Không gian nghệ thuật trong Lửa thiêng là không gian tâm linh, gần với không gian hành đạo, “một không gian bên trong, một không gian để suy t- ởngvà một không gian để tìm thấy mình trong tất cả các hợp thành của bản ngã” [63 ]. Mọi yếu tố ngoại giới từ thiên nhiên đến cuộc sống con ngời đều đợc ảo hoá. Về cơ bản, đó là không gian của thị giác, cảm giác, ít có sự tham gia của thính giác. Tính chất tĩnh lặng, thuần khiết, hớng nội, có nét huyền bí, là đặc điểm cơ bản của không gian nghệ thuật này. Theo H. Bergson (1859-1941), đây cũng chính là đặc trng của thế giới mộng ảo, siêu thực, của nhận thức trực giác. Ông viết: “Trong giấc mộng âm thanh không có địa vị quan trọng nh hình thể và màu sắc. Cảm giác thị quan lấn át hẳn. Có nhiều khi chúng ta chỉ nhìn thấy mà chúng ta tởng là chúng ta cũng nghe thấy nữa”. Những cuộc đối thoại trong thế giới nay chỉ là tởng tợng, về thực chất đó là cuộc đối thoại vô ngôn, “chỉ có môt sự trao đổi t tởng trực tiếp, một cuộc nói chuyện không lời giữa ngời đối thoại với chúng ta”. Trong Lửa thiêng, đó là khoảnh khắc cái tôi trữ tình nhà thơ đang trò chuyện với đời qua dòng suy tởng, một sự thực nghiệm tâm linh, mọi liên hệ với thế giới bên ngoài đợc loại bỏ. Thế giới nội tâm là thực tại duy nhất của nhà thơ.
2.1.1. Nội cảm hoá không gian ngoại giới
Lửa thiêng đa ta lạc vào một thế giới của không gian vô cùng, vô tận, u sầu và hoang lạnh. Trong tập Lửa thiêng, chủ thể trữ tình xuất hiện giữa không gian trần thế, bị đóng khung trong những giới hạn chật chội nên luôn khát vọng giao tiếp với không gian trên cao. Cõi xa biếc trên cao kia là đối tợng để con ng- ời chiếm lĩnh, chiêm ngỡng và chiêm nghiệm.
Trong hành trình chiếm lĩnh không gian, Huy cận tri nhận không gian rộng lớn trên nhiều hớng, nhiều chiều, nhiều lớp, nhiều góc độ. Không gian trong bài Trông lên đợc mở ra từ mặt đất rồi đến vòm lá xanh và bỗng chốc vút thẳng lên bầu trời:
Giữa trời hình lá con con
Trời xa sắc biển, lá thon hình thuyền.
Bầu trời là một lớp không gian nhìn thấy nhng trên bầu trời còn có khoảng không gian bao la vô tận, nơi ấy con ngời siêu thoát thực tại và đánh mất cảm giác thời gian. Về thực chất, đó là không gian trong tâm tởng: “Quên thân nh đã quên giờ/ Tê mê cõi biếc bến bờ là đâu”. Tinh thần chiếm lĩnh không gian trên cao, không gian vũ trụ cũng đợc thể hiện tập trung trong bài thơ Tràng giang. Cảm hứng của bài thơ đợc khơi nguồn từ một ám ảnh không gian: "Bâng
khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Không gian đợc mở ra từ một dòng sông rộng lớn với muôn vàn đợt sóng và triền miên nỗi buồn: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp". Từ dòng sông, không gian mở rộng theo chiều dọc (con thuyền xuôi), chiều ngang (lơ thơ cồn nhỏ) mà chiều nào dờng nh cũng không có giới hạn. Rồi từ hai chiều của không gian mặt phẳng tác giả mở ra chiều thứ ba của không gian: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”. Một không gian ba chiều mở ra theo nhiều chiều kích theo một cái nhìn đ- ợc nội cảm hoá. Những tia nắng vàng rọi xuống càng nâng bầu trời lên cao. Cái nhìn của nhà thơ nh bị hút vào khoảng không sâu chót vót, rồi vợt lên, xuyên thủng cả tầng không gian bầu trời để đến cõi vô biên. Không gian nghệ thuật của Tràng giang thấm đẫm chất Đờng thi: khoáng đạt và cổ kính, tĩnh tại và
thanh vắng. Nhng Tràng giang là sản phẩm của một hồn thơ mới, một nhà thơ
lãng mạn. Cũng là chiếm lĩnh không gian, khát khao hoà nhập vào vũ trụ nhng Huy Cận không tìm đợc sự an nhiên, tự tại nh các thi sĩ đời Đờng. Đỗ Phủ đứng giữa đất trời mà không cảm thấy lẻ bóng, ngợc lại còn cảm thấy lòng mình mạnh mẽ hơn, khoẻ khoắn hơn:
Giang hán t quy khách Càn khôn nhất hủ nho Phiến vân thiên công viễn
Vĩnh dạ nguyệt đồng cô Lạc nhật tâm do tráng Thu phong bệnh dục tô
(Khách ở Giang Hán nhớ nhà mong về Giữa càn khôn có bác đồ gàn
