3.3.1.Đối thoại hoá trong giọng điệu
Trong Lửa thiêng, Huy Cận có một nhu cầu trút tâm hồn uẩn khúc của mình sang những tâm hồn bầu bạn, có những lời bầu bạn gửi đi; Bởi trong xã hội cũ, quá nhấn mạnh vào quan niệm "mỗi ngời là một thế giới riêng tây":
Tôi đâu biết thịt xơng là sông núi Chia biệt ngời ra từng xứ cô đơn.
Nếu đẩy tới tột độ, thì sẽ có tình trạng cô đơn tuyệt đối, không ai đến cứu ai cả:
Thuyền không giao nối dây qua đó, Vạn thuở chờ mong một cánh buồm
Trong bối cảnh ấy, đối thoại là cách đa con ngời vớt thoát nỗi cô đơn. Huy Cận phải tìm cách Trò chuyện với các thi nhân đã chết tự ngàn xa:
Em chiêu niệm các anh, hồn rạng lửa Đuốc muôn sao đã thắp ở mặt trời. Hãy về đây hỡi thi sĩ muôn đời Đời lạnh thế, mình em sao chịu nổi.
Những bài thơ nh Vỗ về, Mai sau đều bày tỏ cái khao khát đợc cảm thông với nhau. Cái không khí tâm linh biểu hiện nhất ở bài Tình tự. Lời ngời nữ nói trong cái bùi ngùi, vọt ra cái hớn hở: “Anh đã về, em nghe dới chân vang/ Hoa lá nở với chuông rền giọng thắm”. Tất cả là tâm thành đến có thể "Hồn nhớ th- ơng em dệt áo dâng anh":
Sáng hôm nay hồn em nh tủ áo
áo đẹp cha anh! Hoa thắm thêu đời,
áo mơ ớc anh bận giùm chiếc nhé...
Và trong tâm mình, ngời thi sĩ ngẫm lại có bao nhiêu Tình mất! Thật ra, không phải cá biệt Huy Cận mà trong lẽ đời, trong sự ngời, chuyện ấy là phổ biến. Trớc khi có một trái đậu, đã có bao nhiêu hoa rơi. Huy Cận hiểu rằng phải
nhiều may mắn lắm mới thành tình duyên: “Đờng không dài ngời tránh để thêm
xa.../Gặp ngay đi! Đời may rủi lắm mà! ” (Cầu khẩn)
Huy Cận có một tình cảm rất tế nhị đối với những dấu chân trên đờng.
"Bao câu chuyện - của những bàn chân rỗ dấu đời", tức là những thân phận của ngời đời ngợc xuôi vất vả, các thế hệ con ngời với những dấu chân "ghi" rồi lại "xoá" trên "đờng bạc" tức là trên đờng bụi trắng, đờng cái, đờng đời. Đây là chủ nghĩa nhân đạo cha hớng vào hành động, nhng xót xa da diết, đã từ đất mà đa thơng nhớ lên trời, tơ đã giăng trong bầu trời, báo hiệu một mạch rung cảm lớn trong 50 năm thơ Huy Cận - những rung cảm vũ trụ.
3.3.2. Chiêm nghiệm suy t với cái tôi bề sâu
Những suy tởng của Huy Cận không phải là trí tuệ là óc nghĩ, mà là tổng hợp suy nghĩ và xúc cảm. Từ cá biệt, cụ thể, mà mở rộng ra đến toàn bộ sự sống, đến toàn thể vũ trụ. Cũng nh Xuân Diệu, Huy Cận đã đem thiên nhiên vào thơ. Song nếu ở Xuân Diệu, thiên nhiên thờng sực nức hơng vị và ngôn ngữ ái tình, thì ở Huy Cận trong nhiều bài, núi sông cây cỏ cũng bình thản, lặng lẽ hàm súc nh tâm hồn tác giả. Đây cảnh là cảnh Chiều xa:
Buồn gieo theo gió veo hồ
Đèo cao quán chật, bến đò lau tha,
Còn đây là cảnh Thu rừng:
Nai cao gót lẫn trong mù,
Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu mới về.
