6. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Cái nhìn sắc sảo về bi kịch con ngời cá nhân 2.2.4.
Nh trớc đây đã có lần đề cập, khi viết về đề tài sinh hoạt, Trơng Tửu rất chú ý xoáy sâu vào trạng thái tồn tại của xã hội, của con ngời. Đó là một điểm khá nổi bật. và, bằng việc hớng đến trạng thái tồn tại tinh thần ấy, trong sáng tác của mình, nhà văn rất chú ý miêu tả những bi kịch con ngời cá nhân.
Trớc hết, có thể thấy trong sáng tác của Trơng Tửu, một cách khá phổ biến những bi kịch cá nhân gắn với tình yêu. Trong thế giới nghệ thuật của Tr- ơng Tửu, phần nhiều các nhân vật, nhất là những nhân vật trẻ tuổi, thờng phải rơi vào một tình thế hết sức khó khăn, đấy là khi họ yêu nhng không đến đợc với nhau bởi sự ngăn cản có khi là lễ giáo, có khi là khoảng cách nào đó nh giàu nghèo, hoặc một lí do khác và những ngời yêu nhau không đến đợc với nhau. Hoặc khi họ đến đợc với nhau thì cũng phải vợt qua bao thử thách, bao mất mát. Thậm chí, có khi vì tình yêu không thành, họ đã rơi vào chán chờng, tìm vào những chốn ăn chơi và họ sa vào đấy, gục ngã không bao giờ có thể đứng dậy đợc nữa. Thông, trong Trái tim nổi loạn, đã bỏ tất cả, bỏ cả ngời cha mà chàng kính mến, ngời mẹ chàng rất đỗi yêu thơng, cả gia đình mà chàng tin tởng, là chỗ dựa tinh thần của chàng, để đi tìm một tình yêu đích thực theo mong muốn, suy nghĩ của bản thân. Song, chàng không hiểu rằng tình yêu mà chàng hớng đến chỉ là một sự ngộ nhận và việc có đợc ngời chàng yêu chỉ là một may mắn – hoặc bất hạnh tình cờ mà chàng có, trong sự chán nản, trong cuộc trốn chạy của ngời con gái ấy. Liêu trong Thanh niên S.O.S yêu Sâm, và đó là một thứ tình yêu có tinh thần cao thợng, pha những ham muốn nhục dục. Bi kịch của Liêu là ở chỗ là Sâm cũng yêu chàng - cả hai ngời đều biết điều đó - nhng Sâm lại bị gả cho một ngời con trai khác. Trong hoàn cảnh sự ràng buộc của lễ giáo còn quá ngặt nghèo, cuối cùng cuộc tình của họ đành dang dở dẫu Liêu cũng đã phần nào đạt đợc mục đích, ham muốn là chiếm đợc Sâm cả về
trái tim và thể xác. Nh Lan và Hiền trong Một chiến sĩ cũng là những ngời rơi vào bi kịch tình yêu, nhng sắc thái bi kịch ở đây lại khác bởi ở đấy các nhân vật không bị ngăn cản bởi lễ giáo, bởi khoảng cách giàu nghèo, mà bởi lí tởng của Hiền, và quả thật có cả sự cao thợng, sự hi sinh - vì bị cảm hóa bởi lí tởng - của Nh Lan.
Hậu trong Khi chiếc yếm rơi xuống có thể coi là một điển hình của những bi kịch cá nhân. Hậu là một cô gái đẹp, sinh ra trong một gia đình lơng thiện. Nhng trong một xã hội mà cuộc sống con ngời luôn luôn bị đe dọa thì không ai có thể nói trớc đợc điều gì. Cũng nh hàng ngàn, hàng vạn những gia đình khác trên lãnh thổ Việt Nam thuở ấy, gia đình Hậu tan nát bởi nghèo đói, bởi bệnh tật và cuối cùng thì, Hậu đã phải bán thân mình để lấy tiền chôn cất mẹ. Từ đó nàng rơi vào con đờng ca xớng. Nhng nếu nàng chết già trên con đ- ờng ấy thì cuộc đời nàng hẳn đã bớt phần bi kịch. Bất hạnh của nàng là gặp Thuyết, và Thuyết đã đa bàn tay yêu thơng để kéo nàng ra trong sự hi vọng của nàng về một cuộc sống hạnh phúc, lơng thiện. Song, với thói trăng hoa của Thuyết, rốt cuộc Hậu phải trở lại con đờng cũ trong nớc mắt khổ đau. Bi kịch của hậu cũng nh bi kịch của bao nhiêu ngời đàn bà truy lạc, nhng bởi đâu mà cuộc đời, số phận của họ lại rơi vào sự truỵ lạc ắt đó cũng là do cái đói khát, cái nghèo. Tác giả viết “Chín mơi phần trăm các ngời gái đĩ điếm, hiện nay sống bên rìa xã hội, đều bắt đầu cuộc đời lấm láp ở những trờng hợp na ná nh của Hậu. Họ đói, họ bị hãm và cảnh túng quẫn quá độ. Giữa lúc ấy, có ngời – mà hạng ngời này bao giờ chẳng có? - Đa tay dắt họ cho họ cơm ăn, áo mặc và giải quyết cho họ cái bối rối đang dày vò họ. Thì sao mà họ không theo ng- ời ấy – dù là bớc xuống một đống bùn” [49, 239]. Xây dựng bi kịch của Hậu, Trơng Tửu đã thành công trong việc phản ánh và tố cáo xã hội đơng thời.