Trời thẳm lẫn đám mây xa Đêm dài cùng mảnh trăng trơ trọi
Mặt trời lặn nhng lòng vẫn hăng Gió thu về, bệnh nh muốn đỡ) (Giang Hán)
Còn Huy Cận càng lên cao càng thấy lạnh, càng cảm thấy cô đơn giữa đất trời. Vì vậy, thoáng chốc không gian vũ trụ bỗng nhạt nhoà nhờng lại cho không gian tâm trạng:
Lòng quê dờn dợn vời con nớc Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Chủ thể trữ tình không xuất hiện trong điểm nhìn siêu cá thể nh ở ngời khách ở Giang Hán mà hiện hữu trong tâm thế của một cá thể rợn ngợp trớc không gian và tìm điểm tựa tinh thần ở quê hơng đất nớc. Trong hành trình tìm kiếm, chiếm lĩnh không gian, tâm hồn Huy Cận chứa chất đầy mâu thuẫn, nhà thơ vừa khao khát cái xa xôi lại vừa sợ cái xa xôi, muốn vợt thoát khỏi không gian, trần thế nhng lòng vẫn nặng tình đời, muốn thoát khỏi cái nhỏ hẹp nhng khi đối diện với cái rộng lớn, vô hạn lại cảm thấy cô đơn, bé nhỏ. Cũng giống trong thơ Đờng, Tràng giang dựng lên một bức tranh vừa bao quát, vừa cụ thể, có thế giới vĩ mô và thế giới vi mô. Nhng trong thơ Đờng thì không gian vĩ mô và thế giới vi mô đợc thống nhất hoá trong một chỉnh thể không gian vũ trụ còn trong Tràng giang (và còn nhiều bài thơ khác trong Lửa thiêng) không gian vĩ mô và vi mô bị phân hoá trở thành tơng phản giữa cái vô hạn và hữu hạn của các sự vật trong không gian. Nhà thơ tự nhận ra cái "tôi" cô đơn của mình trong cái hữu hạn. Cảm thức ấy khác với các thi sĩ thời xa.
Âm hởng chủ đạo của Lửa thiêng là buồn, một "cái tôi buồn trong một vũ trụ buồn". Bớc vào Lửa thiêng lập tức ta thấy mình "bơ vơ trớc không gian vô cùng, vô tận và lạc loài trong thời gian vô thuỷ vô chung"[8, 255]. Ta thấy lạnh lòng bởi cái lạnh từ vô biên ngấm vào. Trông đâu cũng thấy "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài", nhìn đâu cũng gặp "Sông dài trời rộng bến cô liêu". Cả không gian trải ra một nỗi buồn "điệp điệp". Có khi nhà thơ gọi đích danh nỗi buồn không gian: "Bỗng dng buồn bã không gian/ Mây bay lũng thấp giăng màn âm u"(Thu rừng). Có khi không gian mờ nhạt, quạnh vắng, cảnh vật bay hết sắc màu: “- Than ôi! Sông núi lại buồn nhiều/ Mây xa lạc gió bên trời vắng/ Đời bạc lòng ta lại gặp chiều” (Tâm sự). Cái gì cũng lững lờ, dang dở, lỡ cỡ: lửa
không ấm, mây không bay, nắng không xế, thơng nhớ cũng không màu, hồn ng-
ời thì bơ vơ, lòng ngời sầu mất hớng. Thuyền đi, Ma, Buồn đêm ma, Bi ca...là những nhạc khúc triền miên, giăng mắc khắp không gian nỗi
buồn ảo não u phiền, nhất là cái lành lạnh của "nớc dồn mênh mang", của "Ma giong buồn sợi xuống lơi lơi" và "lạnh của không gian thấm xuống ngời", thấm vào hồn ngời khiến cho cả không gian "vạn lí sầu lên núi tiếp mây", còn lòng ngời "Sầu vạn dặm gió xa phơi". Đến nỗi không chịu nổi nữa, thi nhân phải thốt lên:
Không gian ôi, xin hẹp bớt mông mênh
ảo não quá trời buổi chiều vĩnh biệt Và ngời nữa tiếng gió buồn thê thiết
Xin lặng giùm cho nhẹ bớt cô đơn (Nhạc sầu)
Nhng dù không gian có buồn, có lạnh vắng nh thế thì con ngời vẫn không nguôi quên sự ám ảnh của không gian: "Đêm ma làm nhớ không gian/ lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la". Và cái khát vọng chiếm lĩnh không gian từ thuở nhỏ vẫn canh cánh bên lòng: “Tôi luồn tay nhỏ hứng không gian/ Với gió xa xôi lạnh lẽo ngàn (M” a). Trong Lửa thiêng đã thấy cái sở trờng tạo hình không gian nghiêng về những hoạ pháp cổ điển: chấm phá đơn sơ kiệm nét, kiệm màu, dành phần lớn khoảng không cho cái mênh mông quạnh vắng, để tạo vật hiện lên bàng bạc, mờ ảo. Đây là những nét vẽ quen thuộc của các thi nhân đời Đờng: giàu chất hội hoạ, chấm phá, nên không gian nghệ thuật thờng là không gian tĩnh. Có điều khác là, trong thơ Đờng, đôi mắt là cánh cửa của "tiểu thiên địa" mở vào đại thiên địa, là cái tâm đối xứng của không gian ngoại cảnh và không gian nội tâm, khi con ngời đứng giữa đất trời.
