Phạm Quỳnh với các giá trị văn học dân tộc

Một phần của tài liệu Đóng góp của phạm quỳnh trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học (Trang 36 - 62)

7. Cấu trúc luận văn

2.1. Phạm Quỳnh với các giá trị văn học dân tộc

Vào đầu thế kỷ XX, trên tờ Nam Phong tạp chí ngời ta thấy xuất hiện một cây bút vững vàng, sắc sảo, nhạy bén với những vấn đề về văn hóa, văn học đó là Phạm Quỳnh. Vốn thuộc số những trí thức trởng thành khi chế độ thực dân phong kiến khá ổn định ở Việt Nam. Con ngời ấy hiện ra đầy đủ t cách một nhà tân học, “có cái vốn Pháp học vững vàng, uyên bác, óc phán đoán sáng suốt của một ngời từng thú nhận bị chinh phục bởi bao nhiêu vẻ đẹp mĩ miều, tân tiến của nền văn minh Tây phơng”. Tuy nhiên, Phạm Quỳnh vẫn giữ đợc lập tr- ờng riêng, khác hẳn một số ngời. Nghiên cứu văn nghiệp Phạm Quỳnh, Phạm Thế Ngũ lu ý một cách đúng mực hành trạng của tác giả: “Giữa một xã hội náo nức duy tân, ông vẫn tự coi nh di lu của một gia đình Nho học quê mùa muốn giữ lấy nền nếp đạo đức của ông cha, cùng những đức tính chân thật, cần cù của anh đồ quê, trung thành với linh hồn đồng quê, với tiếng gọi của xứ sở”. Nhờ đó, học giả Phạm Quỳnh đã có đợc thái độ, cách nhìn, lối hành xử cao đẹp đối với văn học truyền thống của nớc nhà: đề cao, trân trọng, giữ gìn, phát huy những tinh hoa ngàn đời của dân tộc (mà ông gọi là quốc túy, quốc văn). Thái độ đó đợc ông bộc lộ nhiệt thành trong những trang diễn thuyết, bình luận về ca dao, tục ngữ, về thơ của nớc Nam, về một số tác phẩm văn học dân tộc nh

Truyện Kiều của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Tản Đà, Đoàn Nh Khuê. Trong

các bài viết của Phạm Quỳnh kể và tả thì ít mà bình luận, suy ngẫm thì nhiều. Ông đã đến với văn chơng dân tộc với một tâm thế của một nhà văn hóa, nặng trĩu những suy t xen lẫn tự hào.

Việc su tầm và nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam đã diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc. Tuy nhiên, trớc thế kỷ XX, các sáng tác dân gian ít đợc các nhà Nho coi trọng, công việc đó diễn ra của các nhà Nho Việt Nam chủ yếu mang tính tự phát, họ cha có đợc nhận thức đầy đủ và toàn diện về dòng văn học này. Vào đầu thế kỷ XX, cùng với Trơng Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh đợc xem là một cây bút sớm quan tâm đến nền văn học dân gian với t cách là một nhà phê bình mới. Những bài nghiên cứu của ông không những cung cấp một số t liệu cho việc nghiên cứu văn học dân gian, mà ông còn su tập, giới thiệu hoặc dịch sang tiếng Pháp những tác phẩm văn học dân gian nhằm mục đích tự hào nền văn hóa dân tộc. Phạm Quỳnh đã thầm lặng, say mê để “lặn mò từng hạt ngọc trai” dân gian dân tộc. Càng ngợc về ngọn nguồn dân gian, ông càng phát hiện ra cái đẹp long lanh của sự sáng tạo kỳ diệu. Là một trong những ngời tiên phong, mở đ- ờng cho nền phê bình hiện đại Việt Nam, ông tự mày mò thu lợm, mày mò sắp xếp, để tạo ra những cái ô tri thức nh những ô thuốc Bắc (chữ của Ninh Viết Giao), ô nào cũng đầy ắp hơng vị bổ ích. Từ tình yêu cụ thể, Phạm Quỳnh phát hiện ra cái trữ lợng văn hóa dồi dào còn ẩn tàng ngay ở trong văn học bình dân. Và ông bắt tay vào công việc khai thác. Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu văn học dân gian và để có vốn trờng sức trên con đờng học thuật, Phạm Quỳnh đã tự bổ trợ thêm nhiều môn Khoa học xã hội khác nh: Dân tộc học, tôn giáo học, khảo cổ học, ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý, triết học. Chính vì thế trên những trang bình văn của ông không kém phần sâu sắc, khoa học, đáng tin cậy, có thể làm cơ sở cho các nhà học thuật sau này tiếp thu, học tập.