Một bi kịch rất quan trọng thờng đợc Trơng Tửu đề cập đến khi miêu tả đời sống cá nhân là bi kịch về đời sống không lí tởng, không niềm tin. Bắt đầu viết Thanh niên S.O.S, nhà văn đã có một phần giới thuyết mà trên đây chúng tôi từng trích dẫn. Điều này đợc nhấn mạnh một lần nữa trong tác phẩm: “Những hồi biến động 1929 – 1932, tiếp đến cơn khủng hoảng kinh tế trầm
trọng, gieo vào tâm trí mọi ngời một thất vọng đau đớn, một chán nản đen tối và một u sầu vô hạn.
Những giá trị xã hội, luân lí, tôn giáo, di truyền lần lợt sụp đổ dới sức tàn phá của trào lu kinh tế khủng hoảng.
Không còn ai tín ngỡng ở tơng lai; không còn ai trông mong đợc toại chí trong hiện tại. Tất cả đều cảm thấy đời xã hội thiếu căn bản, đời cá nhân thiếu đảm bảo và tự do. Tất cả đều sống trong một trống rỗng tinh thần sâu nh địa ngục
Nhất là thanh niên thì họ lại càng bị cái trống rỗng nguy hiểm ấy dày vò tàn bạo hơn cả. Họ không biết nên theo lí tởng nào, luân lí nào, tôn giáo nào. Họ bỡ ngỡ nh ngời lạc đờng. Sau lng họ mở rộng một vực sâu trong đó nằm lìm lịm những mảnh vụn xủa văn hóa cũ. Trớc mặt họ, mở rộng một vực sâu đen ngòm, chứa đựng những hiểm tợng khó lờng. Đến ngay cái nơi đặt chân hiện tại của họ cũng bấp bênh, không đủ điều kiện làm cho họ vững lòng mà sống. Nếu ai hỏi giữa đám thanh niên: “Các anh tin gì?” thì tất cả sẽ nhao nhao đồng khẩu trả lời: “Chúng tôi chẳng tin gì hết”.
Cảnh trạng ấy là một sự chết mòn.
Cũng nh các bạn cùng tuổi, Liêu bị sự chết mòn ấy xâm chiếm tâm hồn. Bao nhiêu nghị lực của chàng dần tiêu mòn hết trong những tiếng thở dài chán ngán” [49, 47].
Nh vậy tác giả rất có ý thức nhấn mạnh tình trạng sống trống rỗng, vô nghĩa, không niềm tin, không lí tởng của đại bộ phận thanh niên hồi bấy giờ. Một điểm quan trọng là nhà văn đã phát hiện và công khai gọi tên hiện tợng chết mòn. Điều mà đến năm 1941, Nam Cao đã phát hiện lại và miêu tả một cách thật tuyệt vời, thật trúng trong tiểu thuyết duy nhất của mình, và phát triển ý niệm chết mòn thành một khái niệm hết sức chuẩn xác trong việc gọi tên đời sống tinh thần của thanh niên lúc ấy: Sống mòn.
Trơng Tửu phát hiện ra sự chết mòn trong đời sống thanh niên, và ông đã khắc họa, miêu tả nó thông qua đời sống thanh niên, thông qua hình tợng các nhân vật thanh niên. Những nhân vật thất tình, những nhân vật phiêu lu trên con
đờng tình ái, những nhân vật rơi vào trụy lạc đều dự phần phục vụ cái mục đích mà nhà văn đã đa ra. Đặc biệt có thể coi Thanh niên S.O.S là một tiểu thuyết luận đề tác giả dành riêng để bàn về vấn đề này.
