Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== nguyễn thị hợp đóng góp Đặng thai mai lĩnh vực phê bình văn học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lí luận văn học Vinh - 2009 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== phùng thị thủy Thế giới nhân vật ng-ời trẻ tuổi tác phẩm xtăngđan bandắc (qua nghiên cứu tiểu thuyết đỏ đen, ơgiêni grăngđê) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Vinh - 2008 A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Đặng Thai Mai nhà tri thức yêu n-ớc cách mạng, học giả uyên bác, nhà giáo đ-ợc liệt vào hàng s- biểu đất n-ớc đà có nhiều cống hiến cho giáo dục nh- đời sống văn hóa, văn học n-ớc nhà Tìm hiểu Đặng Thai Mai dù ph-ơng diện công việc vô cần thiết hữu ích Mặc dù bận bịu với trọng trách lớn mà xà hội giao phó nhBộ tr-ởng Bộ giáo dục, Viện tr-ởng viện văn học, chủ tịch hội Liên hiệp nhà văn Việt Namnhưng Đặng Thai Mai dành thời gian cho văn học ông không ng-ời thầy dạy văn say mê, sáng tạo, ông nhà dịch thuật, nhà lí luận đồng thời nhà nghiên cứu phê bình xuất sắc Và riêng lĩnh vực phê bình, Đặng Thai Mai đ-ợc đánh giá ng-ời đặt móng cho phê bình xà hội học mác xít Trong phê bình văn học cách mạng(1945-1975), Đặng Thai Mai xem vị giáo chủ thánh đường phê bình văn học Công trình phê bình ông không nhiều nh-ng lại có giá trị độc đáo, chí có vai trò tiên phong, mở đ-ờng Thông qua công trình này, t- t-ởng văn nghệ, ph-ơng pháp nghiên cứu Đặng Thai Mai đà chi phối sâu sắc tới việc học tập nghiên cứu văn học n-ớc n-ớc nhiều năm qua.Vì tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa quan trọng góp phần đánh giá thỏa đáng đóng góp ông cho phê bình văn học n-ớc nhà Trong bối cảnh phê bình lí luận văn học hôm nay, việc tìm hiểu, đánh giá đóng góp Đặng Thai Mai cho phê bình văn học tạo điều kiện để vận dụng mặt tích cực chúng vào hoạt động lí luận phê bình văn học Chọn đề tài Đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học làm đối t-ợng nghiên cứu, ng-ời viết hy vọng tiếp thu đ-ợc nhiều tri thức, học quan điểm, ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai Từ hiểu yêu quí, trân trọng văn học dân tộc Đặc biệt dịp để rèn luyện thao tác, kĩ cần thiết việc nghiên cứu văn học phục vụ cho công tác giảng dạy nhà tr-ờng môn ngữ văn, hầu hết vấn đề mà Đặng Thai Mai nghiên cứu có ch-ơng trình giảng dạy văn học từ bậc phổ thông sở đến bậc đại học Hơn nữa, xuất phát từ niềm tôn kính, ng-ỡng mộ, lòng cảm phục, tin yêu Đặng Thai Mai, nhà văn hóa lớn đức độ, tài mà ng-ời viết lựa chọn đề tài thông qua đề tài mong muốn góp phần nhỏ thể tôn kính đại thụ làng văn bút kỉ XX Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Đặng Thai Mai từ đời đ-ợc nhiều độc giả ý, đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Song tr-ớc Cách mạng tháng năm 1945 viết riêng Đặng Thai Mai với văn học (mặc dù Đặng Thai Mai b-ớc vào làng văn từ năm 1936) Sau Cách mạng tháng năm 1945, mÃi tới năm 1959 có Đọc sách văn thơ Phan Bội Châu Đặng Thai Mai Vũ Ngọc Phan đăng tạp chí văn nghệ (số 4); tiếp bài: Nhân đọc cuốn: đ-ờng học tập nghiên cứu Đặng Thai Mai Tr-ơng Chính đăng tạp chí văn học số - 1960 Trong hai viết, tác giả rõ tài Đặng Thai Mai, bút, nhà văn cách mạng Bẵng thời gian năm 1978 Đặng Thai Mai - tác phẩm Phan Cự Đệ s-u tầm giíi thiƯu ®êi ta thÊy qua lêi giíi thiƯu, tác giả đà tổng kết t-ơng đối toàn diện tác phẩm Đặng Thai Mai với nhận xét đánh giá thỏa đáng Ông khẳng định: Đặng Thai Mai đà bước vào làng văn với phong cách nghệ thuật độc đáo Đó bút cứng rắn, nguyên tắc mà uyển chuyển, mềm mại, trang nghiêm, uyên bác mà hài huớc, mỉa mai: khoa học khách quan mà trữ tình đằm thắm [17, 