Dù những bài bình luận về văn học dân gian của ông không nhiều, khảo sát chủ yếu trên hai thể loại ca dao, tục ngữ, nhng ở những bài đó cho thấy sự khảo sát công phu, kỹ càng, nghiêm túc. Từ việc khẳng định sự phong phú, đa dạng của văn chơng bình dân, học giả Phạm Quỳnh đã tiến hành nghiên cứu tiến trình phát triển của nền văn học này trên cơ sở nghiên cứu sự ra đời các thể

loại văn học dân gian; tiến hành việc phân loại và nhận diện các thể loại, xem xét đặc trng và tính chất, nội dung và hình thức của chúng; tìm hiểu mối quan hệ, ảnh hởng giữa văn học dân gian và văn học thành văn; tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn hoá dân gian, đồng thời tỏ thái độ tự hào trớc nền văn học dân tộc. Tiêu biểu cho công trình nghiên cứu văn học bình dân phải kể đến bài Tục ngữ ca dao, đợc học giả Phạm Quỳnh diễn thuyết tại Hội Trí tri Hà Nội ngày 21/4/1921.

Bằng những lời lẽ đầy sức thuyết phục, học giả Phạm Quỳnh, mở đầu bài diễn thuyết đã khẳng định sự phong phú, đa dạng của nền văn chơng bình dân “cái văn chơng truyền khẩu ấy, tuy không có sách nào biên chép, mà tôi giám quyết là một thứ văn chơng rất phong phú, tởng không có nớc nào có một cái văn chơng truyền khẩu giàu nh nớc ta” [57, 889]. Với Phạm Quỳnh, văn học dân gian là sản phẩm kết tinh những nét đẹp tinh túy nhất của tâm hồn dân tộc, đặc biệt ca dao, tục ngữ là kết tinh những tinh hoa “quốc hồn, quốc túy” của quê hơng, đất nớc ta, đó là vốn văn hóa quý giá nhất, đáng đợc trân trọng, gìn giữ nhất: “Phong tục nớc ta phản chiếu ra cả đấy, quốc túy của chúng ta chung đúc cả vào đấy” [57, 914].

Khám phá kho tàng văn gian, bằng năng lực cảm nhận sâu sắc, Phạm Quỳnh đã nêu lên định nghĩa rất rõ ràng thế nào là ca dao, tục ngữ, phơng ngôn. Về tục ngữ, ông viết: “Tục ngữ hay là ngạn ngữ là những câu nói thờng, hoặc vì cái thể nó gọn ghẽ, dễ nhớ, hoặc vì cái ý nó phổ biến dễ hiểu, mà ngời trong một nớc ai ai cũng nói đến, truyền ở cửa miệng ngời ta, nhất là ở những nơi lý hạn, chốn dân gian. Vì ở miệng ngời bình thờng ít học mà nói ra, thật là sỗ sàng, không có bóng bảy chải chuốt, nên gọi là tục, chứ không phải tất nhiên là thô bỉ tục tằn. Phơng ngôn là những câu tục ngữ riêng của từng địa phơng; ph- ơng này thông dụng mà phơng ngôn kia ít dùng hoặc không biết” [57, 892]. Còn ca dao là gì, tác giả định nghĩa: “Ca dao là những bài hát nhỏ, từ hai câu trở lên, mà không bao giờ dài lắm, giọng điệu tự nhiên, cũng do truyền

khẩu mà thành ra phổ thông, trong dân gian thờng hát” [57, 894]. Nói tóm lại, thời tục ngữ, ca dao là những câu truyền khẩu rất tự nhiên trong sinh hoạt đời thờng của dân chúng, hoặc chỉ những sự lý công nhiên dẫu ngời dân nớc nào cũng cho là phải, hoặc chỉ những phong tục riêng của một đất nớc. Cách định nghĩa trên của ông rất gần với định nghĩa tục ngữ ca dao của các nhà nghiên cứu sau này, điều đó cho thấy sự đúng đắn trong phơng pháp luận giải của học giả họ Phạm.