Chính vì nỗi lo lắng trớc thực tại ấy, Trơng Tửu cũng hết sức chú ý trong việc thức tỉnh họ bằng lời kêu gọi đấu tranh. Đặc biệt ở tiểu thuyết Một chiến sĩ, nếu nh ở Thanh niên S.O.S là một bi kịch về đời sống không lý tởng, không niềm tin thì đến Một chiến sĩ tác giả đã xây dựng nên một bi kịch mà đặt cá nhân vào ảnh hởng mãnh liệt của hoàn cảnh xã hội đơng thời lúc bấy giờ, nh ta đợc biết đó là nhng trói buộc trong những lễ nghi truyền thống đợc xây dựng từ bao đời nay, chính vì thế nó rất khó chấp nhận những con ngời cá nhân muốn tự khẳng định mình, vợt ra khỏi luồng máy của lễ giáo phong kiến. Chính vì vậy trong tác phẩm này tác giả đã khá sắc sảo khi xây dựng bi kịch mà là bi kịch của con ngời cá nhân có khát vọng vào cuộc đời, và có niền tin vào vuộc sống, cuộc đời mà mình lụa chọn đó là đi theo lý tởng của mình, mặc dù chàng biết nếu mình quyết định nh vậy sẽ gây đau khổ cho nhiều ngời thân yêu của chàng. “Chàng thao thức nhớ đến mẹ, bà nội và các em. Nhất là bà mẹ! Bà mẹ yêu quý mà chàng vẫn kính mến tôn thờ! Bà mẹ khoan hồng đã hy sinh tất cả những ý kiến riêng để làm vui lòng con! Bà mẹ nhân từ đã bao nhiêu phen chùi cho hiền những giọt lệ bi thơng nhỏ dòng vì thân thế. Bà mẹ ấy hiền sắp phải từ biệt để không bao giờ trông thấy mặt nữa. nghĩ đến đấy, ruột chàng đau quặn. Chàng đã tợng tợng thấy bà nằm liệt trên gờng bệnh kêu gọi tên mình trớc khi để thần chết lôi đi. Chàng đã tởng sự đau đớn của bà khi đợc tin mình trốn mất” [43, 211]. Tuy chàng đau đớn khổ tâm khi nghĩ về ng- ời thân nhng chàng đã lựa chọn cho mình một con đờng đi đó là con đờng chiến sĩ.
Hiện thực cuộc sống ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, con ngời sống trong xã hội, môi trờng ấy không phải lúc nào cũng bộc lộ đợc hết khía cạnh, mọi ớc muốn, vào cuộc sống mà cá nhân luôn phải đặt mình vào hoàn cảnh của xã hội. Đối với cá nhân hoàn cảnh tác động nh một số mệnh. Trơng Tửu một lần nữa đa ngời đọc thấy đợc ảnh hởng mãnh liệt của hoàn cảnh đối
với cá nhân qua tiểu thuyết Một chiến sĩ. Cũng chính vì thế mà bạn đọc lại chứng kiến thêm một bi kịch trong sáng tác của ông, nhng trái với những bi kịch khác của ông thờng là bi kịch của những con ngời khốn khó, bần cùng trong xã hội, ở đây trong Một chiến sĩ, nhân vật Hiền đợc tác giả minh chứng cho bi kịch là theo lý tởng, theo lời kêu gọi đấu tranh để từ đó gạt đi những vớng bận về tình cảm đó là bi kịch của một con ngời tranh đấu.
Một chiến sĩ đã phản ánh chân thực thực tại của xã hội đơng thời lúc bấy giờ, ảnh hởng mãnh liệt của hoàn cảnh đối với cá nhân, không chỉ dừng lại ở đó mà bằng ngòi bút rất mực sâu sắc của nhà văn đã tập trung đi sâu phân tích những tấn bi kịch về tinh thần của họ, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa bằng lời kêu gọi đấu tranh.
Mở đầu tác phẩm là một khung cảnh của toà soạn của tờ báo có tên Cấp tiến, với nhân vật chính là chàng thanh niên có tên là Hiền, Hiền làm nghề viết văn, là một phóng viên và anh đang làm việc cho tờ cấp tiến, ngay những trang viết đầu tác giả đã đa ngời đọc gặp gỡ cuộc nói chuyện giữa Hiền và ông chủ tờ Cấp tiến, nhng ngay từ đầu ta đã thấy hiền đã có những t tởng tiến bộ, chàng đã không để ý đến những danh lợi mà ông chủ nhiệm nói. Và từ khi gặp Hảo một ngời bạn cũ, anh đợc nghe bạn tranh luận về nghệ thuật lòng chàng đầy niềm vui: “tôi rất sung sớng hôm nay đợc nghe những lời chỉ giáo chân thành của anh. Từ trớc đến giờ tôi vẫn băn khoăn về vấn đề nghệ thuật. Tuy tôi cũng có khuynh hớng về chủ nghĩa xã hôị nhng tôi văn tin rằng đã gọi là nghệ thuật thì không phân giai cấp. Hôm nay nghe anh nói tôi mới nhận chân đợc giá trị và mục đích của nghệ thuật. Anh có thể tin chắc rằng từ phút giây này trở đi những ngời nghèo khổ ở xã hội này có một kẻ tôi tớ trung thành và hăng hái và kẻ đó là tôi...” [49, 132]. Thực ra đâu phải chỉ lần gặp ấy mà
hiền có lý tởng đi theo con đờng đấu tranh, ta thấy ở tác giả đã không xây dựng một nhân vật đầy tính cách của một chiến sĩ nh nhan đề tác phẩm. Hiền qua vài lần gặp hảo và đợc bạn cho cuốn sách viết về chủ nghĩa xã hội, có
lần “Hiền chợt nhìn thấy Hảo cắm cổ đạp xe chạy qua. Chàng cất tiếng gọi: Hảo! Hảo! Ngời thanh niên bị kêu ngoái cổ lại gật đầu, rồi đi thẳng.