44] Nhìn chung theo Phan Cự Đệ: Đọc Đặng Thai Mai ta có sung s-ớng ng-ời muốn hiểu biết nhiều, muốn học tập nhiều, nhiên tiếp chuyện với bách khoa toàn thư sống [17, 43] Mấy năm sau giới thiệu Phan Cự Đệ, tạp chí văn học số - 1982 lại xuất Tr-ơng Chính viết Đặng Thai Mai với tiêu đề Chúng ta học tập cụ Đặng Thai Mai, viết đà vai trò ảnh h-ởng lớn lao Đặng Thai Mai hệ học tập nghiên cứu văn học Đó ảnh h-ởng sâu rộng bút có phong cách lúc trang nghiêm, lúc hài hước, lúc uyên bác, thâm trầm, lúc trữ tình, lúc trừu tượng, lúc ngồn ngộn sống Cũng Tạp chí văn học số năm 1982 có Tạp chí văn học với nhan đề Nhà văn, nhà nghiên cứu, giáo s- Đặng Thai Mai 80 tuổi Bài viết với mục đích mừng sinh nhật giáo s- Đặng Thai Mai khẳng định vị trí ông đời sống văn học Sau Đặng Thai Mai (25-9-1984) rải rác có số viết Đặng Thai Mai với tình cảm th-ơng tiếc giáo s-, nhà nghiên cứu suốt đời đà có cống hiến lớn lao vào nghiệp xây dựng văn hóa văn học đất n-ớc đồng thời đà góp sức đào tạo đ-ợc nhiều hệ học trò sau trở thành cán cốt cán n-ớc nhà Năm 1990 Nghệ Tĩnh, g-ơng mặt nhà văn đại (Nxb Văn hóa) đời, Ninh Viết Giao tổng luận có khẳng định: Với vốn tri thức phong phú lại c-ờng kỉ, với trình độ thẩm mĩ sâu sắc mĩ học ph-ơng Đông; nhà văn, nhà nghệ sĩ, vị giáo s- thông tuệ với hàng loạt công trình khảo cứu học thuật đà góp phần vào làng văn học đại gương mặt thật độc đáo [23, 16] Cũng sách trên, Trần Thị Băng Thanh đà có nhận xét, đánh giá xác đáng Đặng Thai Mai: Trong văn học n-ớc nhà, có học giả qua đà để lại khoảng trống mà hệ sau ch-a thể thay bù đắp đ-ợc Giáo s- Đặng Thai Mai người số [23, 68] Năm 1992 tr-ớc kỉ niệm 90 năm ngày sinh Đặng Thai Mai, tập Để nhớ Đặng Thai Mai Nhà xuất Hội nhà văn phát hành, tập trung gần 30 viết phần lớn hồi ức suy nghĩ nén hương thắp lên để t-ởng nhớ ng-ời đà xa nh-ng để lại tình cảm thân thiết cho gia đình, bạn bè dấu ấn sâu sắc văn học nước nhà [15, 5] Cuối năm 1992, nhân kỉ niệm 90 năm ngày sinh Đặng Thai Mai trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Bộ giáo dục đào tạo, ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hà Nội hội thảo khoa học Đặng Thai Mai tr-ờng Sphạm Hà Nội phối hợp với Viện văn học tổ chức đà có tới 50 viết lời phát biểu Đặng Thai Mai sau này, năm 1994 đ-ợc tập hợp Đặng Thai Mai văn học Nhà xuất Nghệ An phát hành Các viết đ-ợc chia thành phần - Phần 1: Gồm diễn văn lời phát biểu lễ kỉ niệm - Phần Đặng Thai Mai văn học - Phần 3: Hồi ức kỉ niệm phần Đặng Thai Mai văn học gồm có tiểu luận nghiên cứu mặt hoạt động văn học tác phẩm Đặng Thai Mai Phần lớn tập trung làm bật Đặng Thai Mai, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bìnhtrên tất lĩnh vực văn học từ văn học cận đại, trung đại đến đại Bài viết Bùi Duy Tân: Đặng Thai Mai với văn học trung đại Việt Nam đà khẳng định: Đặng Thai Mai đà không viết văn học trung đại Việt Nam nhiều trang viết trí tuệ uyên bác, mẫm cảm tinh thông Hán học mình, đà xuất nhiều phát mẻ, nhiều kiến giải thông minh, tổng kết, khái quát nhận xÐt cã ý nghÜa quy lt cđa c¶ mét tiÕn trình hình thành phát triển văn học trung đại qua hàng chục kỉ [21, 143] Với văn học cổ, Đặng Thai Mai viết vài nhà nghiên cứu đàn em lớp sau nh-ng ông có vị trí cao số học giả kỉ [21, 154] Riêng hai công trình nghiên cứu văn học cận đại Việt Nam Đặng Thai Mai đ-ợc đông đảo bạn đọc xa gần giới nghiên cứu, phê bình ca ngợi, thực hai công trình tâm đắc nhất, thành công Đặng Thai Mai đỉnh cao khó có vượt qua Theo Trương Chính: Đó hai tác phẩm nghiệp văn ch-ơng nhà văn Đặng Thai Mai thực viết với tâm huyết [20, 14] Trịnh Thu Tiết Nguyễn Đình Chú viết Học giả Đặng Thai Mai với văn học cách mạng đầu kỉ XX đà khẳng