Vị trí của Phạm Quỳnh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học dân tộc

Một phần của tài liệu Đóng góp của phạm quỳnh trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học (Trang 25 - 36)

7. Cấu trúc luận văn

1.3. Vị trí của Phạm Quỳnh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học dân tộc

tộc

1.3.1. Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX trớc sự xâm lợc của thực dân

Pháp, cơ cấu xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc trên tất cả các mặt về văn hóa, kinh tế, chính trị. Đặc biệt, đối với văn học, nhà văn và công chúng có quan hệ gắn bó hơn. Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí. Các quan điểm, các thị hiếu văn học có điều kiện cọ xát với nhau. Đời sống văn học trở nên sôi nổi hơn, khẩn trơng hơn. Nhân vật trung tâm trong đời sống văn hóa thời kỳ này chủ yếu là tầng lớp trí thức Tây học. Chủ yếu thông qua tầng lớp này, ảnh hởng của các trào lu t tởng, văn hóa, văn học của thế giới phơng Tây hiện đại (đặc biệt là của Pháp) ngày càng thấm sâu vào ý thức ngời làm văn, đọc sách. Tất cả những điều kiện trên giải thích vì sao nền văn học Việt Nam phải nhanh chóng hiện đại hóa. Đấy là một đòi hỏi tất yếu, khách quan của lịch sử văn học dân tộc ta trong thời đại mới. Vậy hiện đại hóa văn học là gì? Từ trớc

đến nay, đã có khá nhiều định nghĩa về khái niệm này. Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Theo nghĩa phân biệt với khái niệm văn học trung đại. Văn học hiện đại có nghĩa là thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại để xác định một hệ thống thi pháp mới, thi pháp văn học hiện đại” [16, 4]. Tác giả Vơng Trí Nhàn trong Tạp chí Văn học (số 1/2001) cho rằng: “Khái niệm văn học hiện đại trong nghiên cứu văn học, theo chúng tôi nên dành để chỉ văn học Việt Nam thế kỷ XX” [16, 5].

Nh vậy, định nghĩa hiện đại hóa đợc hiểu theo những nội hàm rộng hẹp nhiều khi khác nhau. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự không thống nhất trong việc xác định mốc khởi đầu của văn học hiện đại. Nhng có thể xem, giai đoạn đầu thế kỷ XX với cái mốc cụ thể tính từ năm 1900 trở đi, là giao điểm của sự chuyển đổi những giá trị vật chất cũng nh tinh thần trong đời sống. Đặc biệt, có thể xem đó là giai đoạn có sự chuyển biến về mặt t duy nhà văn. Lịch sử văn học gọi đây là giai đoạn giao thời. Thực ra, năm 1900 không phải là cái mốc thời gian bất biến, chính xác mà nó chỉ mang ý nghĩa tợng trng, xác định cho một giai đoạn mới của xã hội Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam nói riêng. Vì đó không phải là một lát cắt rạch ròi cho nên, giai đoạn văn học đó đợc gọi là giao thời, tức là nó có sự tồn tại song song của hai nền văn học cũ và mới, với hai kiểu lực lợng sáng tác, công chúng, hai kiểu quan niệm văn học, không có những nhân tố của giai đoạn giao thời, không thể có những thành tựu rực rỡ trong giai đoạn 1930 - 1945. ở giai đoạn giao thời này, yêu cầu cách tân trên mọi phơng diện của nền văn học đợc đặt ra gay gắt, trong đó nổi lên hàng đầu là yêu cầu cách tân thể loại. Bên cạnh những thể loại mới mẻ du nhập từ văn học phơng Tây, có những thể loại đã tự biến đổi phơng thức thể hiện để thích ứng với nền văn học hiện đại và đáp ứng đợc thị hiếu của độc giả đơng thời. Thể văn xuôi nghị luận (gồm lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học) cũng nằm trong số đó.

Lý luận phê bình văn học Việt Nam thực sự có dấu hiệu hiện đại khi có quá trình tiếp xúc và mở rộng giao lu văn hóa với phơng Tây. Đây đợc xem là bớc đệm chuẩn bị tiền đề quan trọng cho sự phát triển của phê bình văn học ở các thời kỳ tiếp sau theo hớng hiện đại hóa.

Hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học dần dần hiện rõ trên tờ Đông D-

ơng tạp chí (1913) và Nam phong tạp chí (1917) với những bài giới thiệu sách

mới, phân tích, đánh giá văn học Pháp, khảo cứu về văn minh học thuật Đông Tây của Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Tản Đà… Nửa đầu thế kỷ XX khuynh hớng phê bình hiện đại ban đầu chỉ là bớc khởi động. Dần dần dấu hiệu phân hóa thành các khuynh hớng khác nhau trong phê bình văn học tơng đối rõ. ở thời kỳ này, đặc biệt là vào khoảng mời năm cuối những dấu hiệu của một nền phê bình mới đã xuất hiện ngày càng rõ nét bên cạnh lối phê bình cũ. Từ năm 1932 trở đi, nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học thực sự đã có đóng góp một vai trò quan trọng trong đời sống văn học. Đội ngũ các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học cũng đông dần lên. Khuynh hớng phê bình hiện đại dần dần khẳng định vị trí vững chắc của nó trong đời sống văn học trên cả hai phơng diện tác giả và tác phẩm, là bớc tiến khi các tác giả ý thức đợc những công cụ và phơng pháp phê bình cũ, vốn đợc sử dụng, đã tỏ ra kém hiệu quả, cần đợc thay thế. Vì thế, các nhà phê bình đã mạnh dạn đề xớng lối t duy và những phơng pháp phê bình hiện đại để phê bình văn học qua các biểu hiện: Lối phê bình khoa học xuất hiện đợc xem nh là một hiện tợng mới, phi truyền thống, tức là cha hề có trong văn học cổ truyền của ta. Tăng cờng t duy phân tích lí luận, sử dụng một số khái niệm mang tính chất công cụ để tiếp cận đối tợng. Văn học với t cách là một đối tợng nghiên cứu của khoa học văn học đợc soi ngắm từ nhiều góc độ: xã hội, văn hóa, thẩm mỹ. Nền văn học Việt Nam phát triển nhanh, liên tục theo hớng hiện đại hóa đòi hỏi phê bình văn học cũng phải trở thành một hoạt động chuyên sâu. Những hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trở nên sôi động. Cùng với lĩnh vực phê bình văn học, các bài viết có tính chất lý luận với chức năng hớng dẫn, định hớng d luận ngày

tuổi phê bình có tiếng nh: Thiếu Sơn, sau Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn đợc coi là một trong những ngời mở đầu cho phê bình văn học hiện đại bằng chữ quốc ngữ ở Việt Nam, Dơng Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh Nghiên cứu, lý… luận, phê bình văn học đã tạo ra một môi trờng văn học cần thiết để tự đổi mới mình, hơn nữa nó còn có ý nghĩa tác động mạnh mẽ vào việc đổi mới các thể loại khác nh tiểu thuyết, kịch, thơ... Là giai đoạn mang tính bản lề, những bớc khởi động, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có ý nghĩa “mở đ- ờng, khai phá” cho một nền phê bình hiện đại Việt Nam sau này. Khép lại sau l- ng mình cả 9 thế kỷ văn học để mở ra phía trớc một thời kỳ mới với những thành tựu và kinh nghiệm sẽ còn ảnh hởng lâu dài trong tơng lai: thời kỳ văn học hiện đại trong quan hệ rộng rãi với nhiều nền văn hóa trên thế giới. Trên hành trình ấy có sự đóng góp không nhỏ của giới sáng tác, phê bình, trong đó học giả Phạm Quỳnh đợc xem là một nhà nghiên cứu lý luận, phê bình tiêu biểu. Sự nghiệp trớc tác của học giả Phạm Quỳnh là một cột mốc trên hành trình đó.

1.3.2. Bằng sự đóng góp của mình, Phạm Quỳnh đợc xem là một trong những cây bút “khai sơn phá thạch” cho nền văn học mới. Các hoạt động nh phê bình văn học, khảo cứu, dịch thuật, và truyền bá những tri thức nền văn hóa ph- ơng Tây vào Việt Nam của học giả họ Phạm với phong trào chữ Quốc ngữ đợc cổ động trên Nam phong tạp chí đợc xem nh một luồng gió mới, khi nền văn học nớc ta còn non trẻ.

Khi đánh giá chung về vị trí của Phạm Quỳnh đối với nền văn học dân tộc, Dơng Quảng Hàm trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu đã đặt ông bên cạnh Nguyễn Văn Vĩnh (nhóm Đông Dơng tạp chí) để đa ra những kết luận cho ch- ơng sách của mình: “Ông Quỳnh thì có công dịch thuật các học thuyết t tởng của Thái Tây và luyện cho tiếng Nam có thể diễn đạt đợc các ý tởng mới. Đối với nền văn hóa cũ của nớc ta thì ông Vĩnh hay khảo cứu những phong tục tín ngỡng của dân chúng, mà ông Quỳnh thờng nghiên cứu chế độ, văn chơng của tiền nhân. Văn ông Vĩnh có tính cách giản dị của một nhà văn bình dân, văn

ông Quỳnh có tính cách trang nghiêm của một học giả. Tuy văn nghiệp của mỗi ngời có tính cách riêng, nhng cả hai ông đều có công với việc thành lập quốc văn vậy” [23, 419].

