrờngphổthông theo hớng hoạtđộnghoá ngời học đã đa ra những biện pháp nh thiết kế giờ học, tổ chức trao đổi, sử dụng hệ thống câu hỏi để tăng cờng hoạtđộng tự họccủahọc sinh. Nguyễn Tuyết Nhung với bài viết Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọcsinh qua giờ dạyởtrờngphổthông đã nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong chuẩn bị bài giảng, kết hợp nhiều phơng pháp, biện pháp để tạo ra sự hấp dẫn cho học sinh. Giáo viên phải rèn luyện t duy, kiểm tra t duy củahọcsinh và tạo ra những bài tập cho hợp lý. Những vấn đề cụ thể mà các tác giả đề cập đã giúp chúng tôi có cơ sở chung vận dụng vào giảng dạykhoátrìnhlịchsửthếgiớitrung đại. 6 Luận văn thạc sỹ của Trần Thị Tuyết Phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrongdạyhọclịchsử Việt Nam ( 1919 1945 ) ởtrờngtrunghọcphổthông (Huế 2001) đã đề cập một cách khá toàn diện về tính tíchcựccủahọcsinhtronghoạtđộngnhận thức. Luận văn cũng đa ra những biện pháp sử dụng sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan, xây dựng bài tập nhận thức, thiết kế bài giảng vận dụng trong giảng dạykhoátrìnhlịchsử Việt Nam ( 1919 1945 ). Chúng tôi cũng tiếp cận với tác phẩm Phơng pháp dạyhọclịchsửcủa Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị. ( NXBGD. H.1997). Trong chơng V Phát triển năng lực nhậnthức và hành độngnhậnthức cho họcsinhtronghọc tập lịchsửở tr- ờng phổthông , các tác giả đã trình bày lợi thếcủa môn lịchsử với việc phát triển t duy và các con đờng, nguyên tắc của việc phát triển t duy học sinh. Cuốn Thiết kế bài giảng lịchsửởtrờngphổthông do Phan Ngọc Liên chủ biên ( NXBĐHQG , H.1998) đã định hớng cho chúng tôi trong việc thiết kế bài giảng và vận dụng các biện pháp để nâng cao vai trò ngời họctrong quá trìnhdạy học. Thứ ba, tài liệu liên quan đến khoátrìnhlịchsửtrungđại có những tác phẩm sau: Để dạy tốt môn lịchsửởtrờng chuyên ban (NXBGD, H.1996) Có những bài viết củaDơng Văn Ninh, Văn Ngọc Thành, Hoàng Đăng Long, cán bộ giảng dạykhoasửTrờngđạihọc Vinh đa ra những kiến giải để dạy tốt các bài Trung Quốc từ đầu đến thế kỷ XIX , Đông Nam á, Châu Âu hậu kỳ trung đại, nhng đây là chơng trình chuyên ban ít nhiều khác nhau về khối lợng kiến thức so với chơng trình không chuyên ban. Bài viết của Trần Viết Thụ Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy bài Trung Quốc phong kiến ( thông báo khoahọc 40 năm thành lập trờng 9/1999) đa ra phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong bài giảng trên một cách cụ thể. Tác phẩm Hớng dẫn dạy khá giỏi một số chơng trìnhở lớp 10 phổthông (Nguyễn Thừa Hỷ, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên) đã giúp giáo viên hiểu sâu nội dung lịchsử phần Châu Âu phong kiến và Trung Quốc phong kiến. Những tài liệu nói trên đã đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung và phơng pháp dạyhọc nhằm phát huy vai trò độc lập nhậnthứccủahọcsinhở những góc độ khác nhau và ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên cha có một công trình nào đề cập toàn diện đến việc đổi mới phơng pháp dạyhọc nhằm tíchcựchoáhoạtđộngcủa ngời họctrong giảng dạykhoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại (lớp 10 7 THPT). Kết quả nghiên cứu của các nhà khoahọc giúp chúng tôi có đợc cơ sở lý luận khi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài này chúng tôi hớng tới mục đích sau: Đề xuất các biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrong giảng dạykhoátrìnhlịchsửthếgiớitrung đại, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọclịch sử, phát huy vai trò tự giác sáng tạo củahọcsinh cũng nh rèn luyện t duy củahọcsinhtrongnhậnthứclịch sử. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.2.1. Nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lý học, Giáo dục học, Phơng pháp dạyhọclịchsử để có cơ sở lý luận. - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và các công trình nghiên cứu có liên quan đến khoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại để từ đó nắm vững nội dung kiến thức và xác định nội dung cơ bản củakhoá trình. Từ nghiên cứu trên chúng tôi đề xuất những biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtronghoạtđộngnhận thức. 3.2.2.Điều tra và thực nghiệm: - Tiến hành điều tra tình hình giảng dạyởtrờngphổthông bằng cách: phỏng vấn các giáo viên dạylịch sử, điều tra bằng phiếu để nắm đợc những quan niệm của giáo viên về việc phát huy tính tíchcựccủahọc sinh. Tiến hành dạythực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu quả của những biện pháp s phạm đã đề xuất. 