Và đây là cảnh Tràng giang:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nớc song song.
Cảnh cũng ẩn kín thâm trầm nh thi sĩ, nhất là mang rõ cái buồn mênh mông và vô cớ trong lòng ông. Cái buồn ấy quả là cái điệu chung của vô số vần thơ Huy Cận, khác hẳn với điệu lạc quan sôi nổi tơi trẻ của Xuân Diệu. Phân tích cái sầu trong thơ Huy Cận, Trơng Chính viết: "Cái sầu ấy là một cái sầu mênh mang bát ngát, không ngăn cản đợc (Sầu thu lên vút song song) đến một cách bất ngờ và làm ngây ngất cả núi sông (Bỗng dng buồn bã không gian, Mây
bay lũng thấp giăng màn âm u), cũng là một tình cảm không cội rễ: Tra buồn, chiều buồn, nắng buồn, ma buồn, không ma không nắng cũng buồn .” Ngời ta th- ờng cho rằng văn học lãng mạn nhất là thơ trữ tình, có nhiệm vụ chuyển tải một số cảm hứng đa vào những tình cảm phổ biến, cái đáy chung của con tim nhân loại. Nh vậy nhà thơ Huy Cận đào sâu cái buồn mênh mang ấy quả là đã góp vào một đề tài muôn thuở, làm phong phú thơ mới. Cái buồn của Huy Cận phải chăng cũng là một phản ứng thời đại. Ngời ta nghĩ đến những lời rên rỉ bâng khuâng của á Nam và Tản Đà. Chiếc linh hồn nhỏ là tác giả Lửa thiêng, phải chăng nh một cánh chim đầu đàn tiên cảm bão tố sắp tới.
Cũng là ở tiếp xúc với thiên nhiên với ngoại cảnh, trong nhiều bài thơ, Huy Cận đã tiếp tục Xuân Diệu một cách rõ rệt. Huy Cận cũng nh Xuân Diệu sử dụng một giác quan mẫn tuệ lạ thờng, rất nhạy cảm với những âm hởng, những dây tơ trong cảnh vật và cuộc đời. Ông rung động trớc cảnh mai sơng buông tha, cảnh chiều thịnh trị, cảnh mùa xuân tơi mát. Ông nói đến "lá thơm nh thể da ng- ời" và mùi của tơ duyên, mùi của luống đất mới xới. Ông thu đợc cả âm thanh thao thức mạch đời, thấy đợc ý mùa rợn trong thân mới, nhựa mạch trào lên lá cây. ở chỗ này có thể nói Huy Cận tiến xa hơn Xuân Diệu tả buổi Chiều xuân. Huy Cận không tả bằng màu sắc mà tả bằng cảm giác đã lắng nghe kỹ lỡng trong tâm hồn ông và trong thân hình tạo vật:
Hai hàng cây xanh, Đâm chồi hy vọng. Ôi duyên tốt lành.
én ngàn đa võng- Hơng đồng lên hanh,... Nhạc vơng lên trời: Đời măngi đang dậy Tng bừng muôn nơi... Mái rừng gió hẩy- Chiều xuân đầy lời.
Những bài Xuân, Xuân ý, Đi giữa đờng thơm cũng đều là đầy hình ảnh duy cảm nh trên cả. Với một năng khiếu nh vậy, cũng nh Xuân Diệu, Huy Cận đã tiến vào thơ nội quan, ông lắng nghe lòng rung động một đêm ma: “Nghe đi rời rạc trong hồn/ Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi ” (Buồn đêm ma)
Ông theo dõi cái tơng t thấp thoáng, cái buồn hão tràn vào khoang thuyền của hồn mình một buổi nghe ma khác (Ma). Ông tả những cảm tởng chập chờn
trong ý thức sau khi thực Giấc ngủ chiều. Rồi Huy Cận cũng tiến vào đờng hớng thơ triết luận. Ông ngẫm nghĩ cái quanh quẩn tẻ nhạt của cuộc đời. Ông tơ tởng cõi thần tiên xa, vui lòng cho rằng thơ mộng không còn ở thế giới khoa học chúng ta ngày nay chăng. Ông lại suy tởng về cái chết (Chết, Nhạc sầu), về thân thể với linh hồn, Thợng đế với tội ác (Thân thể). Ông đã đi sâu vào t tởng siêu hình hơn Xuân Diệu.
