Tăng cờng sử dụng đồ dung trực quan:

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

2. Các biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại.

2.3.Tăng cờng sử dụng đồ dung trực quan:

Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử không phải là vấn đề mới mẻ. Trong lý luận cung nh trong thực tiễn không ai phủ nhận vai trò của đồ dùng trực quan đối với giảng dạy lịch sử .

Chúng ta thấy rằng: qúa trình nhận thức lịch sử cũng tuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức, từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và trở về thực tiễn. Mặt khác do đặc trng riêng của bộ môn lịch sử là nhận thức không phải bắt đầu từ những sự kiện, hiện tợng trong quá khứ tức là những sự kiện, hiện

tợng không diễn ra trớc mắt. Vì vậy, đồ dùng trực quan giúp học sinh tái tạo ra bức tranh quá khứ. Từ những hình ảnh ban đầu ấy học sinh có cơ sở để hiểu bản chất sự kiện lịch sử .

Chúng ta không thể phủ nhận rằng: “Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử , là phơng tiện có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, làm cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội ”14

Song sử dụng hiệu quả đồ dùng học sinh là cả một vấn đề không dễ dàng với chúng ta. Đồ dùng trực quan sử dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ lâu, gây đợc những mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú. Hơn thế còn phát huy ở học sinh năng lực chú ý, rén luyện các thao tác t duy: phân tích, khái quát so sánh…

Ngợc lại sử dụng đồ dùng trực quan không hợp lý đễ làm cho học sinh phân tán, thậm chí hạn chế năng lực t duy trừu tợng.

Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở phổ thông có nhiều loại, theo cách phân loại của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị có 3 nhóm chính nh sau:

- Đồ dùng trực quan hiện vật: Gồm di tích lịch sử và cách mạng, di vật khảo cổ và các di vật văn hoá.vv…

- Đồ dùng trực quan tạo hình: Sa bàn, tranh ảnh v.v…

- Đồ dùng trực quan quy ớc: Bản đồ lịch sử , đồ thị, sơ đồ.vv…

Để sử dụng hiệu quả các loại đồ dùng trực quan, giáo viên cần nắm đợc đặc điểm của mỗi loại, tính khả thi trong giảng dạy và phải phối hợp với các phơng pháp khác.

Trong giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại, chúng tôi đề xuất ph- ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan nh sau:

2.3.1. Bản đồ:

- Bản đồ “ Trung Quốc dới thời Đờng”(1) - Bản đồ “ấn Độ thế kỷ XIII – XVI” (2) - Bản đồ “Trung Quốc thế kỷ XIII – XIV” (3) - Bản đồ “ Những cuộc phát kiến địa lý” (4) - Bản đồ “Các quốc gia Đông Nam á ”… (5)

Giáo viên sử dụng bản đồ (1) khi giảng dạy mục 3 của chơng III “ Sự phát triển chế độ phong kiến dời thời Đờng”. Khi giảng ý sự bành trớng của nhà Đờng, giáo viên sử dụng bản đồ để làm cho học sinh nắm đợc quá trình nhà Đờng chiếm vùng Nội Mông, Tây Vực, bán đảo Triều Tiên. Qua so sánh với lãnh thổ Trung Quốc thời Tần – Hán, học sinh thầy đợc sức mạnh của nhà Đờng - đó cũng là một biểu hiện của sự thịnh trị.

Giáo viên sử dụng bản đồ 3 khi giảng dạy mục 4 chơng III “Sự thống trị của nhà Nguyên”. Khi trình bày sự hình thành đế quốc Mông Cổ và sự xâm lợc của Mông Cổ vào Trung Quốc, giáo viên kết hợp chỉ trên bản đồ để học sinh thấy đợc sự bành trớng của Mông Cổ. Các cuộc chinh phục của Thành cát T Hãn, Ôgôđây, Khubilai đã làm cho Mông Cổ trở thành đế quốc rộng lớn từ Thái Bình Dơng đến Hắc Hải. Giáo viên chỉ rõ ranh giới của đế quốc Mông Cổ và chỉ rõ các hớng tấn công của Mông Cổ vào Trung Quốc.

Khi trình bày ý: khởi nghĩa nông dân, giáo viên sử dụng bản đồ để học sinh thấy đợc nông dân nỗi dậy chống nhà Nguyên ở hầu khắp lãnh thổ Trung Quốc, giáo viên cần giới thiệu kỹ hơn về khởi nghĩa Chu Nguyên Chơng vì đây là một cuộc khởi nghĩa điển hình trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến.

Năm 1351, đê Hoàng Hà vỡ nhà Nguyên huy động 15 vạn dân phu đắp đê. Quần chúng nỗi dậy khởi nghĩa dới sự lãnh đạo của Chu Nguyên Chơng với khẩu hiệu “đánh đuổi giặc Hồ, khôi phục Trung Hoa”.

Năm1356 Chu Nguyên Chơng lập chính quyền ở Kim Lang ( Nam Kinh) và thâu tóm miền Hoa Nam rộng lớn.

Năm1368 Chu Nguyên Chơng lên ngôi hoàng đế ở Kim Lăng, năm đó nhà Nguyên phải rút khỏi Đại Đô, ra khỏi Trờng thành.

Giáo viên sử dụng bản đồ (2) khi dạy mục 2 phần I chơng 4. Giáo viên nên dùng bản đồ để giới thiệu một cách khái lợc về vơng triều Hồi giáo Đêli và đế quốc Môgôn.

Qua bản đồ giáo viên kết hợp trình bày miệng để học sinh thấy đợc sự xâm nhập của ngời Thổ Nhĩ Kỳ và sự thay đổi lãnh thổ của đế quốc Đêli đầu và cuối thế kỷ XIV. Vơng triều hồi giáo Đêli bị ngời Mông Cổ thủ tiêu vào thế kỷ XIV và lập nên vơng quốc ấn Độ Môgôn.

Giáo viên sử dụng bản đồ (5) khi bắt đầu mục 1 phần II của chơng 4 nhằm giới thiệu cho học sinh tổng quan về khu vực Đông Nam á: Địa hình, khí hậu (Điều kiện tự nhiên nói chung).

Bản đồ (4) sử dụng khi dạy mục 1 phần II của chơng 5 nhằm giới thiệu lịch trình của các cuộc phát kiến địa lý kết hợp minh hoạ thêm về tiểu sử của Côlômbô, Magienlăng, Điaxơ, Gama.

2.3.2. Sơ đồ:

Sơ đồ là loại hình đồ dùng trực quan quy ớc dùng để cụ thể hoá nội dung lịch sử: thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp, đẳng cấp trong xã hội, tính tích cực tổ chức của một bộ máy nhà nớc, hoặc sơ lợc tiến trình lịch sử trong một số giai đoạn.

Trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới cận đại chúng ta có thể sử dụng một số sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 1: “Trung Quốc cổ đại”

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 34 - 37)