XX TCN XVIII TCN XI TCN 770 TCN 425 TCN 221 TCN
2.4: Khai thác triệt để sách giáo khoa:
Sách giáo khoa là tài liệu học tập của học sinh, là chỗ dựa tin cậy của giáo viên nhằm thiết kế một bài giảng có hiệu quả. Bởi vì:
Sách giáo khoa quy định nội dung cũng nh khối lợng kiến thức của một tiết học, của một bài học. Giáo viên phải căn cứ vào sách giáo khoa để xác định nội dung cơ bản, từ đó có phơng pháp giảng dạy thích hợp. Song bài giảng của giáo viên không phải là tóm tắt sách giáo khoa.
Theo N.G Đairi, trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào” (NXBGD. H1973), thì mối quan hệ giữa bài giảng của giáo viên với sách giáo
1 2
2 3
1. Nội dung có trong bài giảng mà không có trong sách giáo khoa. 2. Nội dung vừa có trong sách giáo khoa vừa có trong bài giảng. 3. Nội dung có trong sách giáo khoa mà không có trong bài giảng.
Một thực tế là không phải giáo viên nào cũng tiến hành bài giảng theo mô hình khoa học của N.G Đairi. Khi sử dụng sách giáo khoa thờng xảy ra hai khuynh hớng: thoát ly nội dung sách giáo khoa hoặc là lặp lại sách giáo khoa. Để việc sử dụng sách giáo khoa góp phần phát huy hoạt động độc lập nhận thức của học sinh, giáo viên cần chú ý:
- Đối với những kiến thức thứ yếu, không phải nội dung cơ bản, có thể cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà.
- Đối với phần nội dung cơ bản, giáo viên phải khai thác những câu hỏi trong sách giáo khoa và đặt ra những câu hỏi để học sinh khai thác nội dung sách giáo khoa.
- Giáo viên cũng có thể đợc sử dụng sách giáo khoa để hớng dẫn học sinh làm các bài tập thực hành nh vẽ sơ đồ, lập niên biểu.
- Để sử dụng sách giáo khoa hiệu quả giáo viên phải phối hợp với các phơng pháp dạy học khác.
Đối với khóa trình lịch sử thế giới trung đại chúng tôi đề xuất cách khai thác sách giáo khoa nh sau:
Thứ nhất: Hớng dẫn học sinh đọc những đoạn thứ yếu ở nhà để mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cơ bản.
Khi giảng dạy phần III của chơng IV ta sử dụng theo hớng này:
Khi giảng mục 1: “Vơng quốc Campuchia” giáo viên lu ý học sinh đọc hai đoạn chữ nhỏ trong sách giáo khoa.
“Nhờ sự ổn định về kinh tế, xã hội, các vua Campuchia đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài. Trớc tiên, Campuchia tiến sang phía Tây, bắt các quốc gia Môn ở đồng bằng Menam thuần phục. Tiếp đó, họ ngợc lên triền sông Mekong chiếm cao nguyên Cò Rạt (Đông bắc Thái Lan ngày nay) và cả đất của Lào Thâng (Nớc Lào ngày nay). Họ tràn sang phía Đông tiến đánh ChămPa nhiều lần, với ý định làm chủ vùng phía Nam biển Đông .”
Với đoạn trích trên, giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc, sẽ bổ sung kiến thức về vơng quốc Campuchia thời kỳ AngCo. Trên lớp học, giáo viên chỉ đặt ra vấn đề: Vơng quốc Campuchia chinh phục láng giềng trở thành cờng quốc nh thế nào?
Tơng tự đoạn trích nói về sự suy yếu của vơng quốc Campuchia trớc sự xâm lực của ngời Thái Lan, giáo viên cũng áp dụng nh trên.
“Vơng quốc Campuchia bị suy yếu sau 5 lần bị ngời Thái xâm chiếm phải bỏ kinh đô AngCo, rời về phía Nam biển Hồ (1432)… Campuchia lần thứ 3 phải dời đô về Uđông. Giai đoạn Uđông (1620 - 1867) tiếp tục diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt của ngời Campuchia chống mu toan của ngời Thái, nhằm biến Campuchia thành một tỉnh thuộc vơng quốc Thái .”
Đoạn trích trên cung cấp thêm kiến thức cho học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thêm với gợi ý bằng câu hỏi: “Quá trình vơng quốc Thái tấn công Campuchia nh thế nào? Tại sao Campuchia thất bại ? ”.