Bạch nhật, y sơn tận Hoàng hà nhập hải lu Dục cùng thiên lý mục Cánh thợng nhất tằng lâu.
(Đăng quán tớc lâu - Vơng Tri Hoán) ( Mặt trời gác núi và lặn xuống
Sông Hoàng Hà đổ ra biển
Muốn phóng tầm mắt nhìn xa ngàn dặm Còn phải trèo lên một tầng lầu nữa)
ở trên lầu Quán Tớc, chủ thể trữ tình có thể nhìn thấy cả miền núi non trùng điệp phía tây, nơi mặt trờng dần khuất bóng, nhìn về phía đông có thể thấy dòng sông Hoàng Hà đang mải miết chảy vào biển. Tầm nhìn chiếm lĩnh cả một vùng trời nớc bao la nh vậy, vị trí của con ngời đã cao nhng nó còn muốn vơn cao hơn nữa để mở rộng tầm mắt, tầm t tởng. Nói đến mọi chiều của không gian là bày tỏ khát vọng chiếm lĩnh không gian, đồng thời cũng để nói với thiên hạ rằng ta đã chiếm lĩnh vũ trụ trong cái nhìn tơng thông, giao hoà của ta. Còn Huy Cận đứng trên mặt đất để chiêm nghiệm, chiêm ngỡng không gian trên cao bằng tâm hồn của con ngời nặng lòng với trần thế. Nhà thơ nhờ gió "chở hồn lên tận chơi vơi", mong thoát khỏi cuộc đời tù túng, ngột ngạt, mong có thể kiếm tìm những cơn "gió mới", có thể hoà điệu cùng vũ trụ chứ không phải hoà nhập vào
vũ trụ nh ngời xa. Chính vì vậy mà không gian càng rộng lớn, thi nhân càng bơ vơ, rợn ngợp.
2.2.2. Không gian vũ trụ trong cảm nhận của nhà thơ
Trớc cách mạng tháng Tám, trong thơ Huy Cận, thời gian và không gian nghệ thuật luôn gắn bó với nhau nh hai mặt của một vấn đề, vừa thống nhất vừa đối lập và luôn chuyển hoá lẫn nhau. Khi thời gian đợc không gian hoá nó trở nên sinh động hữu hình, khi không gian đợc thời gian hoá nó càng mênh mông, vời vợi. Nhng "xem suốt tập Lửa thiêng, cái cảm giác trội nhất của ta là một cảm giác không gian" (Xuân Diệu). Trong lúc Xuân Diệu quan tâm nhiều đến sự hữu hạn của thời trẻ nhân gian giữa dòng thời gian trôi chảy thì Huy Cận ý thức sâu sắc sự hữu hạn của cá thể con ngời trong không gian rộng lớn mênh mông; trong lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ thì Huy Cận có khát vọng chiếm lĩnh, hoà nhập vào không gian vô tận, để cùng không gian tồn tại vĩnh hằng. Trong tâm thức Huy Cận hồi đó, có ba tầng không gian, không gian trên cao, không gian trần thế và không gian địa ngục. Nhng nỗi nhớ không gian da diết của Huy Cận là nỗi nhớ về không gian vũ trụ trên cao, nơi trời xa cõi biếc. Đây là một không gian quen thuộc trong thơ bác học cổ xa, nhất là thơ Đờng. Trong thơ Đờng có hai kiểu không gian nghệ thuật: không gian vũ trụ và không gian đời thờng nhng không gian vũ trụ chiếm u thế. Do quan niệm con ngời vũ trụ, con ngời là một phần của vũ trụ, là một tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ vì vậy con ngời luôn phải đứng giữa đất trời, ở vị trí trung tâm của vũ trụ. Không gian vũ trụ bao bọc con ngời, đại vũ trụ bao bọc tiểu vũ trụ. Đăng U Châu đài
ca của Trần Tử Ngang là một bài thơ tiêu biểu. Không gian đợc tạo dựng hô
ứng, song phơng tơng đối: tiền - hậu; thiên - địa. Con ngời ở vị trí trung tâm, trong t thế "cầm chịch" cho sự cân bằng của không gian vũ trụ đối xứng ấy. Lên cao là một động tác mang tính quan niệm, một sự vận động để bớc vào vị trí trung tâm của vũ trụ. Chỉ đứng trên đài U Châu, Trần Tử Ngang mới "niệm thiên địa chi chu du" mà thấm thía cái vị trí trung tâm điểm cô độc của mình, để rơi xuống một giọt lệ cảm thơng "Độc thơng nhiên nhi đế hạ".