3.3.3. Nội cảm hoá giọng điệu
Thơ, với Huy Cận là sự sống, là ý thức về sự sống, sống cho mình trớc hết, rồi ra cho cả thế hệ mình, thời đại mình. Nhng, lòng ham sống với một trữ l- ợng tiềm năng dồi dào và đụng phải bức tờng bê tông xã hội bật lên thành tiếng, thành âm thanh chát chúa. Nhng ẩn chìm trong thơ, cái âm thanh vừa nức nở kia đã nhanh chóng chuyển sang thành tiếng thở dài... Nó tìm đến những lời đồng vọng. Nỗi đau trong hồn nh ngọc trai dới biển, càng trải nhiều gió dập sóng xô càng âm ỉ nấu nung để rồi một lúc nào đó, nó có khả năng phát sáng. Giọng điệu thơ vì vậy đã đợc nội cảm hoá một cách rõ nét.
ở Huy Cận, thời gian, không gian đã trở thành phơng thức t duy. Trong
đó, không gian luôn là một ám ảnh. cả không gian và thời gian mở ra những
chân trời cho Huy Cận, chắp cánh cho thơ ông vợt qua mọi giới hạn thông th- ờng. Nhiều khi cả hai yếu tố này đồng hiện, lại ở những phút bất ngờ, ở những nơi mắt thờng không dễ thấy, mang đến cho thơ ông một tiếng nói trữ tình với giọng điệu rất riêng. Ông hớng ra ngoại giới mà nh nói với chính mình. Nhờ đó, sức lay gọi ngời đọc của bài thơ nh một màu nhiệm tự thân:
Chiều lại xuống ở trên lầu cô tịch Chờ thi nhân đã chết tự ngàn xa
Nói chuyện cùng - chiều không nắng, không ma Không sơng gió, chỉ có sầu vạn thuở
Đời hiu quạnh, thời gian nghiêng bóng nhớ Phố không cây thôi sầu biết bao chừng! Chỉ mơ hồ trùng điệp với mông lung Buồn vạn lớp trên mái nhà dợn sóng
(Trò chuyện)
Không khó để nhận ra sự đặc biệt trong cấu trúc bài thơ, trên phơng diện tổ chức ngôn từ. Đoạn thơ liền mạch, trôi xuôi nh dòng chảy tự nhiên của cảm xúc chủ thể trữ tình. Không ào ạt, dữ dội mà tha thiết lắng sâu. Tất cả ùa về, một cơn gió từ đâu đâu, từ xa cũ. ở đó đang run rẩy một trái tim. "Cái tôi" thi nhân
thời thơ mới bắt gặp nỗi đau một thời, cả nỗi đau mọi thời, để từ ngàn xa chuyển tới ngàn sau. Hồn thơ Huy Cận nh một thứ ngã ba đờng đón nhận, trở thành trạm giao liên của con đờng nhọc nhằn nhân loại không biết sẽ còn đi tới đâu? Sự "chín" trong mối "sầu vạn thuở" ở Huy Cận giống cái lạ nẻo, bơ vơ của ngời bạn thơ thân thiết của mình: Xuân Diệu "Hai ngời nhng chẳng bớt bơ vơ". Đọc thơ Huy Cận, chúng ta không khỏi giật mình. Cái chợt nắng, chợt ma đan xen vào nhau là vì thế! Thì ra cái nắng từ nhiều hớng dội về cả phơng Tây và phơng Đông, cả cuộc đời và nghệ thuật. Nó tinh kết thành một thái độ nhân sinh, trớc hết trong nhịp đập trái tim, hồng cầu trên da thịt. Với thơ lãng mạn thời Lửa thiêng, xã hội này là một cánh cửa khoá trái từ lâu. Nhng với Huy Cận, có độ gia tăng của