Sự nghiệp trớc tác của Phạm Quỳnh đã để lại giá trị lớn đối văn chơng Việt Nam. Trớc Dơng Quảng Hàm, Phạm Quỳnh đã viết về nhiều vấn đề cụ thể cho văn học nớc nhà. Hồi đợc giao cho việc giảng dạy ở trờng Cao đẳng Đông Dơng (1924), Phạm Quỳnh đã đề ra một chơng trình “Ngôn ngữ và văn chơng

Hán Việt” khá chi tiết trong đó bao gồm việc nghiên cứu từ chữ Nôm chữ Hán

tới văn học sử Tàu, Tống nho, Minh nho, ảnh hởng của tâm t, rồi các lối tản văn mới các báo chí viết bằng quốc ngữ. Theo nhận định của nhà văn học sử Phạm Thế Ngũ, Phạm Quỳnh đã có ảnh hởng rất lớn đối với tác giả cùng thời, đặc biệt với nhà nghiên cứu Dơng Quảng Hàm khi viết tác phẩm Việt Nam văn học sử

yếu. Dơng Quảng Hàm đã đem cái chơng trình trên (của Phạm Quỳnh) tỉa rút bớt chỉ nêu ra những điểm yếu lợc để làm nên Việt Nam văn học sử yếu. Trong quyển văn học sử có thể coi là quy mô đầu tiên này của Dơng Quảng Hàm, hơn một nửa số tài liệu đã đợc tham khảo sử dụng từ Nam phong tạp chí, còn về bố cục và nội dung thì phảng phất gần đúng với bản chơng trình “Ngôn ngữ và văn Hán Việt” do Phạm Quỳnh vạch ra năm 1924 để dùng cho việc giảng dạy của

ông ở trờng Cao đẳng Đông Dơng, mà ngời ta coi là mầm mống của những môn thuộc văn khoa Việt Nam sau này. Năm 1942, khi xuất bản bộ sách Nhà văn

hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã dành cho Phạm Quỳnh nhà văn đến hơn ba mơi

trang sách với những lời ca ngợi liên quan đến công trình khảo cứu, dịch thuật, du ký và bình luận: “Nếu chỉ tính riêng cái công việc thành lập quốc văn thôi thì cũng đã là một công lao đóng góp không nhỏ” [54, 109]. Vũ Ngọc Phan nhận định: “Một cây bút sắc sảo mà phê bình theo lối ấy, tất nhiên có ích cho những ngời hiếu học, có thể hớng dẫn cho ngời ta khỏi lầm đờng. Lối phê bình của Phạm Quỳnh ai cũng nhận thấy là một lối thật trang nhã, trang nhã cả ở những chỗ chê bai... lời của ngời có học thâm thúy đem so với lời ngời ít học

chẳng khác nào đem sợi tơ mà so với sợi gai. Lời phê bình của Phạm Quỳnh chính là sợi tơ đó” [54. 104]. Với ngòi bút phê bình nhạy bén, ông có công khuấy động thêm không khí sáng tác và thởng thức văn chơng nớc ta những năm đầu thế kỷ XX.

Phạm Quỳnh thuộc vào thế hệ những nhà phê bình mở đầu, thế hệ khai phá, mở đờng cho nền phê bình hiện đại. Ngày từ năm 1933, trong Phê bình và

cảo luận, Thiếu Sơn đã ghi công cho Phạm Quỳnh: “Những công trình về văn

học, triết học của Âu châu và nhất là của nớc Pháp, ông diễn dịch ra quốc văn rất nhiều, mà dịch thật đúng thật hay, vừa biết tôn trọng cái nguyên ý của tác giả, lại vừa lựa theo cái giọng điệu của quốc văn” [60, 19]. Xét phần học thuật, nếu chúng ta thực sự sòng phẳng, công bằng trong cảm nhận, chúng ta sẽ thấy phải ghi công cho ông. Vào khoảng những năm hai mơi, khi Phạm Quỳnh đang viết nhiều viết khoẻ, nền học thuật ở ta còn ở tình trạng rất phôi thai. Đứng trớc ngổn ngang công việc và mọi khó khăn bày ra phía trớc, ông có vai trò thật sự của một ngời mở đờng. Sự thao túng của ông đối với đời sống văn học công khai là điều ai cũng phải công nhận kể cả ngời cho là hay lẫn ngời cho là dở. Sở dĩ đây đó một hai ngời còn gọi ông là một thứ đạo s của nền văn nghệ đơng thời, là bởi lẽ đó. Phạm Quỳnh không để lại những công trình “dài hơi” (chữ của Phạm Thế Ngũ). Nhng đặt ông vào hoàn cảnh nớc Việt Nam đầu thế kỷ, ng- ời ta thấy ông khá nhạy bén và thực sự là đã giới thiệu có phân tích có chọn lọc những tri thức phổ thông trong sách vở phơng Tây đơng thời.