định: Công lao giáo sư Đặng Thai Mai qua hai sách công lao góp phần vào việc phục sinh phận thơ có số phận bị phũ phàng t-ởng gần nh- đà bị mai sách thù địch kẻ thù dân tộc [18, 221] Với công trình Văn thơ Phan Bội Châu, từ điển văn học đà ghi nhận: Đặng Thai Mai đà dựng chân dung văn học t-ơi đẹp cảm động nhà văn lớn, nhà chí sĩ Phan Bội Châu coi mẫu mực thành công nghiên cứu tác giả khứ Đối với văn học Việt Nam đại, Đặng Thai Mai viết loạt thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, đặc biệt tập Ngơc trung nhËt kÝ Sau lóc Chđ tÞch Hå ChÝ Minh mất, Đặng Thai Mai viết loạt thơ Ng-ời tìm cách quán triệt tinh thần Hồ Chí Minh vào công tác nghiên cứu văn học Đọc thơ Hồ Chí Minh hay đ-ợc gặp Ng-ời, Đặng Thai Mai cảm thấy say sưa vừa tắm suối nguồn ánh sáng cảm hứng Người thân tình yêu vĩ đại, chân lí, đẹp, đẹp chân thật giản dị, mà sống nghệ thuật ước mong Ngoài Đặng Thai Mai viết nghiên cứu Giới thiệu tập thơ Từ khẳng định nét đặc sắc độc đáo Tố Hữu thơ ca: Tố Hữu nhà thơ viết để phục vụ cách mạng từ tr-ớc đến sau Vinh dự thi sĩ đà ghi lại đ-ợc thành công chắn cho văn học n-ớc nhà, cho văn học cách mạng, văn học xây dựng theo nguyên tắc Đảng Các ý kiến khẳng định đóng góp lớn lao Đặng Thai Mai văn học Việt Nam Dựa t- liệu phong phú Đặng Thai Mai sở gợi ý quý báu từ viết ng-ời tr-ớc, khóa luận cố gắng tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học đ-ợc phong cách nghiên cứu Đặng Thai Mai Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực phê bình văn học, Đặng Thai Mai xt hiƯn cïng mét lóc víi nhiỊu t- cách: Nhà lịch sử văn học, nhà phê bình văn học lí luận văn học đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Đặng Thai Mai với t- cách nhà phê bình văn học, tập trung vào công trình phê bình tiêu biểu ông Những phê bình văn học Đặng Thai Mai đa dạng, bao gồm giới thiệu phân tích tác phÈm thĨ nh- Trun KiỊu, L«i Vị, NhËt kÝ tù, chuyên luận công phu nh- Văn thơ Phan Bội Châu, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Riêng hai công trình nhiều nhà nghiên cứu cho công trình nghiên cứu, nhiên, xem công trình phê bình văn học lí sau: Thứ nhất, Đây hai công trình thể rõ ph-ơng pháp phê bình văn học Đặng Thai Mai; thế, viết thành tựu văn học khứ nh-ng lại ®Ỉt vÊn ®Ị cã ý nghÜa rÊt quan träng đời sống văn học thời điểm đó, khẳng định uy tín ph-ơng pháp phê bình xà hội học mác xít nh- làm bộc lộ khả tiềm tàng Thứ hai, hai công trình tâm huyết mà Đặng Thai Mai đà thai nghén lâu, «ng viÕt vỊ nã víi t©m thÕ cđa ng-êi cuộc, thế, in đậm dấu ấn phong cách phê bình ông Cụ thể, để tìm hiểu đóng góp nh- phong cách phê bình Đặng Thai Mai tập trung vào tác phẩm phê bình sau: - Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại ( 1974 ) - Giảng văn Chinh phụ ngâm ( 1950) - Ph¸t biĨu ý kiÕn vỊ Trun KiỊu ( 1965 ) - Văn thơ Phan Bội Châu ( 1958 ) - Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ( 1960 ) - Đọc lại Ngục trung nhật kí (1970) - Tình cảm thiên nhiên Ngục trung nhËt kÝ (1972) - Giíi thiƯu tËp th¬ Tõ Êy (1959) Do khuôn khổ khoá luận, đề tài tạm gác phê bình văn học n-ớc Đặng Thai Mai, khoá luận tập trung vào viết, công trình phê bình văn học Việt Nam ông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ Đặng Thai Mai ng-ời đặt móng cho phê bình xà hội học mác xít - Trình bày đóng góp Đặng Thai Mai qua tác phẩm phê bình tiêu biểu ông - Phân tích phong cách phê bình văn học Đặng Thai Mai Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Ph-ơng pháp lịch sử Khóa luận nghiên cứu nghiệp phê bình văn học Đặng Thai Mai nh- trình vận động liên tục gắn liền với trình vận động hoàn cảnh lịch sử tiến trình văn học Việt Nam, ph-ơng pháp