Sử dụng tài liệu văn học

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 55)

XX TCN XVIII TCN XI TCN 770 TCN 425 TCN 221 TCN

2.5.1:Sử dụng tài liệu văn học

Tài liệu văn học trong giảng dạy lịch sử rất quan trọng, bởi văn học là sự phản ánh hiện thân, là tài liệu đợc đúc kết và hình tợng hoá trên nền tảng cuộc sống có thực.

Đối với giáo viên, lịch sử có thể đa vào bài giảng một đoạn văn, một đoạn thơ để minh họa nội dung lịch sử – cụ thể hoá một sự kiện hiện tợng lịch sử nào đó. Sử dụng tài liệu văn học một cách hợp lý sẽ giúp học sinh sâu sắc hơn về sự kiện lịch sử.

Trong giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới trung đại, giáo viên có lợi thế khi sử dụng văn học để minh hoạ cho nội dung bài học và phát huy tính tích cực của học sinh trong nhận thức.

Khi dạy mục 3 “Sự phát triển của chế độ phong kiến dới thời Đờng” ch- ơngIII, giáo viên có thể dùng đoạn thơ sau để giải thích thêm về nguyên nhân của những cuộc khởi nghĩa nông dân:

Trong triều các quan ngấy rợu thịt, Dân đen, mảnh vải tấm tranh không, Bếp nhà giàu thịt thối,

Xơng trắng phơi chiến trờng.

(Trích từ bài Từ kinh đô qua huyện Phụng Tiên”) 16

Khi giảng mục 6 “Văn học Trung Quốc” giáo viên minh hoạ thêm về những tác phẩm của Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch C Dị.

Thơ Lý Bạch thể hiện hoài bão, tài năng của một tri thức phong kiến “Đại bàng một lúc lên theo gió

Chén vạn dặm cao vút tận trời Dộu khi gió ngừng sa xuống đất

Chân còn lê tới tận biển khơi

(Tặng Lý Ung) 17

Lý Bạch để lại những áng thơ tuyệt đẹp về thiên nhiên. Ngời ta bắt gặp trong thơ ông những bức tranh thiên nhiên tráng lệ.

Ví nh:

Sáng từ Bạch Đế giữa ngàn mây Muôn dặm Giang Lăng tới một ngày Tiếng vợn đôi bờ kêu không dứt Ngàn non thuyền nhẹ đã qua ngay .

(Sáng ra đi từ thành Bạch Đế) 18

Khi giảng về văn hoá Phục Hng có thể giới thiệu về kịch của Secxpia Rabơle để học sinh nhận thức sâu về tính chất chống phong kiến của văn hoá Phục Hng. Chẳng hạn, để học sinh ý thức về giá trị nhân văn sâu sắc của kịch Secxpia chúng ta có thể lấy ví dụ trong kịch Hămlet

Secxpia đã ca ngợi:

Kỳ diệu thay là con ngời!

Con ngời cao quý làm sao về lý trí, vô tận làm sao về năng khiếu. Về hình dạng và dáng vóc, nó đẹp tựa thiên thần. Về trí tuệ có thể sánh tài Thợng đế. Thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu mẫu của muôn loài!

(Hămlet - Hồi II, cảnh 2)19

Trong tiểu thuyết “Đông ki sốt”, Xécvantec đã mợn lời nhân vật Đông ki sốt để nói về tự do của loài ngời. Đông ki sốt với Xăngsô Păngxa: “Xăngsô ạ, tự do là một trong những của cải quý báu nhất mà Thợng đế ban cho con ngời. Vì tự do, cũng nh vì danh dự, có thể và cần phải hy sinh cả tính mạng nữa. Ngợc lại, làm mất tự do là điều tệ hại nhất trong những điều ác của con ngời 20

Với những minh hoạ trên học sinh có nhận thức sâu sắc về giá trị của văn học Phục Hng trong công cuộc chống phong kiến. Chính bởi đề cao giá trị con ng- ời nên văn học có tác dụng tích cực là động viên quần chúng chống lại chế độ phong kiến suy tàn.

2.5.2 Tài liệu sử học:

Trong lịch sử thế giới trung đại, giáo viên có thể sử dụng những đoạn trích trong những tài liệu gốc, để minh họa nội dung lịch sử, để kiểm tra nhận thức của học sinh, giúp học sinh tự giác tích cực trong hoạt động nhận thức khác.

Ví dụ:

Dùng đoạn trích trong “Thực Hoá chí ” của sách Hán Th để kết luận về sự sụp đổ của Triều Tây Hán (Xem bài tập nhận thức 2 phần 2.2). Học sinh sẽ nhận thức đợc căn nguyên Trung Quốc rơi vào loạn lạc ở chính mâu thuẫn trong lòng xã hội Trung Quốc.

Khi giảng mục 3 “Sự phát triển của chế độ phong kiến dới thời Đờng” giáo viên có thể dẫn câu hỏi của Đờng Thái Tông (tức Lý Dân) nh sau: “Thuyền ví nh vua, nớc ví nh dân, nớc có thể chở thuyền, cũng có thể lật thuyền . Tài hoa của” “

vua không phải từ bên ngoài mà thờng tự mình mà ra cả. Nếu muốn phô trơng thì phải chi tiêu rộng, chi tiêu rộng phải thu thuế nặng, thu thuế nặng thì dân sầu oán, dân sầu oán thì nớc nguy, nớc nguy thì vua chết 21.

Câu nói trên trong tác phẩm sử học T trị thông giám, quyển 192, Đờng kỷ VIII.

Với trích dẫn trên, giáo viên giúp học sinh thấy đó là một nguyên nhân dẫn đến sự thịnh trị của nhà Đờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi giảng mục 6 “Văn hoá Trung Quốc ,” giáo viên có thể minh hoạ vẽ các tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc.

Chẳng hạn, bộ Sử ký của T Mã Thiên đã ghi chép lịch sử của 3000 năm từ thời Hoàng đế đến cuối Hán Vũ Đế. Tác phẩm gồm 12 bản ký là sự tích các vua,

10 biểu là các bản tổng kết về niên đại, 8 th là lịch sử các chế độ, các phần lễ, nhạc, kinh tế…30 thể gia là lịch sử các ch hầu, 70 liệt truyện về các nhân vật lịch sử.

Bộ sử nổi tiếng là Vĩnh lạc đại điền do Minh Thành Tổ tổ chức biên soạn, đó là công lao của 2000 ngời trong 5 năm làm việc, là bộ Bách khoa toàn th lớn nhất Trung Quốc, hiện nay chỉ còn hơn 300 tập.

Những minh hoạ trên còn có tác dụng kích thích sự tìm tòi hiểu biết của học sinh về văn hoá Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 55)