Một cái nhìn giàu tính phê phán

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học (Trang 41 - 46)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Một cái nhìn giàu tính phê phán

Mỗi nhà văn khi cầm bút đều luôn có ý thức thể hiện những quan niệm thẩm mĩ, một cái nhìn nhất định về con ngời xã hội. Mặc dù không chính thức ghi tên mình vào bảng danh sách các nhà văn hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam hiện đại trớc 1945, nhng trong các sáng tác của mình, Trơng Tửu thờng thể hiện một cái nhìn phê phán sâu sắc trớc những thói h, tật xấu của con ngời.

Cảm hứng phê phán là một cảm hứng hết sức nổi bật xuất hiện trong văn xuôi Việt Nam hiện đại trớc 1945, với những tên tuổi xuất sắc nh Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Việc xuất hiện cái nhìn mang tính phê phán trong văn xuôi Trơng Tửu là một hiện tợng bình thờng, hợp quy luật văn học và phù hợp với xu thế thời đại.

Cảm hứng phê phán trong văn xuôi Trơng Tửu, trớc hết xuất hiện ngay từ những dự báo của nhà văn trớc khi đa ngời đọc vào khám phá tác phẩm với những biểu hiện cụ thể. Nh trong Thanh niên S.O.S chẳng hạn, ngay lời mở đầu đã thể hiện ý đồ phê phán: “Không lúc nào bằng lúc này, thanh niên nhắm mắt mà sống, nghiến răng mà sống, rút rít mà sống, rẫy rụa mà sống - sống với những lời nguyền rủa trên môi và những u phiền não nuột trong lòng.

Không lúc nào bằng lúc này, thanh niên đem cả thông minh tiêu phí vào khói thuốc phiện, đem cả danh dự ném vào chiếc đệm bông, đem cả tơng lai vứt vào một bài tăng gô, đem cả cuộc đời quăng vào hộp đêm.

Không lúc nào nh lúc này, thanh niên hoài nghi tất cả trừ khoái lạc, chán nản tất cả trừ tiền tài, công kích tất cả trừ tội ác, làm tất cả trừ bổn phận,

không tin vào một tôn giáo nào, không nhận một luân lí nào, không thờ một lí tởng nào, không trọng một quyền thế nào”.

Trên cơ sở những câu chữ có tính chất tuyên ngôn khi viết Thanh niên S.O.S ấy, Trơng Tửu, không chỉ trong Thanh niên S.O.S, mà trong phần lớn sáng tác của mình, đều thể hiện cái nhìn phê phán, dĩ nhiên không chỉ với một đối tợng là thanh niên.

Có lẽ đối tợng mà Trơng Tửu dành cho nhiều sự phê phán nhất vẫn là lớp thanh niên nh ông đã mở đầu trong tác phẩm viết dành cho họ. Nhà văn nhìn thấy ở họ sự bất lực và buồn nản, sự hoài nghi, và vô nghĩa. Chân dung Liêu hiện lên trong tác phẩm là một thanh niên vốn có những đức tính, những phẩm chất tốt đẹp, nhng lại sớm vứt bỏ danh dự, tơng lai; ném mình vào chốn ăn chơi tác tráng để cuối cùng sẽ chết mòn mỏi vì căn bệnh xã hội. Là ngời chịu ảnh hởng của nhiều trờng phái t tởng phơng tây, nhà văn phê phán thanh niên trong sự cắt nghĩa biểu hiện của họ theo góc nhìn triết học hiện đại, mà trong tác phẩm này là học thuyết phân tâm học. Nhà văn đã vận dụng triết học của Freud để cắt nghĩa sự tha hóa của Liêu, và của các bạn anh. Những trang viết của ông vì thế luôn luôn bày tỏ một thái độ vừa phẫn nộ, vừa đau đớn, có lúc mỉa mai về sự tác tráng của thanh niên. Mở đầu Thanh niên S.O.S là cảnh một khu ăn chơi của những ngời trẻ tuổi:

“Trong một hoa viên rộng rãi đang đùa rỡn những cặp trai gái y phục rất là suồng sã. Con trai thì chỉ mặc một quần đùi vừa ngắn sát hông vừa mỏng teo. Con gái thì chỉ đeo độc một coóc xê lụa tha sợi và một quần nịt cũng bằng lụa ấy. Bao nhiêu bộ giò, bao nhiêu cặp vú đều đợc phô trơng một cách trâng tráo cực điểm ( .)… Những cặp trai gái cùng nhau ùa vào bồn tắm, miệng reo hò ầm ĩ. Họ ôm ghì lấy nhau ở dới nớc. Họ đùa nghịch. Họ kêu thét chí chóe. Họ cời sặc sụa. Mắt họ long lên sòng sọc, hơi thở hổn hển…