lịch sử đ-ợc sử dụng 4.2 Ph-ơng pháp hệ thống Đặng Thai Mai nhà phê bình có ph-ơng pháp phê bình, phong cách phê bình độc đáo đa dạng phức tạp Vậy phải tiếp cận nghiệp Đặng Thai Mai nh- hệ thống hiểu đ-ợc chất quy luậtt vận động tt-ởng, ph-ơng pháp, phong cách phê bình ông 4.3 Ph-ơng pháp so sánh Để hình dung đ-ợc đặc điểm phong cách phê bình Đặng Thai Mai, ph-ơng pháp so sánh văn học đ-ợc sử dụng tr-ờng hợp cần thiết Cấu trúc khóa luận T-ơng ứng với nhiệm vụ đà đặt ra, phần mở đầu kết luận khóa luận đ-ợc chia thành ba ch-ơng: Ch-ơng1 Đặng Thai Mai ng-ời đặt móng cho phê bình mác xít Việt Nam Ch-ơng Những đóng góp Đặng Thai Mai qua công trình phê bình văn học Ch-ơng Phong cách phê bình Đặng Thai Mai 10 Vì vậy, công trình nghiên cứu ông văn học Việt Nam không đem đến cho bạn đọc tri thức lịch sử, văn học thời cha ông mà khơi gợi bao tình cảm đẹp đẽ lòng bạn đọc làm cho ta hiểu hơn, yêu quý hơn, tự hào văn học dân tộc 3.3 Sự đa dạng giọng điệu Giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật, vừa cho phép ng-ời đọc nhận vẻ riêng nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa nh- tiêu chí xác định chân tài nhà văn Không có giọng điệu tác giả đ-ợc liệt vào số ng-ời tài Giọng điệu th-ờng bộc lộ cách x-ng hô, gọi tên vật, cách dùng từ, cách cảm thụ giới yếu tố tảng làm nên giọng điệu cá tính sáng tạo ng-ời sáng tác Đối với Đặng Thai Mai, ông nhà phê bình có đa dạng giọng điệu hành văn, điều khiến cho trang phê bình ông hấp dẫn Một số nhà nghiên cứu cho bình th-ờng văn phong Đặng Thai Mai uyên bác, trang nghiêm có lúc lại cổ kính chất nặng chữ Hán Tuy nhiên theo tác phẩm phê bình, ông đồng thời nhà lí luận văn học, nh-ng ông có xu h-ớng không thiên diễn đạt nặng nề khô khan theo kiểu hàn lâm, mà trái lại th-ờng có lối hành văn linh hoạt, nhiều lúc sống động Đặng Thai Mai có vốn từ vựng giàu có, ông có xu h-ớng sử dụng nhiều ngữ, lối nói có phần dân giÃ, lối chuyển nghĩa câu văn nh- cách diễn đạt giàu hình ảnh để tăng thêm hấp dẫn cho viết Nhiều câu văn ông giàu có hình ảnh, chẳng hạn đoạn văn sau đây: Dần dần sau luỹ tre xanh, trống mõ Cần V-ơng đà im tiếng Ngọn cờ phấn nghĩa đà vắng bóng đ-ờng quan lộ, đồn ải quan quân Câu chuyện bình Tây phục quốc mớ ký ức tê tái mà tạm thời ng-ời phải nén lại, vùi sâu xuống đáy buồng tim, trí nhớ Trật tự xà hội cũ đà trải qua phen điên đảo: thằng hóa ông, ông hoá thằng Uy quyền lÃo toàn quyền Pháp Đông 63 D-ơng trùm lên mũ mÃng cần đại vua quan xứ ý chí thủ hiến thực dân linh hồn bọn quan lại An Nam triỊu, ngoµi tØnh Mét líp qun q míi võa nhô lên, d-ới bàn tay che chở bọn giặc Cả triều đình múa may nhảy nhót, dầy dạn, rặt mặt đòi [21, 216] Những câu văn gần nh- đ-ợc trích tác phẩm văn học phê bình Những hình ảnh gây ấn t-ợng, giúp ng-ời viết thể rõ thái độ mình, câu văn đầu nỗi buồn trĩu nặng tr-ớc thất bại phong trào Cần Vương, từ tê tái diễn đạt nỗi lòng Đặng Thai Mai, gần nh- câu văn diễn tả nỗi niềm chí sĩ yêu n-ớc mà Đặng Thai Mai Tất cả, da diết buồng tim, trí nhớ Còn câu văn sau thể rõ thái độ phẫn nộ nhà chí sĩ yêu n-ớc tr-ớc hèn nhát, đòi bè lũ vua quan đương thời Thái độ thể rõ câu văn mạnh mẽ này: Cả triều đình múa may nhảy nhót, dầy dạn, rặt mặt đòi Một ví dụ khác, viết nghệ thuật thể tâm lí hành động ng-ời chinh phụ Chinh phụ ngâm, Đặng Thai Mai viÕt: “ngêi thiÕu phơ sÏ bÊm ®èt ngãn tay, tÝnh tháng, tính năm nghĩ xa, nghĩ gần Đây gánh trách nhiệm nặng nề Bao nhiêu kỉ niệm toan gửi gấp, tâm muốn nỉ non chàng, nhiêu ý nghĩ hảo[17, 409] Hay Đặng Thai Mai so sánh câu hỏi câu trả lời Chinh phụ ngâm giống thở dài để nỉ non với tình cảnh người chinh phụ xà hội phong kiến [17, 378] Mặt khác Đặng Thai Mai đà cách