Phong trào thơ mới đã làm nên một cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Nam hiện đại, xuất phát từ một cái nhìn mới về thế giới. Khác với nhà thơ cổ điển, các nhà thơ mới không còn có quan niệm "thiên nhân nhất thể" để hoà nhập cái tôi của mình với thiên nhiên. Thời gian, không gian đều là những phạm trù ở bên ngoài quyền chủ động của họ, xa lạ với họ, thậm chí "thù địch" với họ. Đọc Lửa thiêng ta nh chìm trong mênh mang vũ trụ, một không gian bát ngát cứ
trải dài, trải rộng mãi đến vô cùng. Trong số 50 bài thơ trong tập Lửa thiêng thì có đến hai phần ba số bài dựng cảnh không gian vũ trụ vĩ mô, không gian của thiên nhiên núi cao sông dài, trời rộng... Chỉ tính riêng những từ trực tiếp diễn tả
không gian mênh mông ấy nh: bao la, xa vời, mênh mang, mênh mông, viễn
khơi...đã tới 25 từ, số lợng từ có thể gọi là rất phong phú, đậm đặc phổ biến trong thơ Huy Cận. Bên cạnh đó, bằng những thủ pháp nghệ thuật miêu tả phối hợp cảnh sắc tạo vật nh nắng, gió, bờ, bến.v..v.. nhà thơ đã tạo nên trong Lửa thiêng trùng điệp những bức tranh không gian rộng lớn với không khí vắng vẻ, hoang sơ:
"Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu". (Tràng giang)
Thống kê những từ gợi cái không gian hoang vắng cổ sơ ấy nh: đìu hiu, hiu quạnh, viễn khơi, quạnh hiu, hiu hắt, tịch liêu, tiêu điều...cứ lặp đi lặp lại với một số lợng rất lớn trong Lửa thiêng. Trong 50 bài của tập thơ, có tới 30 từ gợi tả không khí buồn hoang sơ đợc lặp đi lặp lại. Nó trở thành nỗi ám ảnh đối với thi nhân. Phải chăng nh lời ngời bạn chí cốt của tác giả Lửa thiêng đã giải thích: "mênh mông bao giờ cũng buồn, biển ra chân trời rồi biển tiếp với đại dơng, biển càng sầu to vì biển quá rộng lớn" [5]. Theo Hoài Thanh, ấy là cái sầu thiên cổ trong trời đất đã trở về trong tập Lửa thiêng: "cái buồn toả ra từ đáy hồn một ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh...Nguồn thơ đã sẵn trong lòng, đời thi nhân không cần nhiều chuyện... Nỗi buồn không gian của Huy Cận có lẽ thể hiện rất rõ nhất trong bài Tràng giang. Tràng giang nghĩa là con sông dài. Nhng hai chữ nôm na sông dài không có đợc sắc thái trừu tợng và cổ xa của hai âm Hán Việt. Tràng giang: với hai âm Hán, con sông trong tự nhiện trở thành dài hơn, rộng hơn, xa hơn, vĩnh viễn hơn trong tâm tởng ngời đọc. Một con sông d- ờng nh của một thủa xa xa nào đó đã từng chảy qua từng hàng nghìn năm lịch sử, hàng nghìn năm văn hoá và bao áng cổ thi:
"Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu"
( Cánh buồm tới cõi bờ xa,
Trờng Giang một dải ngang qua bầu trời)
Không phải là sóng xô, sóng đẩy gợi lên cái ồn ào vui mắt, vui tai của
Tràng giang mà là cái sóng gợn lên lăn tăn từ mặt nớc khiến cho Tràng giang đã mênh mông càng nh rộng ra bát ngát hơn lên. Con thuyền cũng xuôi theo mái n- ớc - tất cả đều xuôi dòng tĩnh lặng, một không gian vốn đã mênh mông theo
nghĩa Tràng giang càng thêm mênh mông buồn theo dòng chảy của tâm hồn thi
sĩ:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống trời lên sâu chót vót,