Hiền đứng nhìn theo. Chàng sùng mộ cuộc đời mạnh liệt của bạn- cuộc đời lúc nào cũng tranh đấu, cũng nguy hiểm. Rồi vừa nện gót giày trên vỉa hè, chàng vừa tự nguyện: “Ta phải sống cuộc đời ấy” [49, 189]. Cũng chính vì gặp đ- ợc những t tuởng và noi theo gơng của Hảo. Cũng chính đi theo lý tuởng và bằng lời kêu gọi đấu tranh tác giả đã khá tinh tế khi đẩy nhân vật vào sự lựa chọn giữa cuộc đời tranh đấu và cuộc đời trầm lặng bên cạnh những ngời thân yêu đó cũng là một bi kịch của một con nguời cá nhân nh ta đã nói ở trên.
Đọc Một chiến sĩ ta thấy trơng Tửu là một nhà văn lời lẽ hùng hồn, thống thiết. Những lời ấy nó đánh vào tình cảm ngời ta hơn vào lý trí ngời ta, mà ngời đời thờng vì tình hơn là vì lý. Trong tiểu thuyết của ông, nhiều chỗ văn ông trác luyện sáng suốt, lối văn vốn thích hợp cho ngời muốn bênh vực thuyết của mình, nh đoạn Hiền bày tỏ hoài bão của mình cho Nh Lan nghe, để nàng hiểu mình và để nàng đừng sầu não quá độ.
Bên cạnh nào đó tác giả phần nào bắt nhịp và tiếp xúc đồng đại với văn học phơng tây đơng đại, Trơng Tửu còn chú trọng phân tích tâm lý con ngời cá nhân theo dòng ý thức, theo những ẩn ức thân phận và cả khía cạnh tính dục, nh ở Trái tim nổi loạn, Một cổ đôi ba tròng, Tôi nguyền rũa mãi ngời cha ấy, một kiếp đoạ đầy…Ta thấy rõ nhất ở truyện Một kiếp đoạ đầy, tác giả kể về một cô gái xấu xí, sống trong đau khổ, mặc cảm uất ức và cuối cùng đã có những hành vi bột phát trả hận với cuộc đời. Liễu hỏng một mắt và bị méo mồm do di chứng của căn bệnh đậu mùa. Cô bị chính mẹ đẻ mình ghét bỏ, em gái khinh hờn, họ hàng chế giễu, bầu bạn lảng tránh. Tuổi xuân của cô chỉ là những chuỗi ngày buồn thảm, nhục nhã. Bên cạnh đó, Nguyệt em gái Liễu là một cô gái có nhan sắc nhng tâm địa ích kỷ, luôn luôn đối xử độc ác với Liễu. Và sự hời hợt lạnh nhạt của mẹ và em gái từ đó khiến Liễu vốn là một ngời hiền lành, có lòng vị tha nh thế mà cũng nảy ý định trả thù. Khi Nguyệt đợc mai mối lấy cậu Tú Duyên và mọi việc đang êm đẹp thì Tú Duyên nhận đợc một lá th của một ngời giấu tên sỉ vả chàng cớp ngời yêu của anh ta. Tú Duyên muốn ngãng ra
nhng Nguyệt đã đi thanh minh, thuyết phục Tú Duyên, nên hai ngời đã hoà hợp trở lại. Không phải ai khác mà chính là Liễu đã viết lá th đó. Thấy mình đã thất bại trong việc phá hạnh phúc của Nguyệt, Liễu lại tìm cách phá hoại nhan sắc của Nguyệt. Một hôm vô tình Nguyệt nhìn vào tờ giấy thấm trên bàn Liễu và nhận ra đó chính là những chữ viết cử bức th nạc danh. Nguyệt căm tức đã lao vào đánh Liễu. Trong lúc xô xát, Liễu đã cắn đứt môi Nguyệt, sau đó bỏ nhà trốn đi
Khi xây dựng bi kich của nhân vật, ta thấy Trơng Tửu đã chú trọng vào việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật để làm nổi bật bi kịch con ngời cá nhân, con đờng bần cùng hoá mà số phận nhân vật gặp phải chịu. Dõi theo những trang