sự tẻ nhạt. Nhìn vào đâu, ông cũng thấy chúng vô hồn. Sống mà nh thế thì có nghĩa là chết. "Đời tẻ nhạt nh tàu không đổi chuyến", Huy Cận thèm khát không gian khi con chim trời đã hoàn toàn cụt cánh. Còn gì buồn hơn khi con ngời, nhất là con ngời bắt đầu ý thức đợc về cái cá thể, cá nhân lại bị nhốt giam chung vào cộng đồng không còn sinh khí, không ớc mơ, tự giết mình trong cái tầm thờng: "Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu, tới hay lui vẫn chừng ấy mặt ngời". So sánh cuộc sống nh ván cờ đời, Nguyễn Khuyến xa đã một lần ngán ngẩm "Cờ đang dở cuộc không còn nớc". Tiếp nối cung đàn lỡ nhịp này, Huy Cận ván bài đời may mắn chỉ ù suông. Huy Cận thêm một trực giác xót xa cho quan niệm ấy “hiu hắt đày tôi giữa xứ bờ”. Đây là cha kể sự nhức nhối, bất công mà nhà thơ không hiểu nổi. Vì vậy, không hiểu nổi nên cái sầu cứ đặc quánh lại, còn con thuyền thơ không bến, trăn trở, bơ vơ. Mà cánh buồm trên con thuyền thơ ấy - một thứ "mảnh hồn làng" (Tế Hanh) to rộng thế kia, quanh năm thâu gió bốn phơng, hớng vào mọi biến động xã hội, thiên nhiên hoặc thời tiết chuyển mùa. Ngay từ một trong những tác phẩm đầu tay - "Buồn đêm ma"
ngời đọc đã nhận ra một hồn thơ lạ, với một giọng điệu đợc nội cảm hoá đến triệt để. Ngời đọc nhận ra cùng một lúc cả gơng mặt, lẫn hồn ngời với một giọng buồn sâu rộng. Một cái tôi tự ý thức nhỏ bé, cô đơn đối lập với cái vô hạn, vô cùng của đất trời, vũ trụ. Những giọt ma dìu dịu, rơi rơi cứ kín đất, kín trời, cứ xoá nhoà tất cả. Chỉ còn lại một thèm khát, nhớ nhung và hồn thì lạnh: “Đêm ma làm nhớ không gian/ Lòng run thêm lạnh nỗi buồn bao la”. Trong cái cõi
"hiu hắt bốn bề tâm t" sầu muộn, nhà thơ gặp lại hồn bao thế hệ cũng bơ vơ lẩn quất nghĩa là cùng một cung bậc đồng điệu trữ tình: “Nghe đi rời rạc trong hồn/ Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi .” Cái buồn, cái sầu dẫn nhà thơ về với quá khứ, với xa xôi. Hôm nay và hôm qua đã có đợc một giao cảm, giao hoà. Cung
bậc ngả nghiêng thêm một lần giàu có. Thơ đã thêm đợc cái nên thơ, cái non tơi "cái đập cánh trong hồn". Và cái hồn kia đợc thêm một lần thoát xác "Quên thân nh đã đợc giờ. Tê mê cõi biếc bến bờ là đâu". Vẫn là hớng vào cái vũ trụ bao la, lấy nó làm chiếc nôi sinh nở cho những ý tình mà những bức bối xã hội hiện thời giam giữ, giam hãm trong sự nghèo đói tinh thần, thơ Huy Cận đã tiến dẫn lên trong quá trình cá thể hoá, trữ tình hoá. Cái gạch nối giữa hai đầu phơng hớng là một nhớ nhung da diết, dâng đầy. Những câu thơ cứ hun hút lao đi. Nh- ng sau cái ghê ghê lạnh lại là một ấm áp hồn.