nói hình ảnh để lần khẳng định giá trị tuyệt hảo Truyện Kiều việc sử dụng ngôn ngữ: Chính mà tình tiết, hình tượng nhạc điệu Nguyễn Du trăm r-ỡi năm đà đ-ợc nhân dân Việt Nam từ thời đại qua thời đại khác yêu mến nh- gia tài quý báu, nhlà tiếng nói đẹp dân tộc mình, thân [3, 591] 64 Đặng Thai Mai th-ờng dùng ngữ viết làm cho văn ông có giọng Chẳng hạn, Giảng văn Chinh phụ ngâm: nói thay đổi thị hiếu cđa c«ng chóng thëng thøc nghƯ tht, «ng viÕt: Ai trách cô thiếu nữ M-ời th-ơng thiếu áo Lemur, hay không mặc theo đời sống mới? Huống hồ Lemur ngày đà phần nhiều đà có vẽ bà cụ rồi! Huống hồ hình thức đời sống 1946 cặp mắt ng-ời Việt Nam năm 1949 đà bắt đầu dì rồi! Rõ ràng, từ in đậm đà làm cho câu văn sống động hẳn lên, đó, hình nh- ẩn dấu nụ c-ời hóm hỉnh Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai sử dụng số từ ngữ, khái niệm độc đáo nh- từ di dưỡng di duỡng tinh thần, từ long mạch long mạch cảm hứng vô tận, từ chuốc Chuốc đựơc đồng tình độc giảCác từ ghép: đồ non, đồ trẻ, đồ già để nhà nhoCác khái niệm: nghề làm vua, nghề rèm pha nịnh hót, thơ lại có màu mè màu mè trị, màu mè anh hùng, văn học có sắc, văn học hô hấpta thấy chúng công trình nghiên Đặng Thai Mai Sự kết hợp câu hỏi câu cảm làm cho câu văn giống có nhịp điệu hai lần, thiếu phụ đà nhớ đến chỗ gặp lại theo lời hẹn ông chồng, Lũng tây nham ấy, cầu Hán Dương? Ngày, giờ, địa điểm không biểu t-ợng tr-ng bóng bẩy, tối tăm mà lại không phù hợp với từ khúc qua khúc kia! [3, 505] 3.3.1 Giọng trữ tình thiết tha, sôi nổi, hào hứng Về giọng điệu thống với cảm hứng ng-ời viết Giọng điệu trữ tình văn phê bình Đặng Thai Mai gắn liền với việc bộc lộ rung động, tình cảm ông tr-ớc đối t-ợng phê bình, tình cảm đà trở thành chín muồi, gắn liền với tâm t- tình cảm ông trở thành niềm đam mê, thành cảm hứng Giọng điệu trữ tình thiết tha th-ờng thể ông bày tỏ niềm đồng cảm tr-ớc 65 tình cảm, tâm nhà văn, nhà thơ, chẳng hạn nh- viết Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai xót xa nhận thấy tình cảnh đắng cay đời người, độc ác thủ đoạn chúng nhà trị phạm ân xá chúng đà làm cho người phải cách biệt với nhân dân, phải tách rời vận động dân tộc [3, 644] Hoặc niềm cảm thông nỗi niềm nhân vật tác phẩm nh- số phận thăng trầm Thể nỗi cô đơn, buồn tủi ng-ời chinh phụ Đặng Thai Mai viết giọng văn băng xót xa, thấm thía Tưởng t-ợng chỗ nghỉ chân lâu dài t- Vô tình ý nghĩ thiếu phụ ®· chun h-íng vỊ víi sù thùc Sù thùc kh«ng ph¶i ë kiÕp gian lao cđa ng-êi chinh chiÕn, thực tâm trạng ng-ời chinh phụ Mà tâm trạng kết tinh hoàn cảch trái ngược hai người đôi lứa thiếu niên [7, 115] Hay miêu tả mối t-ơng t- sầu muộn ng-ời chinh phụ Đặng Thai Mai viết: Trong phòng, trước hiên, sân, lầu, đi, đứng, lúc tỉnh, lúc mê, bẽ bàng với phong, hoa, tuyết, nguyệt, lạnh lùng với ánh sáng âm mặt đất, tái tê trước chén rượu cung đàn hờ hững nữ tắc, nữ công [20, 409] Giọng sôi nổi, hào hứng thể đoạn bày tỏ niềm say mê với đẹp văn ch-ơng nghệ thuật, nh- thái độ hân hoan chân lý đ-ợc phát Ông bày tỏ niềm say mê với văn học Lý - Trần Ông thể lòng yêu mến Truyện Kiều, ca ngợi thiên tài Nguyễn Du, ông coi Nguyễn Du nhà thơ cổ điển vĩ đại nước ta Truyện Kiều thành công vẽ vang nhất, kiệt tác bậc văn học cổ Việt Nam, linh kinh báo cho người ta bước rủi may đường đời ông khẳng định Truyện Kiều nhân dân tính biểu vào chủ nghĩa nhân đạo đẹp đẽ nhất, tinh thần nhân đạo dồi nhất, Truyện Kiều sách tình yêu, yêu tự nhiên, yêu nhân loại, yêu lí tëng” [3, 620] Hay nh÷ng trang viÕt biĨu hiƯn sù xúc động tr-ớc máu lệ thơ văn yêu n-ớc, hiểu biết lịch sử cách t-ờng tận, Đặng Thai Mai đà 66 lớn lên nuôi dưỡng ánh thơ nảy lửa mà giọt máu đẫm lệ lớp chí sĩ, văn