1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của nguyễn đình thi về lí luận phê bình văn học từ 1945 đến 1975

63 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 557,03 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cách mạng tháng Tám “tái sinh màu nhiệm” (Hoài Thanh) [1,107], “một hồi sinh vĩ đại” (Nguyễn Huy Tưởng) [1, 926] cho dân tộc, nhân dân Đồng thời, Cách mạng tạo bước ngoặt, đổi cho văn học Việt Nam Hơn nửa kỷ qua, văn học gặt hái thành công nhiều lĩnh vực: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút, ký Trên đà phát triển chung ấy, lý luận phê bình văn học đạt thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy văn học phát triển mạnh mẽ Lý luận phê bình văn học từ năm 1954 phát triển theo định hướng Đảng với trách nhiệm nặng nề vô cao quý Đảng giao phó cho lý luận phê bình trách nhiệm nghiêm túc trọng đại: “Nhà phê bình văn nghệ khơng đóng vai người thưởng thức bình thường mà phải làm trách nhiệm nhà phê bình, tức phải đấu tranh để bảo vệ đường lối văn nghệ Đảng, góp phần vào việc đạo sáng tác nghiên cứu văn nghệ nâng cao chất lượng tác phẩm nghệ thuật, nâng cao tư tưởng, nhận thức trình độ thẩm mỹ quần chúng nhân dân” [14,175] Đáp ứng niềm tin cậy Đảng, đội ngũ người làm cơng tác lý luận phê bình thể ý thức trách nhiệm cao người chiến sĩ cách mạng mặt trận văn hoá Bên cạnh số bút chuyên viết lý luận phê bình văn học, cịn có người vừa sáng tác vừa viết lý luận phê bình Trong số khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Đình Thi 1.2 Nghĩ Nguyễn Đình Thi, nghĩ đến nghệ sĩ đa tài Ông không làm thơ, viết tiểu thuyết, soạn kịch, soạn nhạc, nghiên cứu viết vấn đề thuộc triết học mà bút lý luận phê bình văn học xuất sắc Có thể nói, lĩnh vực Nguyễn Đình Thi xây dựng cho “cái nhà” Người ta gọi ông nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch, nhạc sĩ nhà lý luận phê bình văn học Riêng lĩnh vực lý luận phê bình nói Nguyễn Đình Thi tạo cho phong cách riêng, độc đáo Những tiểu luận ơng có sức lơi mạnh mẽ mang tính thời nóng hổi Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu thể loại phê bình lý luận Nguyễn Đình Thi chưa nhiều chưa khái quát toàn chặng đường làm lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi Với luận văn này, chúng tơi mong muốn có nhìn tồn diện đóng góp Nguyễn Đình Thi khu vực lý luận phê bình văn học 1.3 Từ năm 1975 trở sau, Nguyễn Đình Thi dường viết lí luận phê bình Đúng nhận xét Giáo sư Hà Minh Đức: “Tiếc hoạt động lí luận phê bình ơng kết thúc q sớm sau ơng có dịp trở lại” [ , 29] Luận văn giới hạn vấn đề nghiên cứu đến 1975 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nếu Cách mạng tháng Tám thành công mở cho nhiều văn nghệ sĩ đường rộng mở trước mắt, giục bước chân họ mạnh dạn vào phong trào sục sôi dân tộc, mang tài năng, lý tưởng phục vụ quần chúng đồng đảo với Nguyễn Đình Thi, đường in dấu chân ông Ngay từ ngày đầu thập kỷ bốn mươi, Nguyễn Đình Thi có viết buổi nói chuyện với học sinh, sinh viên với tư cách người theo Cách mạng Nguyễn Đình Thi khơng phải người chun viết lý luận phê bình văn học Ơng viết lý luận phê bình để sáng tác sáng tác dựa vấn đề mà lý luận phê bình đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết thể loại khác như: tiểu thuyết, thơ, kịch, nhạc Nguyễn Đình Thi cơng trình dù lớn, dù nhỏ khẳng định vị trí ơng nhiều thể loại, thể tài đa dạng sung sức Những viết Nguyễn Đình Thi khu vực lý luận phê bình văn học khơng nhiều Có thể kể số viết tiêu biểu sau: - Lê Anh Trà: Nhân đọc “Mấy vấn đề văn học” “Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng văn nghệ hiên nay” Nguyễn Đình Thi, Tạp chí Văn học, số 8, năm 1960 - Vũ Đức Phúc: Nguyễn Đình Thi việc viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ số 97, năm 1965 - Chu Nga: Nhà văn Nguyễn Đình Thi, Báo Văn nghệ, số 390, năm 1971 - Lê Đình Kỵ: Cây bút lí luận phê bình Nguyễn Đình Thi, Tạp chí Tác phẩm mới, số 34, tháng 11 năm 1974 - Phan Cự Đệ: Nguyễn Đình Thi, sách Nhà văn Việt Nam (1945-1975), Nxb Đại học THCN năm 1979 - Trần Hữu Tá: Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, 1990 - Mai Hương: Nguyễn Đình Thi – Từ quan niệm đến thơ, Tạp chí Văn học số 3, năm 1999 - Lê Thị Chính: Một vài đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5-6, năm 2000 - Hà Minh Đức: Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Thi, sách Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 - Đặng Vương Hưng: Nguyễn Đình Thi - Văn đời, Báo An ninh giới cuối tháng, số 13, tháng 11 năm 2001 - Nhiều tác giả: Tranh luận thơ Nguyễn Đình Thi, sách Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 Một đặc điểm chung dễ nhận thấy công trình nghiên cứu khẳng định đóng góp Nguyễn Đình Thi lĩnh vực lý luận phê bình văn học, tác dụng dẫn đường cổ vũ, động viên mạnh mẽ lý luận Phan Cự Đệ Nguyễn Đình Thi có nhìn tương đối khái qt tài đa dạng ông lĩnh vực: thơ, tiểu thuyết, lý luận phê bình Nhận xét ngịi bút lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi, ơng viết: “Ở Nguyễn Đình Thi có kết hợp nhuần nhuyễn lý luận phê bình, khả tổng hợp phân tích, đề xuất vấn đề có ý nghĩa khái quát với khiếu thẩm mỹ tinh tế Lý luận ông không sách vở, kinh viện mà xuất phát từ thực tế sáng tác, thực tiễn đời sống nhà văn” [20,61] Gần gũi với Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá đánh giá cao ngịi bút lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi Trong viết, ơng nhận xét: “Nói đến Nguyễn Đình Thi ta nói đến tài nhiều mặt, vừa sắc sảo lý luận phê bình, vừa sung sức sáng tác” Tác giả khẳng định: “Văn lý luận ông không kinh viện, khô cứng mà tươi mát, lơi có vững trãi triết học” [16,245] Hà Minh Đức, Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Thi, viết: “Lý luận Nguyễn Đình Thi khơng thuộc dạng lý mà gắn với kinh nghiệm hoạt động thân qua thể loại văn học tổng kết phong trào Ý kiến Nguyễn Đình Thi thơ, tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết vừa mang đặc điểm riêng vừa có giá trị chung” [4,28] Lê Anh Trà, khách quan thẳng thắn nhìn thấy thiếu sót hạn chế lý luận Nguyễn Đình Thi Mặc dù tác giả phải khẳng định rằng: “Trong tiểu luận mình, Nguyễn Đình Thi sớm nêu số vấn đề lý luận bản, có tác dụng tốt đến hoạt động sáng tác nhà văn nghệ Việt Nam” [17,324] Nhận xét phong cách Nguyễn Đình Thi lý luận phê bình văn học, Lê Đình Kỵ khẳng định: “Nguyễn Đình Thi tạo cho phong cách riêng lý luận phê bình Anh hiểu biết sâu sắc nhiều đặc trưng thẩm mỹ văn nghệ nắm vững ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật Bằng lời văn sáng, giàu hình tượng cảm xúc ngơn ngữ, phê bình tiểu luận anh có chiều sâu suy nghĩ tầm khái quát đồng thời tạo rung động tinh tế mặt thẩm mỹ Nguyễn Đình Thi viết tiểu luận, phê bình tâm hồn mình, trang viết từ ngày đầu kháng chiến đến đọc lại xúc động” [7,338] Lê Đình Kỵ nhận sức sống lý luận Nguyễn Đình Thi, ngịi bút giàu chất thơ giàu khả tư duy: “Đứng vững lập trường nguyên tắc, đưa sống, đưa tâm hồn, đưa suy nghĩ sáng tạo vào lý luận phê bình, ưu điểm bật Nguyễn Đình Thi Ngịi bút phê bình lý luận anh thật nhịp nhàng Có người nghệ sĩ cách nhìn nhận vấn đề, có người thi sĩ cách cảm thụ, có người uyên bác bề lập luận Trước đúng, sai có người dứt khốt, Nhưng Nguyễn Đình Thi bật lên khả tư duy, hài hồ trị, triết học văn nghệ, kết hợp với nhận xét sâu sắc với trình độ cảm thụ sắc bén nét bút nghệ sĩ, luận Nhờ mà Nguyễn Đình Thi thoả mãn giới u thích văn nghệ có sở thích xu hướng trái