Huy Cận vẫn rất gần thơ xa trong cái khả năng liên tởng, liên kết để nối lại mọi chân trời, giữa mơ và thực. Cái thực thuộc về nhân bản, thơng bạn, thơng ngời, còn chất liệu của cái thơ là núi, là mây đợc biểu tợng hoá. Huy Cận đã đem đến cho những câu thơ tởng chừng mòn cũ một cái gì đó lung linh. Đấy là cha kể những hình tợng thơ hoàn toàn mới mẻ "Chiếu chăn không ấm ngời nằm một/ Thơng bạn chiều hôm sầu gối tay".Rõ ràng là khi chiếm lĩnh cuộc sống bằng thơ, Huy Cận đã lấy hồn mình làm chất liệu. Đẩy nó lên đến tột cùng là con đờng của thơ mới nói chung, còn với thi sĩ nói riêng đã biến đổi cái hiện thực khách quan ấy bằng việc lộn trái nó ra, nhúng tất cả vào cái không gian tâm trạng của riêng mình. Chiều, sáng, gió, mây... tất cả chỉ là tâm tởng: "Chiều nơi hồn và nơi trời ý nhị/ Choáng tơng t, gió lộng vớng cành sây" (Hoạ điệu).
Huy Cận đã thực sự có một sự rộng mở của hồn thơ. Cả chất suy tởng, chất trí tuệ cũng đợc vùi trong những giai điệu trữ tình. Giọng điệu thơ đã đợc nội cảm hoá. Nói với ngời, với đời mà nh nói với mình. Chiêm nghiệm, suy t, đắm chìm trong một miền cõi riêng với bao trăn trở, đó là một đặc trng trong giọng điệu thơ Huy Cận trong Lửa thiêng, Vũ trụ ca.
Kết luận
1. Nghiên cứu t duy nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng từ góc độ thi pháp học không chỉ cho phép ta nhìn nhận những sáng tác này trong tính chỉnh thể mà còn mở ra khả năng lý giải tờng tận ngọn nguồn một hồn thơ.
Là thi sĩ mang cái “sầu ngàn đời”, Huy Cận chiếm một vị trí xứng đáng trong làng thơ mới Việt Nam.Trong thơ ông có ít nhiều ta bắt gặp những luồng t tởng, những cảm hứng ngoại lai thì đó là sự “vay mợn” tất yếu, sẽ có và cần phải có để " làm thành bản thân mình và làm cho mình cũng giàu "( Xuân Diệu). Điều quan trọng là ông đã thổi vào đó hồn thiêng của có cây sông núi n- ớc Việt, dâng cho đời “cái tôi” Huy Cận không thể lẫn với bất kỳ ai .Thơ Huy Cận ít kể lể dài dòng, thi nhân biết chế ngự tình cảm để sáng tạo nên những áng
thơ hài hoà giữa chất trí tuệ và cảm xúc trong linh hồn. Đến với Huy Cận ta đợc tiếp xúc với một trí thức "Tây học" những thâm tâm kín đáo và đậm đà tinh thần dân tộc. Thiết nghĩ lời nhận xét của Phan Cự Đệ: “Huy Cận không giảng giải nh thơ Xuân Diệu nó kín đáo hơn, thờng nặng về băn khoăn suy nghĩ những vấn đề siêu hình” [14,216] và ý kiến của Trinh Đờng: “Huy Cận đi giữa hai bờ h thực, anh tả tình qua cảnh, lấy cảnh tả tình, anh nối xa với nay, yên tâm chờ đón những gì sẽ tới”[6,14] là đúng với đặc điểm của thơ Huy Cận.
2. Căn cứ vào nền tảng lý luận trên chúng ta đi vào khám phá t duy nghệ