thân thời bi tráng Đặng Thai Mai nhận rằng: Trong thời kì đen tối lịch sử dân tộc hồi này, nhân dân, ng-ời trực tiếp bị bóc lột, ng-ời dám nhớ đến nhục n-ớc, ấp ủ lòng ý chí phục thù, đồng thời với niềm hi vọng nước nhà có ngày sống lại [3, 834] Ngoàì thể trang viết ng-ỡng mộ Đặng Thai Mai tr-ớc nhiệt tình yêu nước Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai khẳng định: Hi sinh đời cho Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, phần cống hiến tốt đẹp Phan Bội Châu vào công giải phóng n-ớc nhà thời kì Đó danh vị huy hoàng đời người [3, 625] Đánh giá ánh hưởng Phan Bội Châu với phong trào yêu n-ớc dân tộc thời kì Đặng Thai Thai viết: Trong phần tư kỉ này, ba tên chữ Phan Bội Châu dấu hiệu cao tập hợp lực l-ợng chống thực dân Pháp n-ớc, n-ớc Và thể đẹp đẽ tiêu biểu cho tinh thần quật c-ờng dân tộc ngày đau đớn tủi hổ lịch sử n-ớc nhà, quốc dân đồng bào từ Nam chí Bắc nhìn thấy ba chữ tên tia hi väng” [3, 637] 3.3.2 Giäng uy mua, hµi h-íc Giọng uy mua, hài h-ớc giọng điệu chủ đạo, tạo nên đặc sắc phê bình Đặng Thai Mai Khi nói phong cách phê bình Đặng Thai Mai hẳn độc giả nghĩ đến giọng uy mua, hài h-ớc phê bình Giọng uy mua, hài h-ớc văn ông đa dạng, thể nụ c-ời hóm hỉnh, mỉa mai, giễu nhại, châm biếm, đả kích Phan Cự Đệ viết: Bình thường văn phong Đặng Thai Mai uyên bác, trang nghiêm, có lúc lại cổ kính chất nặng chữ Hán()nhưng chuyển sang hài h-ớc, châm biếm giọng văn Đặng Thai Mai sắc sảo 67 cách kì lạ, ngôn ngữ sinh động hẳn lên, bớt thuật ngữ chữ Hán mang nhiều thở nãng hỉi cđa cc ®êi’ [17, 44] ViÕt vỊ triỊu đại phong kiến nhà Trần cuối kỉ XIX, Đặng Thai Mai nhận xét: Tất danh thời nhị đế Trần Thánh Tôn Trần Nhân Tôn hai mặt võ công văn trị kí ức xa xăm [3, 500] Người đọc nhận thấy rõ thời oanh liệt, huy hoàng nhà Trần đà lui khứ, tồn cảnh: loạt vua già, vua trẻ, vua bé giống chổ vỊ nghỊ lµm vua vËy mµ kÕ tiÕp leo lên ngai vàng Thông qua giọng văn đầy mỉa mai, châm biếm, Đặng Thai Mai đà lột tả đ-ợc cách đủ sâu sắc thảm cảnh triều đình phong kiến nhà Trần không giữ vị trí lịch sử Đó thực suy vi Nhiều ông dùng giọng văn hóm hỉnh để vui, để c-ời ông kể Truyện Trạng vùng Nghệ Tĩnh, giai thoại xung quanh chuyện hát dặm, hát ví, hát ph-ờng vải, truyện c-ời dân gian Thật nực c-ời hình ảnh ông đồ đầu kỉ XX, Đặng Thai Mai gọi nhiều cách, là: cậu đồ trẻ, ông đồ già, cụ đồ non Tất đ-ợc ông cho vào rọ lớp nhà nho ngoan cố , họ chống lại phong trào bỏ lối thi cũ phong trào học chữ quốc ngữ Cũng có Đặng Thai Mai dùng giọng văn hóm hỉnh để mỉa mai, đà kích, châm biếm Đó lúc ngòi bút ông viết bọn quan lại bất tài vô dụng chuyên giành quyền binh, giỏi nịnh hót, gièm pha, vũ khí hài h-ớc, châm biếm, Đặng Thai Mai đà hình tượng hóa số nhân vật phản diện nghiên cứu văn học Giọng uy mua, hài h-ớc thể chất thâm thúy ngòi bút Đặng Thai Mai, lối viết văn hàm súc lời ít, ý nhiều, ông không viết dài dòng, đánh giá, kết luận ông cô đọng, đ-ợc chứa đựng thông qua hình ảnh sinh động gây ấn t-ợng Khi viết lớp nhà nho cổ hủ đầu kỉ XX, Đặng Thai Mai ví họ lũ ếch ngồi đáy giếng thấy 68 giời, ta thấy lạc hậu, hiểu biết lại bảo thủ lớp nhà nho Rõ ràng không cần nhiều lời mà ý tứ sâu sắc, ng-ời đọc vừa thấy đ-ợc chất vấn đề, vừa thấy đ-ợc thái độ ng-ời viết Phong phú từ ngữ, dồi hình ảnh, với giọng văn thâm thúy, hài h-ớc cách hóm hỉnh, lại châm biếm đà kích, mỉa mai đà tạo nên hấp dẫn ngòi bút Đặng Thai Mai làm cho chất văn, giọng văn Đặng Thai Mai lẫn với đ-ợc Tiểu kết ch-ơng ch-ơng tập trung làm rõ phong cách phê bình Đặng Thai Mai, khẳng định nhà phê bình Việt Nam, Đặng Thai Mai thực đà để lại dấu ấn riêng Sự phân tích cho thấy ông vừa nhà phê bình có vốn tri thức uyên