Giáo án thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 66 - 68)

Tiết 2: Sự suy tàn của chế độ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa t bản ở châu âu (thế kỷ XVI – XVII)

1/ Mục đích yêu cầu;

- Làm cho học sinh nhận thức đợc:

Vào thế kỷ XVI-XVII chế độ phong kiến ở châu âu bớc vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong gắn liền với sự hình thành của chủ nghĩa t bản.

+ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá đã kích thích những cuộc phát triển địa lý nhằm tìm kiếm những con đờng mới và các vùng đất mới thu đợc nhiều nguồn lợi to lớn: vàng bạc, hơng liệu v.v.

+ Sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa đòi hỏi xoá bỏ chế độ phong kiến lỗi thời: Giai cấp t sản đã từng bớc khởi xớng các phong trào chống chế độ phong kiến và giáo hội trên lĩnh vực t tởng văn hoá là phong trào văn hoá Phục Hng.

- Giáo dục cho học sinh nhận thức rõ: Chủ nghĩa t bản ra đời là hợp quy luật của lịch sử, từ khi mới ra đời chân lông của nó đã thấm đầy máu và bùn nhơ. Học sinh cũng nhận thức đợc vai trò tích cực của giai cấp t sản.

- Rèn luyện do học sinh khả năng phân tích, so sánh liên hệ giữa các sự kiện hiện tợng lịch sử. Đồng thời giúp học sinh thấy đợc rằng chủ nghĩa t bản tất sẽ bị chủ nghĩa xã hội thay thế.

2/ Trọng tâm kiến thức:

- Tiết học gồm mục 1,2,3 trọng tâm là mục 1 “Những cuộc phát kiến địa ” và mục 2 Sự nảy sinh chủ nghĩa t bản ở Châu âu .

- Kiến thức cơ bản:

+ Sự phát triển của thànhthị trung đại làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển lớn mạnh. Chính vì vậy đòi hỏi không ngừng mở rộng sản xuất và mở rộng thị trờng. Những cuộc phát kiến địa lý diễn ra trong điều kiện lịch sử trên. Thành tựu rực rỡ của các cuộc phát kiến địa lý đã tìm những con đờng buôn bán mới và những vùng đất mới đem về những nguồn lợi kinh tế: Vàng bạc, hơng liệu...

+ Quá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ diễn ra sôi động ở các nớc Tây Âu dẫn đến sự ra đời của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Sự lớn mạnh của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã tấn công vào dinh luỹ của chế độ phong kiến.

+ Phong trào văn hoá Phục Hng: Là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp t sản trên lĩnh vực văn hoá t tởng.

3/ Chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng trực quan. + Bản đồ phát kiến địa lý. + Tranh tàu Caraven. - Tài liệu tham khảo.

4/ Các bớc lên lớp:

4.1- ổn định lớp.

4.2- Kiểm tra bài cũ: Vai trò của thành thị đối với phát triển của xã hội Tây Âu?

4.3- Giảng bài mới. * Nêu vấn đề:

Với sự phát triển của thành thị làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển. Điều đó làm cho dinh luỹ của chế độ phong kiến lung lay. Vào thế kỷ XVI chế độ phong kiến bị những phát búa tạ khủng khiếp và trong lòng nó có những mầm mống của chế độ mới đang nảy sinh.

Những phát búa tạ thực chất là gì vậy? Nó khủng khiếp thế nào mà làm cho chế độ phong kiến suy tàn? và biểu hiện của sự suy tàn đó là gì? Chúng ta cũng nghiên cứu bài học.

Hoạt động của thầy và trò

NVĐ: Phát kiến địa lý là gì?

Tại sao có công cuộc phát kiến địa lý?

1. Nguyên nhân và điều kiện phát kiến đại lý?

Kết hợp sử dụng bản đồ, minh hoạ bằng tranh:

2. Hành trình của phát kiến địa lý? Bài tập nhận thức: “Phát kiến địa lý

Nội dung cơ bản

1.Những cuộc phát kiến địa lý: 1.1- Nguyên nhân và điều kiện;

+ Sự cần thiết tìm đờng giao lu buôn bán với phơng đông

+ Sự hấp dẫn của vàng bạc, hơng liệu, sản vật ở phơng đông.

+ Sự tiến bộ của kỹ thuật hàng hoá. 1.2- Các cuộc phát kiến địa lý:

trong lĩnh vực giao thông và tri thức”. Em đánh giá ý kiến trên

Một phần của tài liệu Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới trung đại ở trường trung học phổ thông (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w