Tơng tự khi dạy học mục 4: “ Phong trào Văn hoá Phục hng” giáo viên h- ớng dẫn học sinh đọc đoạn trích “ Quê hơng của phong trào văn hoá Phục Hng là nớc Italia. Từ đấy phong trào Văn hoá Phục hng lan sang các nớc Tây Âu. Những con ngời khổng lồ “ ” đã xuất hiện mãi mãi toả ánh hào quang trong lịch sử nhân loại. Rabole là nhà văn, vừa là nhà y học. Đecactơ vừa là nhà toán học xuất sắc vừa là nhà triết học lớn. LêônađơVanhxi vừa là nhà họa sĩ thiên tài vừa là kỹ s nổi tiếng. Sechxpia nhà soạn kịch vĩ đại…….
Thứ hai: Đa ra câu hỏi để học sinh khai thác sách giáo khoa nắm nội dung cơ bản.
Khi giảng dạy mục 3: “Sự phát triển chế độ phong kiến dới thời Đờng .” Giáo viên lần lợt đa ra 3 câu hỏi:
1. Tình hình kinh tế dới thời Đờng có gì nổi bật? Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời.
* Kinh tế phát triển tơng đối toàn diện: - Nông nghiệp:
+ Nhà nớc thực hiện chế độ quân điền: nông dân đợc chia ruộng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc theo chế độ tô, dung, điệu.
+ Kỹ thuật mới đợc áp dụng.
- Thủ công nghiệp và thơng nghiệp phát triển, các xởng thủ công có tới hàng chục ngời.
2. Tình hình chính trị thời Đờng có gì khác với giai đoạn trớc? Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời:
- Chính quyền Trung ơng đợc hoàn chỉnh. - Cử ngời thân tín cai quản địa phơng .
- Tuyển lựa quan lại bằng thi cử (Bên cạnh chọn con em trong dòng tộc).
3. Chính sách bành trớng của nhà Đờng và tác dụng của nó đối với sự phát triển của Trung Quốc.
Học sinh sẽ trả lời:
- Nhà Đờng xâm chiếm Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên… - Trung Quốc thành đế quốc rộng lớn ở thời Đờng.
Trong ý này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh lên chỉ trên bản đồ.
Trả lời ba câu hỏi trên, học sinh đã nắm đợc những biểu hiện của sự thịnh trị của nhà Đờng trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Đối với với các mục khác giáo viên đều sử dụng sách giáo khoa theo hớng này. Tuy nhiên giáo viên phải
phối hợp với việc sử dụng bài tập nhận thức, đồ dùng trực quan một cách có hiệu quả.
Thứ ba, sử dụng sách giáo khoa gắn với bài tập thực hành: vẽ sơ đồ, lập niên biểu.
Khi dạy mục 6 “Văn hoá Trung Quốc” của chơng III, giáo viên hớng dẫn học sinh lập niên biểu (Xem niên biẻu 3 phần 2.2.3). Trong quá trình giáo viên đa ra những câu hỏi để học sinh khai thác sách giáo khoa.
Khi giảng dạy phần I “ấn Độ phong kiến” chơng IV, giáo viên đa ra bài tập nhận thức 2 của chơng IV (Xem mục 2.2.3). Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa học sinh có thể hoàn thành đợc bài tập. Bài tập nhận thức 3 chơng IV cũng trên cơ sở sách giáo khoa học sinh lập đợc sơ đồ giản đơn về tiến trình lịch sử của các vơng quốc chính ở Đông Nam á (Vơng quốc Thái Lan, vơng quốc Mianma, v- ơng quốc Lào và vơng quốc Campuchia).
Khi giảng mục 1 “Sự hình thành xã hội phong kiến” của chơng III, giáo viên đa ra câu hỏi “Sự biến đổi xã hội Trung Quốc diễn ra nh thế nào? ”. Học sinh trả lời câu hỏi trên cơ sở đọc sách giáo khoa. Giáo viên có thể yêu cầu một học sinh vẽ sơ đồ giản đơn thể hiện sự biến đổi đó. Giáo viên bổ sung sửa chữa và đa ra sơ đồ hoàn chỉnh (Xem sơ đồ 2 mục 2.3.2).
Thứ t, dựa vào sách giáo khoa yêu cầu học sinh xác định những nội dung cơ bản.
Khi giảng mục 1 Những cuộc phát kiến địa lý“ ” của phần II chơng V, giáo viên yêu cầu học sinh xác định những vấn đề cơ bản. Sau khi đọc sách giáo khoa, học sinh có thể xác định các ý:
- Tiền đề của các cuộc phát kiến địa lý. - Các cuộc phát kiến địa lý.
- ý nghĩa của phát kiến địa lý.