ngược Nói cho phía sáng tác nghe có lý, có tình, khơng phút hạ thấp u cầu văn nghệ điều khơng phải người phê bình làm được” [7, 344] Khẳng định sức lôi lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi, Chu Nga đánh giá: “Nó chìa khoá mà người văn nghệ sĩ dùng để mở cửa vào giới vô hấp dẫn, lạ lẫm họ Và lúc đầu địi hỏi có phần cao, song họ làm được” [7, 41] Hà Minh Đức đánh giá tương tự Điểm bật lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi “giá trị tư tưởng vừa phù hợp với quy luật vận động chung đời sống, vừa mang ý nghĩa tiên phong mở đường” [4, 30] Với luận điểm hệ thống đây, nhà nghiên cứu thống nhận định, đánh giá Nguyễn Đình Thi bút lý luận phê bình văn học sắc sảo, mang phong cách riêng, giản dị lại có sức lơi mạnh mẽ, mang tính thời cao không khô khan, cứng nhắc Luận văn mảnh đất trống Ý kiến người trước giúp định hướng cho luận văn Từ mong muốn có nhìn tồn diện hơn, bao quát với thể loại lý luận phê bình văn học Nguyễn Đình Thi, sở số nét mà cho đặc sắc, tiêu biểu Mục đích, đối tượng, tài liệu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đóng góp Nguyễn Đình Thi lý luận phê bình văn nghệ từ 1945 đến 1975 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các luận điểm văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi trình bày từ 1945 đến 1975 3.3 Tài liệu nghiên cứu Tập Hồi ức – Kỷ niệm Cách mạng – Kháng chiến đời sống văn học (1945 – 1954) gồm tập Ban Văn học Việt Nam đại, Viên Văn học tổ chức biên soạn, Phong Lê chủ biên, đến 1995 tập hợp lại, bổ sung thêm in chung tập – gồm 60 hồi ký nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình có Nguyễn Đình Thi Tạp chí Tiên phong: (Sưu tập trọn bộ, gồm 24 số, từ 10.11 năm 1945 đến 1.12 năm 1946, Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 Báo Văn Nghệ: Hội Văn nghệ Việt Nam, gồm 56 số, xuất chiến khu Việt Bắc từ 1948 đến 1954 Nguyễn Đình Thi – Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm có hai chương Chương Vấn đề đấu tranh tư tưởng - đóng góp Nguyễn Đình Thi qua thời điểm “nhận đường” văn học nghệ thuật nước nhà Chương Đóng góp Nguyễn Đình Thi lí luận cơng chúng văn học, lý luận thơ, tiểu thuyết PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG - ĐÓNG GĨP CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI QUA NHỮNG THỜI ĐIỂM “NHẬN ĐƢỜNG” CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT NƢỚC NHÀ 1.1 Thời điểm “nhận đƣờng” lần thứ (1945 – 1954) Cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Ngun Hồng, Tơ Hồi , Nguyễn Đình Thi số văn nghệ sĩ tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc, thành lập vào tháng năm1943 Ngay từ ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đình Thi bút ý lĩnh vực lý luận phê bình văn học Đóng góp Nguyễn Đình Thi cho văn học Việt Nam đại nhiều lĩnhvực: Tiểu thuyết, kịch, thơ, nhạc Lý luận phê bình mảng đóng góp nói Thế nhưng, nhắc đến đội ngũ người làm lý luận phê bình kháng chiến từ ngày đầu không lại không nhắc đến Nguyễn Đình Thi Vương Trí Nhàn nhận xét: “Ngồi vài nhà nghiên cứu lý luận từ trước Cách mạng Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, đội ngũ người làm phê bình chưa hình thành nhà văn phải đảm nhiệm lấy lý luận, nhân vật bật lên hàng đầu Nguyễn Đình Thi” [10,63] Nguyễn Đình Thi viết lý luận chủ yếu tiểu luận cơng trình nghiên cứu quy mơ Giai đoạn Nguyễn Đình Thi viết khơng nhiều, phải đảm nhiệm nhiều công việc lúc Là người tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam, giữ trọng trách Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Văn hoá Cứu quốc, thành viên Bộ biên tập Tạp chí Tiên phong, tiểu luận, phê bình Nguyễn Đình Thi gắn liền với cơng tác ơng Hội Văn hố Cứu quốc Thế nên, đọc viết Nguyễn