Xem xét về phơng pháp phân loại ca dao, tục ngữ của Phạm Quỳnh, Vũ Ngọc Phan đã có cơ sở khi cho rằng: “Quyển Tục ngữ ca dao của Phạm Quỳnh là một quyển sách viết có phơng pháp và xét nhận rất đúng” [54, 100]. Cơ sở để Phạm Quỳnh phân loại tục ngữ, ca dao chủ yếu dựa vào yếu tố vần và nghĩa trong câu. Đối với tục ngữ, tác giả đã phân ra ba cách trong phép kết cấu các câu. Một là “thanh âm hởng ứng”, nghĩa là lấy cho trong một câu có mấy tiếng đọc tơng tự nhau. Hai là “đối tự đối ý”, nghĩa là trong câu có hai chữ hay là hai ý đối nhau. Ba là “hội ý suy thoại”, tức là hoặc lấy ý, hoặc suy nghĩa mà đặt thành câu. Theo ý ông, nên xếp các câu phải xếp theo vần chữ chính trong câu, câu nào có hai ba chữ nghĩa quan trọng nh nhau thời xếp ra hai ba vần thuộc về những chữ đó.

Về ca dao, Phạm Quỳnh chia thành ba loại: Phú, tỉ, hứng. Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần, vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tơi tắn. Nghe có vẻ nh lời nói thờng mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả đợc những tình cảm sâu sắc. Phạm Quỳnh thừa nhận, về mặt tả cảnh, tả tình không có một hình thức văn chơng nào bằng đợc hình thức diễn tả của ca dao: “Bao nhiêu nhân tình thế thái là diễn ra câu hát đợc cả, câu êm ái, câu chua cay, câu chơi đùa bỡn cợt, câu nào cũng có cái giọng thanh thoát tự nhiên, hình nh không có tay ngời chải chuốt. ấy ca dao khác những lối vận văn là khác thế” [57, 928]. Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhng cũng có khi để nói về những cái xấu, mà không nói thẳng. Nhờ ph-

ơng pháp hình tợng hoá, ví von, ẩn dụ nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc. Với mỗi cách phân loại ca dao tục ngữ, Phạm Quỳnh đã luận giải và dùng dẫn chứng để minh họa rất cụ thể, rõ ràng. Từ đó, ông đi đến phân biệt sự khác nhau giữa tục ngữ, ca dao: “Một đằng là nói, một đằng là hát không thể lẫn đợc”. Tuy nhiên, theo ông, cách phân biệt ấy cũng có tính tơng đối, bởi ở một số câu có sự giao thoa giữa các yếu tố của ca dao, tục ngữ nên khó phân định. Vũ Ngọc Phan đã đánh giá cách phân loại, biên tập nh thế là “có phơng pháp nhất” xem ra tiện hơn cả cho các nhà nghiên cứu sau này học tập: “Lối biên tập của ông là một lối để riêng cho ngời học thức, để riêng cho ngời xét đoán, biết phân biệt” [54, 99], giúp cho việc ghi nhớ dễ dàng, giúp cho tiếng Việt giàu thêm lên, làm cho tiếng Việt mới lạ và hấp dẫn hơn.

Qua việc khảo sát trên từng thể loại, Phạm Quỳnh nhận thấy rằng văn học dân gian là văn hóa của quần chúng lao động và do quần chúng sáng tạo, lu truyền. Là văn hóa của quần chúng, do vậy, văn học dân gian chứa đựng các giá trị phổ quát của bản sắc văn hóa dân tộc, phản ánh thế giới tinh thần phong phú của dân gian nh: những giá trị về đạo lí con ngời, tình yêu thơng đồng loại, tính cộng đồng, tinh thần cần cù và sáng tạo trong lao động. Ca dao tục ngữ là kết tinh phẩm chất trí tuệ, tâm hồn dân tộc, làm nên gơng mặt tinh thần của dân tộc Việt Nam. Ông đã lí giải những vấn đề đó qua những dẫn chứng tiêu biểu nhằm minh định cho ý kiến của mình. Đây cũng là thế mạnh trong ngòi bút lí luận của Phạm Quỳnh, chứng tỏ ông có một vốn kiến thức sâu rộng, uyên bác, chứng tỏ niềm đam mê với văn hóa, văn chơng và học thuật.

Về nội dung, Phạm Quỳnh khẳng định, tục ngữ là “túi khôn” của dân tộc ta. Tục ngữ phản ánh phong tục tập quán, tín ngỡng, kho tàng tri thức về kinh nghiệm lao động, sản xuất, về cuộc sống trong gia đình của ngời Việt Nam: “Tục ngữ phơng ngôn không những là một cái kho luân lý, mà lại là một cái kho tri thức của ngời dân nữa” [57, 910]. Theo ông, nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã đợc chng đúc qua nhiều thế hệ: “Cái văn chơng truyền

khẩu ấy, tuy không khỏi nôm na mách qué, song thật có ý vị vô cùng, có thể nói bao nhiêu luân lý, học thức, mĩ thuật, văn từ phổ thông dân gian là bao gồm chung đúc cả ở đấy” [57, 891]. Tục ngữ đợc cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là do xúc cảm. T tởng biểu hiện trong tục ngữ là t tởng đanh thép, sắc bén, rút ở cuộc đời, là “kim chỉ nam” về đạo xử thế, đạo lí của con cái với ông bà, cha mẹ.

