Tài lịch sử

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học (Trang 38 - 41)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.3. tài lịch sử

Đề tài lịch sử, vốn là một đề tài có vị trí khá quan trọng trong văn học Việt Nam. Một đặc điểm rất quan trọng của văn học trong mối liên hệ với cuộc sống là, khi lịch sử - xã hội đứng trớc một thử thách, một tai nạn nào đó thì những câu chuyện về lịch sử lại đợc bàn đến. Nửa đầu thế kỉ XX, khi nớc mất nhà tan thì đề tài lịch sử lại đợc các nhà văn tìm đến, có khi nh một niềm hoài niệm, có khi là

sự thức tỉnh quốc dân đồng bào, có khi nh lời kêu gọi đấu tranh, có khi nh sự bày tỏ một cách thầm kín lòng yêu nớc. Ngời đọc đã từng chứng kiến sự xuất hiện các tác phẩm viết về lịch sử của Phan Bội Châu, Khái Hng, Nguyễn Sử Tiêu, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tởng, Ngô Tất Tố Tr… ờng hợp của Trơng Tửu cũng không phải là lệ ngoại.

Có hai tác phẩm của Trơng Tửu đợc viết từ cảm hứng lịch sử, đó là

Tráng sĩ Bồ Đề, Năm chàng hiệp sĩ. Với việc dành cho hai tác phẩm này đến gần 300 trang viết, Trơng Tửu đã chứng tỏ sự đầu t tâm huyết cho đề tài này.

Tráng sĩ bồ đề gồm 2 quyển, 14 chơng, với nhân vật trung tâm là tráng sĩ Bồ Đề cùng các nhân vật vệ tinh là Bạch Hạc, Minh Tâm, Kim Chi của Đảng Từ Bi đứng về phía những ngời đối lập - nhóm Nguyễn Bặc, Phạm Hạp (thuộc nhóm đại thần cựu trào của nhà Đinh - thờng đợc nhắc đến là Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Lu Cơ, Trịnh Tú), trong cuộc đấu tranh mất còn với đảng Thập Đạo của Lê Hoàn cùng Dơng Vân Nga và một số đại thần khác. Kết thúc tác phẩm là sự hi sinh của tuyệt đại đa số Đảng viên của Đảng trong biển máu chiến tranh, cùng sự thất bại của nhóm chống Lê Hoàn. Tiểu thuyết kết thúc trong sự ra đi cô đơn sau thất bại của Minh Tâm, trong sự thơng cảm ái ngại của Tú Lan và Bồ Đề. Truyện có xu hớng nhận thức khác với quan niệm truyền thống về lịch sử. ở đó, tác giả tỏ ý ca ngợi những con ngời có dũng khí hi sinh, xả thân để chống lại một chính quyền mà chính sử đã thừa nhận. Năm chàng hiệp sĩ cũng gồm 2 quyển,14 chơng lấy bối cảnh lịch sử Đại Việt thời Lí Anh Tông (1138 - 1175), xây dựng nhiều nhân vật quả cảm, lỗi lạc của

đảng Quần Anh đan xen những mối tình lãng mạn, những hành động trinh thám, ám sát có phần giống với các tiểu thuyết tình báo, trinh thám hiện…

đại. Cốt truyện thực sự bắt đầu từ cái chết oanh liệt của quan Thiếu phó Trơng Công Nghĩa sau khi dâng sớ đàn hặc, kể tội gian thần là Thái s Đỗ Anh Vũ. Sau bi kịch ấy là bắt đầu một khúc tráng ca về những hành động của năm chàng hiệp sĩ. Sau khi quan Thiếu phó bị hành hình, Kim Sơn, Việt Liễu và Đông Tùng - con trai, con gái và tì tớng của quan Thiếu phó theo di mệnh của

ông đa phu nhân lu lạc định vào ái Châu (Thanh Hóa), để nơng nhờ ở nhà một ngời bạn là Chân Nh tiên sinh. Nhng giữa đờng thì phu nhân mất, trong một sự tình cờ, Kim Sơn gặp võ sĩ Nam Hải là con trai của cụ Chân Nh cũng đang đau đớn vì cha mình đã tự sát trớc cửa quyết để tỏ ý phản đối Đỗ Anh Vũ và tỏ lòng thơng tiếc Thiếu phó Trơng Công Nghĩa. Họ kết bạn với nhau và cùng với Đông Tùng, đã trải qua những lần bị truy sát. Rồi cũng trong một lần trốn chạy, họ gặp hai anh em Cát Điền, Cát Hỏa là những hiệp sĩ đứng đầu đảng Quần Anh chống lại Đỗ Anh Vũ. Năm ngời trở lại kinh thành, triệu tập lực l- ợng nổi dậy và họ đã giúp triều đình trị tội tên nghịch thần họ Đỗ. Tiểu thuyết kết thúc tơng đối có hậu và ngời đọc không phải chịu cái ngậm ngùi tang th- ơng nh trong Tráng sĩ Bồ Đề. Với hai tác phẩm vừa kể trên, Trơng Tửu đã thể hiện một lối viết truyện dã sử khá nhuần nhuyễn. Truyện của ông không đơn điệu, vừa mang âm hởng sử thi pha lẫn chút bi kịch, vừa có yếu tố tình cảm lãng mạn lại có những tình tiết li kì của truyện trinh thám, đờng rừng, lại phảng phất âm hởng của dòng tiểu thuyết kiếm hiệp, truyện chởng. Và thiết nghĩ, nếu gặp những đạo diễn có tài, những tiểu thuyết ấy có thể trở thành những phim dã sử đặc sắc.

Viết hai tác phẩm trên, Trơng Tửu đã thể hiện một tinh thần yêu nớc thầm kín. Cách viết, cách nhìn của ông chứa chan không khí thời đại mặc dù những câu chuyện đợc kể lại là cách xa thời điểm nhà văn sống và viết ngót nghét một thiên niên kỉ. Đọc hai tiểu thuyết đó ta thấy phảng phất không khí của những cuộc tụ họp, sự xuất hiện của các đảng phái yêu nớc trong vòng ba mơi năm đầu của thế kỉ trớc. Phải chăng những sáng tác này còn lu giữ những tia hồi quang của những sự kiện đó, và cả những cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu của những Hơng Khê, Bãi Sậy, của Việt Nam Quốc Dân đảng, của cao trào Xô - viết Nghệ Tĩnh?

Một điểm đáng nói là trong khi viết về đề tài lịch sử, đôi khi nhà văn cũng cho thấy một tinh thần đối thoại, phản biện trớc lịch sử, nhất là ở Tráng sĩ Bồ Đề. Với t tởng khá hiện đại ấy, và với khả năng phân tích tâm lí khá tốt, các nhân vật, và sau đó là cơ cấu tiểu thuyết Trơng Tửu khá gần với cuộc đời.

Và vì thế, nói nh nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, “nhìn chung, cả hai thiên tiểu thuyết này đều đợc “tiểu thuyết hóa ” ở mức độ cao”. Với những điều vừa phân tích, tên tuổi Trơng Tửu hoàn toàn xứng đáng đợc vinh danh cùng với các tác giả viết về đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w