Một vài ả, mệt lử, dáng chừng thấy ngời bạn khác giống của mình mất sức tự chủ, vùng chạy ra ngoài bồn tắm. Ngực phập phồng, tóc bù rối, chân lảo

đảo, các ả nằm soài trên cỏ, mắt lờ đờ nhìn các bạn đang đùa nhau dới nớc” [49, 31]. Đó là giấc mộng của Liêu. Miêu tả giấc mơ của Liêu, Trơng Tửu rất chú ý khắc họa những khát vọng trụy lạc. Ông hết sức nhấn mạnh những chi tiết có thể gây ra cho một ngời đọc cảm giác ghê tởm. Điều đó thể hiện ý đồ phê phán. Và ý đồ phê phán thể hiện ngay trong cái cách nhà văn dùng từ, những từ có sức nặng phê phán nh “trụy lạc”, “trâng tráo cực điểm”, “khác giống”. Không chỉ tập trung vào nhân vật Liêu, trong Thanh niên S.O.S, tác giả đã xây dựng một hệ thống nhân vật mà thờng nhật họ không nghĩ đến một điều gì khác ngoài việc tìm điểm ăn chơi hoặc xoay ra một món tiền nào đó để phục vụ sự trụy lạc của mình. Các nhân vật luôn bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc phiêu lu, từ hút thuốc phiện, hát cô đầu, đi nhà thổ, nhảy tăng gô, gây gổ, đánh đập. Họ muốn nếm trải tất cả các thú chơi đó một cách mù quáng và nhiều khi là vô liêm sỉ. Và cũng không chỉ trong tác phẩm vừa nói, trong một số tác phẩm khác, Trơng Tửu luôn thể hiện cái nhìn phê phán. Trờng hợp

Trái tim nổi loạn cũng vậy. Tác phẩm đợc mở đầu với một cuộc hẹn của Thông, sau đó là một cuộc gặp mặt của những ngời có thể coi là giới có học với những thi sĩ, triết gia (cho dù … khi Thúy giới thiệu họ, Thông đã không giấu nổi cái bĩu môi). Nhng những thi sĩ, triết gia ấy khi gặp nhau chỉ nói những câu sáo rỗng, vô nghĩa và con đờng cuối cùng họ muốn đến là chiếm đoạt lẫn nhau theo cái tinh thần trụy lạc - nói nh chữ dùng của nhà văn. Thông, từ một trí thức nhiều triển vọng, đã lạc vào thế giới ăn chơi đó, để rồi từ bỏ tất cả mà chạy theo một tình với một thiếu nữ mà t tởng phóng túng luôn ngự trị. Thông đã rơi vào bi kịch của khát vọng về một tình yêu trong thế giới của những ngời không lí tởng, không mục đích. Cái chết của hai ngời trên bãi biển Sầm Sơn là kết cục tất yếu, và đây chính là lời cảnh báo của nhà văn đối với tầng lớp thanh niên.

Là một ngời có t tởng xã hội khá sâu sắc và tiến bộ, cái nhìn phê phán của Trơng Tửu đối với con ngời xã hội đơng nhiên không chỉ dừng lại ở một đối tợng duy nhất là tầng lớp thanh niên. Ông phê phán cả những thói tật của đời sống. Đấy là những con ngời “lớp trên”, giàu có nhng thiếu đi lòng thơng yêu con ngời chỉ vì bản tính ích kỉ. Trờng hợp Kiệt can thiệp và sỉ nhục những

ngời giàu có đánh hội đồng một đứa bé chỉ vì cái đèn xe vài hào bạc là một ví dụ. Ta nghe trong những lời kết án của Kiệt có gì đó thật dữ dội, nặng nề . “Nó ăn cắp! Tôi cũng biết nó ăn cắp. Nhng ông có biết tại sao nó ăn cắp không? Nó nghèo, nó đói nên nó ăn cắp ông biết cha! Con ông, em ông, cháu ông, hoặc giả nói ngay đến ông nữa, nếu ông đói nh nó, khổ nh nó, thì ông cũng ăn cắp nh nó thôi. Sao ông không biết thơng một kẻ khốn cùng? Một chiếc đèn xe đạp vài hào chỉ, ông đã lấy lại đợc rồi mà còn đánh nó đổ máu mồm máu mũi ra.

Rồi ngời ấy đặt hai nắm tay lên hai bên sờn nói nh quát:

Tất cả những ai vừa đánh thằng bé ăn cắp này đều là những đứa khốn nạn hèn mạt ”. Và ng… ời đọc đồng cảm có thể hả hê bởi cái ác bị lột mặt, bị phê phán.