bác, có kết hợp hài hòa t- lý luận sắc bén lực cảm thụ tinh tế nhà phê bình có đa dạng giọng điệu Hầu nh- tất yếu tố thống công trình phê bình ông, tạo nên sức hấp dẫn riêng tất công trình phê bình Êy 69 c KÕt ln ë sù nghiƯp phª bình Đặng Thai Mai, theo Phan Cự Đệ: Nếu gọi nh-ợc điểm với sức khỏe ng-êi vµ thêi gian khoa häc cđa mét nhµ nghiên cứu, ông đà rải nhiều bình diện, vững chắc, rộng rÃi thênh thang nh-ng ch-a đ-ợc nhiều nhà cao tầng, tháp hùng vĩ mà ta tin ông làm đ-ợc nhthế()Ông tích lũy lâu năm nh-ng viết dè dặn, khiêm tốn Khiêm tốn đến mức, ng-ời ta tiếc rằng, với tuổi tác ông nay, ông đà chậm sau thời gian nên mang hết vốn kiến thức giàu có để truyền lại cho hệ tương lai [21, 36] Đúng hệ độc giả mong muốn trông chờ Đặng Thai Mai viết nhiều có công trình đồ sộ vốn học vấn uyên bác, hiểu biết Đông Tây, kim cổ, ông có thừa khả để đáp ứng mong mỏi ng-ời Song có lẽ câu nói th-ờng nhật ông: Tôi không lấy làm mừng, kết nghiên cứu lại đặt dấu chấm hết cho vấn đề khoa học lý giải điều trông đợi Theo dõi lịch sử nghiên cứu văn học cổ điển đại trừ chuyên luận nghiên cứu lí luận, thi pháp không chuyên luận không xuất nhập ý kiến Đặng Thai Mai [17, 152] Đặng Thai Mai có vị trí đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình văn học Ông đại thụ làng văn bút kỉ Theo dõi lịch sử nghiên cứu văn học cổ điển đại văn học Việt Nam, số l-ợng công trình Đặng Thai Mai không nhiều nh-ng ông viết có giá trị với dụng ý dựng lại không khí mặt lịch sử văn học vốn có ông có khả làm tốt việc phục chế [20, 42] Đối với ông, câu chuyện văn ch-ơng gắn chặt chẽ, máu thịt với đời Nghiên cứu viết hiểu sâu sắc đồng thời tâm huyết nhất, da diết đời mình[20, 47-48] Điều cho ta thấy: Đặng Thai 70 Mai trân träng biÕt bao nhiªu, yªu q biÕt bao nhiªu nỊn văn học dân tộc Những di sản dân tộc không bị lớp bụi thời gian che phủ Nó sáng đẹp lên mÃi mÃi năm tháng qua trang viết Đặng Thai Mai Phê bình văn học theo nghĩa nh- hoạt động chuyên nghiƯp ë n-íc ta ®êi mn nh-ng tõ đời, đặc biệt từ có lÃnh đạo Đảng, phát triển không ngừng với đội ngũ nhà phê bình ngày đông đảo Đảng đà giao cho phê bình trách nhiệm nghiêm túc trọng đại: Nhà phê bình văn nghệ đóng vai trò người th-ởng thức bình th-ờng mà phải làm nhiệm vụ nhà phê bình, tức phải đấu tranh để bảo vệ đ-ờng lối văn nghệ Đảng, góp phần vào việc đạo sáng tác nghiên cứu văn nghệ, nâng cao chất l-ợng tác phẩm nghệ thuật, nâng cao t- t-ởng, nhận thức trình độ thẩm mĩ quần chúng nhân dân (Trường Chinh TCVH.II-1969) Trong đội ngũ nhà phê bình, Đặng Thai Mai đà phấn dấu không ngừng để hoàn thành trọng trách tr-ớc thời đại Những đóng góp ông lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đà chứng minh cho đắn đ-ờng nghiên cứu văn học theo quan điểm mác xít Sự phát triển nghiên cứu phê bình văn học n-ớc nhà không nói đến cống hiến Đặng Thai Mai Là sinh viên ngành Ngữ văn, việc tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa vô quan trọng Nã phơc vơ thiÕt thùc cho c«ng viƯc häc tËp thân ngành Cử nhân khoa học Bởi từ công trình nghiên cứu Đặng Thai Mai, rút đ-ợc học mặt quan điểm ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học Những công trình nghiên cứu Đặng Thai Mai có tác dụng lớn chúng ta, ng-ời nghiên cứu giảng dạy văn học Song giíi h¹n cho phÐp, khãa ln cđa chóng ch-a nêu hết đ-ợc Những 71 khám phá trình bày suy nghĩ nhỏ nhặt ng-ời viết tr-ớc tâm hồn lớn, nhà văn hóa lỗi lạc kỉ Vì công trình chắn nhiều thiếu sót, mong t-ơng lai có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều phát nhà nghên cứu, phê bình tài hoa, uyên bác mà theo nhà giáo tầm cỡ gặp Hồ Trúc có nói Hàng trăm năm sau có Đặng Thai Mai am hiểu Đông - Tây 