Đình Thi, theo dõi kiện lớn văn học giai đoạn Những viết Nguyễn Đình Thi mang tính thời cao, phục vụ kịp thời đấu tranh văn học Nguyễn Đình Thi tác giả viết: Dưới ánh sáng cứu quốc: xét qua văn hoá Việt Nam sáu năm chiến tranh (1939 – 1945) (số 1), Văn nghệ với chiến đấu thời dân tộc (số 2), Nguồn sống văn hoá Việt Nam (số 4-5), Xây dựng người (số 15, 16, 17) nhằm nhận thức vận dụng Đề cương Văn hố Việt Nam 1943 tình hình đất nước thời điểm 1945 - 1946 Bám sát phương châm dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học hoá khởi động từ Đề cương văn hoá Việt Nam 1943, gắn phát triển văn hoá văn nghệ với sống dân tộc điểm chung viết nói Nguyễn Đình Thi “Tất nguồn sáng nhà văn, nghệ sĩ ta phong trào dân tộc Con đường văn nghệ đường cứu nước” [1, 73] Nguyễn Đình Thi nêu lên trách nhiệm nặng nề cao văn nghệ lúc phải “ giúp cho tranh đấu giành độc lập giúp cho cách mạng giải phóng dân tộc hồn thành, thúc đẩy phong trào cứu quốc” [1, 73] Bởi theo ông đất nước tự văn học nghệ thuật nước phải chịu chung số phận bị phụ thuộc, gơng cùm Chính chiến đấu gay go liệt, nhiệm vụ cứu nước nhà văn nghệ sĩ rõ rệt, cấp bách đòi hỏi hết tài tâm trí Trong phức tạp tình hình đất nước ngày đầu giành độc lập, văn nghệ không cổ vũ, động viên quần chúng nhân dân giữ vững tinh thần chiến đấu, đặt trọn niềm tin vào lãnh đạo Đảng mà văn nghệ phải nâng đỡ tinh thần quần chúng, giữ vững tinh thần quần chúng “ Lúc ấy, văn nghệ phải sức tranh đấu, sức thúc đẩy, lúc sách, vỡ kịch, thơ, hoạ, điệu hát phải làm rung động lòng người dân đến trào nước mắt, đến kêu thét lên mà sống chết với quân xâm lược” [1, 74] Nguyễn Đình Thi kêu gọi: “Con đường cứu nước, đường giúp cho cách mạng giải phóng dân tộc đường sáng nhất, nhà văn nghệ ta lúc lúc hết, định phải theo” [1, 74] Thời điểm này, Cách mạng giành thắng lợi thời gian chưa lâu, xác định cho đường Nhiều người chần chừ chưa dám “mạnh bước” đường vinh quang đầy gian khổ, nhiều người tỏ bất lực trước phong trào cách mạng hừng hực sục sôi dân tộc Trước chiến tranh đa số văn nghệ sĩ bị trói buộc “tháp ngà” nghệ thuật xưa cũ, “tưởng sống “tháp ngà” mà sáng tác mãi mãi phụng đẹp tuý”[1, 72] Bài viết Nguyễn Đình Thi có ý nghĩa lớn tầng lớp văn nghệ sĩ lúc Xây dựng người ( tên viết Nguyễn Đình Thi năm 1946), đặc biệt xây dựng tư tưởng cho người công việc khơng nhẹ nhàng, khơng đơn giản Cơng việc địi hỏi phải xắn tay thực từ ngày sau Cách mạng Trong ý thức Nguyễn Đình Thi, xây dựng người, nâng cao vị trí xã hội người đồng nghĩa với việc phá bỏ tâm lý tự thu lại, đứng ngồi chiến đấu thời dân tộc “ tranh đấu để giải phóng cho người khơng thể đóng khung phạm vi cá nhân, phải diễn tồn thể mặt trận Nó phải tranh đấu để đổi thay xã hội” [19, 43] Nhận đường tên viết Nguyễn Đình Thi vào cuối năm 1947 Bài viết trở thành danh từ quen thuộc để gọi giai đoạn văn nghệ Việt Nam Bài viết nói lên tâm trạng điển hình, “nỗi đau xót lột vỏ” nhà văn lớp trước bước vào cách mạng dân tộc dân chủ, 10 ... cứu Tìm hiểu đóng góp Nguyễn Đình Thi lý luận phê bình văn nghệ từ 1945 đến 1975 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các luận điểm văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Thi trình bày từ 1945 đến 1975 3.3 Tài liệu... loại phê bình lý luận Nguyễn Đình Thi chưa nhiều chưa khái quát toàn chặng đường làm lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi Với luận văn này, chúng tơi mong muốn có nhìn tồn diện đóng góp Nguyễn Đình Thi. .. Đình Thi khu vực lý luận phê bình văn học 1.3 Từ năm 1975 trở sau, Nguyễn Đình Thi dường viết lí luận phê bình Đúng nhận xét Giáo sư Hà Minh Đức: “Tiếc hoạt động lí luận phê bình ông kết thúc sớm

Ngày đăng: 17/07/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w