Hiện tợng suy thoái đạo đức, lối sống ích kỉ đợc nhà văn chú ý đề cập. Đấy là những ngời đàn ông của Thanh niên S.O.S, Khi chiếc yếm rơi xuống, Trái tim nổi loạn. Thậm chí lối sống mất nhân tính, ức hiếp dân lành, sống bằng thú tính không phải là không xuất hiện. Đó là trờng hợp chủ tớ nhà Cử Mùi ức hiếp, hãm hiếp Thanh - em gái Thiện trong Khi ngời ta đói, là trờng hợp ông chú dợng cỡng hiếp cô con gái riêng của vợ (Thúy) trong Trái tim nổi loạn. Thái độ phê phán ấy không chỉ thể hiện trong ngôn ngữ miêu tả, trong những phần trữ tình ngoại đề, trong tuyên ngôn của nhà văn ở các phần

Tựa tác phẩm, mà nhiều khi đợc gắn vào ngôn ngữ nhân vật. Dới đây là lời của một thanh niên trong cuộc trụy lạc: “Tôi thì tôi cho rằng hiện thời một ng- ời con gái hai mơi tuổi mà còn tân thì thật là một hiện tợng. Bao nhiêu con giai tôi quen đứa nào cũng biết thủ dâm từ năm mời sáu, mất tân từ năm mời bảy, mắc bệnh lậu từ năm mời tám, đến hai mơi tuổi thì đã thạo đời lắm” [49, 57].

Khi gọi Liêu đến để nói về dự định sẽ đi lu diễn một vở kịch, nói về nội dung vở kịch, những thanh niên trong nhóm nói chuyện, tranh luận với nhau bằng những triết lí, những lập luận chắc nịch, đầy tự tin về lẽ đời:

“- Có gì đâu! Một bà Tham tuy đã có chồng con tử tế mà còn đĩ thõa. Rồi có một anh chàng gõ đầu trẻ dạy con bà ta học. Rồi lại có một thằng Quýt. Bà ta mê chàng gõ đầu trẻ lắm. Nhng anh chàng lại không mê bà ta. Rốt cục bà ta yêu đến cả thằng Quýt…

- Vô lí!

- ở đời này, ở cái xã hội này, cái gì cũng có lí cả. Mày không thấy nhan nhản ông chủ ngủ với vú em, anh rể ngủ với anh vợ, con chồng ngủ với dì ghẻ đấy à? Bà chủ ngủ với thằng Quyết có gì lạ? ấy thế rồi thằng Quyết làm cho ông Tham, chủ nó, mọc sừng, thế rồi...” [49, 39].

Trơng Tửu hết sức phê phán thói ích kỉ của con ngời đơng thời. Nhìn chung trong các sáng tác của ông, nhất là ở các đề tài đời thờng, mặc dù không phải không có những con ngời đàng hoàng, trợng nghĩa, vị tha Thiện, Kiệt, Mĩ trong Khi ngời ta đói, ông kí Thảo trong Một cổ đôi ba tròng…, song, ngời đọc vẫn thấy phần nhiều trong sáng tác của nhà văn là những con ngời, những tính cách ích kỉ. Đó là những thanh niên trong Thanh niên S.O.S, là cử Mùi trong Khi ngời ta đói, là Thuyết trong Khi chiếc yếm rơi xuống

Và tất cả những con ngời mang tính ích kỉ ấy đều là ngời trực tiếp hay gián tiếp gây họa cho mình hoặc cho ngời. Bằng tình yêu ích kỉ của mình, Liêu gây họa cho Sâm, và cho chính Liêu, trong đó bản thân Liêu đã chấp nhận một kết cục hết sức đau xót, để đến mức đốc tờ phải thốt lên với Quế Hơng, chị gái của Liêu: “Tha cô, tôi lấy làm buồn thấy một ngời thiếu niên thông minh nh cậu Liêu đây mà cũng không tránh đợc sự trụy lạc. Trông thấy cậu ấy tôi lại nhớ đến một thiếu niên mà tôi chữa cách đây bốn tháng. Cậu này con nhà nền nếp chỉ vì gặp hoàn cảnh xấu nên đâm ra đồi bại” [49, 117]. Đành rằng, trong các sáng tác của mình, Trơng Tửu rất chú ý lấy hoàn cảnh để giải thích sự trụy lạc của con ngời, nhng qua những trang viết về Liêu, và một số nhân vật khác, có thể thấy cái điều “chỉ tại xã hội” mà nhà văn nói chỉ có thể tin ở phần đa số, không phải là tuyệt đối. Vì chúng ta vẫn thấy đây đó, ẩn chứa sau câu chữ là một hàm ý trách móc, phê phán thói ích kia của con ngời. Khi chiếc yếm rơi xuống nói về cuộc đời thăng trầm của Hậu, vốn là con nhà tử tế, sau bị xô

đẩy thành cô đầu, lấy Thuyết, rồi trở thành gái làng chơi. Hậu đích thị là nạn nhân của thói ích kỉ đàn ông, trong đó trực tiếp nhất là Thuyết.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học (Trang 41 - 46)