72 Tài liệu tham khảo I Tác phẩm Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai, Văn học khái luận, Ngày S.1950 (in lại), Hàn Thuyên H.1944 Đặng Thai Mai, Trên kinh nghiệm năm vừa qua, ấn định ph-ơng pháp h-ớng phấn đấu năm tới, NCVH, Số 2- 1962 Đặng Thai Mai, Toàn tập (Tập I), Nxb Văn học, 1994 Đặng Thai Mai, Toàn tập (Tập II), Nxb Văn học, 1994 Đặng Thai Mai, Toàn tập (Tập III), Nxb Văn học, 1994 Đặng Thai Mai, Toàn tập (Tập IV), Nxb Văn học, 1994 Một vài nét văn học Việt Nam đầu kỉ này, NCVH Số - 1961 Đặng Thai Mai, Hồi kí, Nxb văn học, 1985 Đặng Thai Mai, Trên đ-ờng học tập nghiên cứu (Tập I), Nxb Văn học, 1959 10 Đặng Thai Mai, Trên đ-ờng học tập nghiên cứu (Tập II), Nxb Văn học, 1969 11 Đặng Thai Mai, Trên đ-ờng học tập nghiên cứu (Tập III), Nxb Văn học, 1973 II Những tài liệu tham khảo khác 12 Tr-ơng Chính, Nhân đọc Trên đ-ờng học tập nghiên cứu Đặng Thai Mai, TCVH, Sè 5, 1960 13 Tr-¬ng ChÝnh, Chóng ta häc tập cụ Đặng Thai Mai, Tcvh, Số5, 1982 14 Tr-ơng Chính, Hồi kí Đặng Thai Mai, Tcvh, Số 5,1987 15 Nguyễn Đình Chú, Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Giáo dục, 1976 16 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập II), Nxb Văn học, 1982 73 17 Phan Cự Đệ, Đặng Thai Mai - Tác phẩm (Tập I,II) Nxb Văn học, 1978 18 Phong Lê, Về phong cách phê bình, Tcvh, Số 2, 1974 19 Tạp chí văn học, Nhà văn - Nhà nghiên cứu - Giáo s- Đặng Thai Mai 80 tuổi, Số 5, 1982 20 Nhiều tác giả, Để nhớ Đặng Thai Mai, Nxb Hội nhà văn, 1992 21 Nhiều tác giả, Đặng Thai Mai văn học, Nxb Nghệ An, 1994 22 Nhiều tác giả, Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, 1987 23 Nhiều tác giả, Nghệ Tĩnh - G-ơng mặt nhà văn đại, Nxb Nghệ An, 1994 24 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi, 1983 25 LuËn án tiến sĩ, Những đóng góp lý luận ph-ơng pháp nhiên cứu văn học Đặng Thai Mai, 1995 [Vũ Quốc Long] 26 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 74 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Lê Sử Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô bạn đà giúp đỡ hoàn thành khóa luËn nµy Sinh viên thực Nguyễn Thị Hợp 75 Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Ph¹m vi, nhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu CÊu tróc kho¸ ln B PhÇn néi dung Ch-ơng Đặng Thai Mai, ng-ời đặt móng cho phê bình xà hội häc m¸c xÝt ë ViƯt Nam 1.1 Phê bình mác xít Việt Nam, trình hình thành phát triển đặc điểm tiêu biểu 1.2 Đặng Thai Mai, ng-ời đặt móng cho phê bình xà hội häc m¸c xÝt 13 1.3 Sù vËn dơng s¸ng tạo ph-ơng pháp phê bình mác xít Đặng Thai Mai15 TiĨu kÕt ch-¬ng 19 Ch-ơng Những đóng góp Đặng Thai Mai qua công trình phê bình văn học 20 1.2 Đặng Thai Mai với văn học trung đại Việt Nam 20 2.2 Đặng Thai Mai với văn học cận đại Việt Nam 31 2.3 Đặng Thai Mai với văn học đại Việt Nam 42 Tiểu kÕt ch-¬ng 51 Ch-ơng Phong cách phê bình Đặng Thai Mai 52 3.1 Vốn tri thức uyên bác 53 3.2 Sù kÕt hợp hài hòa t- lý luận sắc bén lực cảm thụ tinh tế 56 3.3 Sự đa dạng giọng điệu 61 76 TiĨu kÕt ch-¬ng 67 C KÕt luËn 68 Tài liệu tham khảo 71 77 ... hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học đ-ợc phong cách nghiên cứu Đặng Thai Mai Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực phê bình văn học, Đặng Thai Mai. .. sử văn học, nhà phê bình văn học lí luận văn học đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Đặng Thai Mai với t- cách nhà phê bình văn học, tập trung vào công trình phê bình tiêu biểu ông Những phê bình. .. bật Đặng Thai Mai, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bìnhtrên tất lĩnh vực văn học từ văn học cận đại, trung đại đến đại Bài viết Bùi Duy Tân: Đặng Thai Mai với văn học