Nói về kinh nghiệm xử thế ở đời Phạm Quỳnh đã dẫn rất nhiều câu tục ngữ, ông thờng có những lời bình ngắn gọn nhng ý nghĩa: Với ông, ở đời thiếu gì những kẻ hiểm độc:

- Miệng nam mô bụng bồ dao găm.

- Nọc ngời bằng mời nọc rắn”… [57, 907].

Cho nên, theo Phạm Quỳnh con ngời ta sống khôn khéo cốt nhất là phải giữ gìn: bản thân, danh dự, của cải, lời ăn tiếng nói

- Khó giữ đầu giàu giữ của,

- Tham thực là cực thân;

- Ăn tham một miếng tiếng để đời. - Sống đục sao bằng thác trong.

- Gửi lời thì nói gửi gói thì mở”… [57, 907 - 908].

ở đời con ngời nên cẩn thận để tránh hiểm nguy, nhng cũng phải cần lo tính, phải lao động, phải biết chắt chiu, cần kiệm:

- “Buôn thuyền buôn bè chẳng bằng dè miệng.

Buôn thủy buôn vã chẳng bằng hà tiện ” [57, 908].

Con ngời cần phải biết cầu lấy cái tiếng thơm trên đời vì theo ông, quan trọng nhất của đời ngời là danh tiếng:

- Trăm năm bia đá cũng mòn,

Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ” [57, 909].

Nói về cách giáo dục, Phạm Quỳnh cho rằng ở đời con ngời cần phải dạy có dạy mới có hay, đặc biệt với con cái phải dạy từ thở nhỏ, ông dẫn câu:

- Dạy con từ thở còn thơ.

- Bé không uốn cả gẫy ngành” [57, 906]…

Nói về kinh nghiệm trong sản xuất, ông dẫn nhiều câu đã đợc ngời xa đúc rút từ trong lao động. Phản ánh về quy luật của thiên nhiên, thời tiết ngời xa có câu:

- Trời nắng tốt da, trời ma tốt lúa.

- Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma. - Gió may hiu hiu riền kêu thì rét.

- Ma chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.

- Sáng ngày gió may, tối quay gió nồm” [57, 910 - 911].

Nói về kinh nghiệm trong việc sản xuất, canh nông:

- Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng rau.

-Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

- Tháng năm kêu bầu, tháng mời rầu rơm.

- Tháng tám mạ chà, tháng ba mạ thóc” [57, 911].

Nếu nh tục ngữ đợc xem là “túi khôn” của dân tộc phản ánh những kinh nghiệm, bài học đợc đúc rút ra từ cuộc sống lao động, sản xuất, từ đạo xử ở đời thì ca dao lại thiên về miêu tả vẻ đẹp về thiên nhiên, đất nớc, vẻ đẹp con ngời, diễn tả những tâm t, tình cảm thuộc đời sống tinh thần của con ngời. Muốn hiểu biết về tình cảm của con ngời Việt Nam dồi dào, thắm thiết và sâu sắc đến cỡ nào không thể không đến với ca dao. Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, tình vợ chồng chung thủy, tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc.

Lòng yêu nớc biểu hiện ở thái độ oán giận của con dân trớc một luật lệ vô lý, đầy bất công của chế độ phong kiến:

“Con vua thì lại làm vua,

Con nhà thày chùa lại nhặt lá đa ” [57, 920].

Thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc, Phạm Quỳnh đã dẫn những câu ca vịnh cảnh thiên nhiên thanh tú mà ý tứ, thi vị:

Đố ai mà đ

Chung quanh cánh đỏ giữa chen nhị vàng. Nhị vàng ngó trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” [57, 915].

Ca dao là nơi thể hiện nỗi niềm sâu kín của con ngời, có khi đó là tiếng than thân, trách phận vì gia cảnh bần hàn, túng bấn:

“Ngời thì mớ bảy mớ ba,

Ngời thì áo rách nh là áo tơi, Cha đời cái áo rách này,

Mất chúng mất bạn vì mày áo ơi!” [57, 916].

Có lúc lại là tiếng lòng xót xa cay đắng, oán thán những kẻ bạc tình:

“Có trăng nên mới phụ đèn,

Một phần của tài liệu Đóng góp của phạm quỳnh trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học (Trang 36 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w