Trong sự nghiệp trớc tác, học giả Phạm Quỳnh bàn luận về nhiều lĩnh vực văn hóa, khoa học của cả phơng Đông và phơng Tây, là ngời viết nhiều bài lý luận, phê bình, giới thiệu Baudelaire, Pierre Loti, Antone - France, Voltaire, Rousseau cho công chúng Việt Nam, đồng thời giới thiệu văn học Việt Nam cho công chúng Pháp. Ông phê bình Một tấm lòng của Đoàn Nh Khuê (Nam phong, số 2, năm 1917), Khối tình con (1915), Giấc mộng con (1918) của Nguyễn Khắc Hiếu, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn (1918), phê bình

bình luận về lịch sử văn chơng Pháp, về nghề văn, về cách viết tiểu thuyết, về thơ, kịch. Phê bình, khảo cứu tuy không dài, nhng sáng suốt, lời nghị luận của ông dồi dào, mạch lạc và chặt chẽ, có tính gợi ý, định hớng cho bớc hình thành và phát triển văn mới ở nớc ta theo mẫu hình văn học phơng Tây. Đầu thế kỷ XX, lối phê bình văn học của Phạm Quỳnh là một lối phê bình văn học mới lạ. Chính Phạm Quỳnh cũng tự nhận mình là thuộc “đội quân phá đờng mở lối, là quân tiên phong của đội binh những nhà làm văn về sau này”. Phạm Quỳnh đã vận dụng phơng pháp phân tích văn học của phơng Tây vào nghiên cứu văn học Việt Nam. Ông đã vận dụng những thao tác, phơng pháp phân tích văn học của phơng Tây một cách sáng rõ, mạch lạc, trên tinh thần duy lý, tuy vẫn còn mang tính chất thô sơ, đơn giản của buổi ban đầu nhng có ý nghĩa khai phá, mở đờng cho nền phê bình hiện đại ở nớc ta. Trong bài Truyện Kiều, Phạm Quỳnh đã nói rõ chủ trơng học tập cái hay của tri thức, phơng pháp, kỹ thuật phơng Tây để làm giàu thêm cho mình: “Phải dùng phép phê bình khảo cứu văn học Thái Tây mới mong phát triển đợc cái đặc sắc, bày tỏ đợc giá trị của một nền tuyệt tác trong quốc văn Việt Nam ta” [55, 551]. Chủ trơng này đợc ông thực thi bằng sự chuyển đổi về phơng pháp phê bình, từ lối điểm bình phơng Đông truyền thống thờng bám sát các sáng tác cụ thể, tập trung vào một vài phơng diện nghệ thuật để điểm bình cái hay, cái đẹp của ngôn từ, hình ảnh, tìm từ hay, chữ đắt, “nhãn tự”, “nhãn cú” của văn bản nghệ thuật sang lối t duy phân tích của phơng Tây. Tiếp thu t tởng phơng Tây, Phạm Quỳnh đã thực hành phơng pháp phê bình mới trong bài viết về Truyện Kiều (1919), có thể xem là cột mốc của phơng pháp phê bình hiện đại Việt Nam. Ông đã tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc độ: Cội rễ Truyện Kiều (nhìn tác phẩm trong mối quan hệ với Kim Vân Kiều truyện của

Thanh Tâm Tài Nhân), Lịch sử tác giả (xem xét tác phẩm trong mối tơng tác với nhà văn - chủ thể sáng tạo), Văn chơng Truyện Kiều, Tâm lý Kiều (xem xét các yếu tố nội tại của tác phẩm). Ngời phê bình đã mở ra trờng quan sát mới cho ngời đọc từ nhiều góc nhìn nghệ thuật, mang tính chất quy mô và hệ thống,

tác giả vừa bộc lộ những năng lực cảm thụ văn học linh hoạt vừa trình bày những thao tác phê bình mới, bài phê bình này đã trở thành sự kiện lớn trên văn đàn lúc bấy giờ.

Một phần của tài liệu Đóng góp của phạm quỳnh trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w