Thực nghiệm s phạm:

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 58 - 61)

II. Sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa t bản Châu Âu (Thế kỷ XVI “

3.Thực nghiệm s phạm:

3.1. Mô tả thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khoa học và tính khả thi của những biện pháp s phạm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại (Lớp 10 THPT)

3.1.2. Đối tợng thực nghiệm:

Đối tợng thực nghiệm của chúng tôi là học sinh lớp 10 THPT. Chúng tôi chọn hai lớp 10N và 10G THPT Ba Đình – Thanh Hoá để tiến hành thực nghiệm. Học sinh cả hai lớp có đặc điểm tâm sinh lý cũng nh trình độ nhận thức tơng đơng nhau.

3.1.3. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm:

Chúng tôi dạy cả hai lớp một bài học đó là bài cung cấp kiến thức mới – tiết hai của chơng V “Châu Âu phong kiến”

Với tiết hai “Sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự nảy sinh của chủ nghĩa t bản ở Châu Âu (Thế kỷ XVI - XVII)”, chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết 4 ngày 6/3/2002 và tiết 1 ngày 8/6/2002.

Tại lớp 10N, chúng tôi sử dụng những biện pháp truyền thống, giáo viên thuyết trình là chủ yếu. Tại lớp 10G chúng tôi đã sử dụng những biện pháp đã nêu nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. ( Xem phụ lục hai). Sau khi dạy xong bài học, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15’ với bài tập nhận thức:

Phát kiến địa lý là một cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông và tri thức Em có nhận xét gì về ý kiến trên?.

3.2. Xử lý kết quả thực nghiệm:

3.2.1. Đáp án:

Bài làm hoàn chỉnh của học sinh phải thế hiện các ý sau:

Khẳng định ý kiến “ Phát kiến địa lý là một cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông và tri thức” là hoàn toàn đúng.

- Các cuộc phát kiến địa lý, giúp con ngời hiểu biết về các vùng đất mới , về trái đất, về các đại dơng.

- Thông qua những cuộc phát kiến địa lý con ngời có hiểu biết về những dân tộc mới (Con ngời, lịch sử, văn hoá)

- Từ những cuộc phát kiến địa lý các ngành khoa học mới ra đời: Ngôn ngữ học, sinh vật học, dân tộc học.

3.2.2. Đánh giá xếp loại:

- Loại giỏi: 9 – 10: Đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng. - Loại khá: 7 – 8: Đủ ý nhng cha rõ ràng

- Loại trung bình: 5 – 6: Hai phần ba số ý trên - Loại yếu < 5: Những bài không thuộc nhóm trên

3.2.3. Kết quả thực nghiệm:

Sau khi xử lí số liệu chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: Lớp Kết quả 10G (Thực nghiệm) 10N (Đổi chứng) Số lợng (54) % Số lợng (50) % Giỏi Khá Trung bình 4 27 23 7,4 50,1 42,5 2 23 23 3,9 45 51,1 3.3. Nhận xét:

Qua bảng trên chúng ta thấy rằng: Lớp 10G kết quả cao hơn lớp 10N. Lớp 10G loại giỏi chiếm 7,4% còn lớp 10N chỉ đạt 3,9 %. Loại khá lớp 10G cao hơn lớp 10N: 4,9%. Loại trung bình lớp 10G chiếm 42,4 % trong khi đó lớp 10N chiếm 51,5 %. Lớp 10N cao hơn lớp 10G: 8,6%

Qua so sánh trên, chúng ta thấy đợc sự chênh lệch về tỷ lệ học sinh của hai lớp ở mỗi loại. Có thể kết luận rằng: Những biện pháp s phạm chúng tôi sử dụng đã đa lại kết quả dạy học cao hơn.

Kết luận

Trớc yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đổi mới phơng pháp dạy học đặt ra hết sức bức thiết. Những năm qua ở nớc ta việc đổi mới nôị dung và ph-

ơng pháp dạy học đã đợc đẩy mạnh. Tuy nhiên việc đổi mới đó cha triển khai đồng bộ và cha đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nớc.

Đối với việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử chúng ta đã thu đợc một số kết quả nhất định. Một số giáo viên đã sử dụng những biện pháp s phạm có hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức. Nh- ng nhìn chung phần lớn các giáo viên vẫn giảng dạy theo phơng pháp cổ truyền biến học sinh thành những cái máy thụ động nghe và chép.

Với khoá trình lịch sử thế giới trung đại (lớp 10 THPT) thì việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập gặp nhiều hạn chế. Bởi lẽ nội dung của khoá trình phức tạp nhiều giáo viên nên cha nắm vững kiến thức cơ bản. Mặt khác, khoá trình lịch sử thế giới trung đại không nằm trong chơng trình thi tốt nghiệp, thi đại học và thi học sinh giỏi cho nên giáo viên không đầu t đúng mức. Cơ sở vật chất của nhà trờng THPT cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc tích cực hoá vai trò ngời học. Chúng tôi hy vọng trong tơng lai chất lợng giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại lớp10 THPT sẽ đợc nâng cao.

Đề tài của chúng tôi đã giải quyết nội dung chủ yếu là: Thế nào là tính tích cực của học sinh, những biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại. Những kết quả mà chúng tôi đạt đợc chỉ là bớc đầu và khó tránh khỏi sự sai sót và lệch lạc.

Chúng tôi muốn lu ý rằng: Những biện pháp s phạm chúng tôi đa ra luôn cần sự linh hoạt sáng tạo khi sử dụng. Cần phải nói thêm rằng muốn đa ra và sử dụng những biện pháp s phạm có hiệu quả thì giáo viên phải vững vàng kiến thức và phải có bản lĩnh nghề nghiệp.

Với đề tài nêu trên tính khoa học và tính khả thi cần có thêm thời gian kiểm chứng. Chúng tôi hy vọng sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu phát triển để tài hoàn chỉnh hơn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giảng dạy ở trờng THPT hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 58 - 61)