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: Là những biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tíchcựchọc tập củahọcsinh qua dạyhọckhoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại (Sách giáo khoa lớp 10 PTTH). 5. Giả thuyết khoa học: 8 Nếu đề xuất đợc những biện pháp s phạm đúng đắn nhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinh sẽ nâng cao hiệu quả dạyhọckhoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại (Sách giáo khoa lớp 10 PTTH) nói riêng, dạyhọclịchsửởtrờng PTTH nói chung. 6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phơng pháp luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng và Nhà nớc về lịch sử, về giáo dục, về nội dung và phơng pháp dạyhọclịch sử. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phơng pháp dạyhọclịch sử, tài liệu của Đảng, Nhà nớc về giáo dục, lịchsử và các tài liệu khác. - Điều tra, phỏng vấn, dự giờ, tổng kết kinh nghiệm. - Thực nghiệm s phạm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại trờng PTTH Ba Đình Thanh Hoá. 7. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm hai chơng: Chơng I: Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrờngphổthông Lý luận và thực tiễn. Chơng II: Những biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tíchcựccủahọcsinhtrongdạyhọckhoátrìnhlịchsửthếgiớitrungđại (Sách giáo khoa lớp 10 THPT). 9 Nội Dung Chơng 1 Tíchcựchoáhoạtđộngnhânthứccủahọcsinhở tr- ờng THPT Lý luận và thực tiễn. 1. Quan niệm về tính tíchcựccủahọcsinhtronghoạtđộngnhận thức: 1.1. Khái quát về tính tích cực: Chủ nghĩa duy vật lịchsử đã khẳng định tính tíchcực là phẩm chất của con ngời. Tính tíchcựccủa con ngời đợc biểu hiện ởsựhoạtđộng có ý thức để chinh phục tự nhiên, tạo ra của cải vật chất để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Chính vì thế con ngời là chủ thểcủasự phát triển. Theo các nhà mác- xít thì khi đã nhậnthức đợc quy luật khách quan và những điều kiện tác độngcủa chúng ta nhậnthức đợc cái tất yếu thì con ngời điều khiển hoạtđộng theo quy luật một cách tự giác 2 Qua đó có thể hiểu rằng: Tính tíchcựccủa con ngời biểu hiện tronghoạtđộng nghĩa là con ngời hành động có ý thức hợp quy luật và luôn sáng tạo. Tính tíchcực là mục tiêu củasự nghiệp giáo dục, bởi lẽ mục tiêu của giáo dục là đào tạo ra những con ngời trí tuệ năng động luôn bắt nhịp với yêu cầu của thời đại. Tính tíchcực là một đặc điểm cơ bản đánh giá sự phát triển củanhân cách. Giá trị đích thựccủanhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm ngời thể hiện rõ ở tính tíchcựccủanhân cách. Một cá nhân đợc thừa nhận là nhân cách khi mà anh ta tíchcựchoạtđộngtrong những hình thức đa dạng của nó, nhờ vào việc nhậnthức cải tạo, sáng tạo thếgiới và đồng thời cải tạo chính bản thân mình Quá trìnhhoạtđộng nhằm thoả mãn các nhu cầu là quá trìnhtíchcựchoá có mục đích trong đó con ngời làm chủ những hình thứchoạtđộng do sự phát triển xã hội quy định nên. 3 2 Triết học Mác Lê Nin. NXBGD 2001. Tr. 18 3 Nguyễn Quang Uẩn , Tâm lí họcđại cơng, NXBGD, H.1995 Tr.128 10 . nhằm tích cực hoá ngời học trong dạy học khoá trình lịch sử trung đại. Trong tác phẩm Đổi mới dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm ( Hội Giáo dục lịch. cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy khoá trình 1 văn kiện HN lần 2 BCHTW Đảng khoáVIII NXBCTQG H 1997 T41 3 lịch sử thế giới trung đại ở
1.
Tình hình kinh tế dới thời Đờng có gì nổi bật? 2. Tình hình chính thị dới đời Đờng có gì khác (Trang 22)
u
ốc hình thành nh thế nào? (Trang 22)
nh
hình kinh tế, văn hoá của các quốc gia cổ Đông Nam á? (Trang 23)
phong
kiến hoá? 1. Lãnh chúa đợc hình thành nh thế nào? 2. Nông nô đợc hình thành nh thế nào? 2 (Trang 24)
Sơ đồ 2
“Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc” (Trang 38)
i
áo viên sử dụng sơ đồ này khi giảng mục 1“ Sự hình thành xã hội phong kiến”của chơng III (Trang 38)
Sơ đồ 2
“Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc” (Trang 38)
Sơ đồ 3
Trung Quốc thời kỳ phong kiến (Trang 38)
Sơ đồ 5
Bộ máy nhà nớc thời kỳ Tần- Hán (Trang 39)
2500
TCN – 1500 TCN: hình thành trung tâm văn hoá Mohenjođarô - Harapa (Trang 44)
hi
giảng đến ý: “ Hình thức sản xuất kinh doan ht bản” trong mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa t bản ở Châu Âu, giáo viên đa ra bài tập yêu cầu hoc sinh so sánh (Trang 44)
u
ất hiện hình thức sản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa (Trang 45)
2.
Những hình thức sản (Trang 57)
iai
cấ pt sản hình thành từ chủ xởng, thơng nhân. + Giai cấp vô sản là lao động làm thuê bị bóc lột (Trang 58)