1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của đặng thai mai trên lĩnh vực phê bình văn học

63 636 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== nguyễn thị hợp đóng góp Đặng thai mai lĩnh vực phê bình văn học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lí luận văn học Vinh - 2009 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== phùng thị thủy Thế giới nhân vật ngời trẻ tuổi tác phẩm xtăngđan bandắc (qua nghiên cứu tiểu thuyết đỏ đen, ơgiêni grăngđê) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc Vinh - 2008 A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Đặng Thai Mai nhà tri thức yêu nớc cách mạng, học giả uyên bác, nhà giáo đợc liệt vào hàng s biểu đất nớc đà có nhiều cống hiến cho giáo dục nh đời sống văn hóa, văn học nớc nhà Tìm hiểu Đặng Thai Mai dù phơng diện công việc vô cần thiết hữu ích Mặc dù bận bịu với trọng trách lớn mà xà hội giao phó nh Bộ trởng Bộ giáo dục, Viện trởng viện văn học, chủ tịch hội Liên hiệp nhà văn Việt Namnhng Đặng Thai Mai dành thời gian cho văn học ông không ngời thầy dạy văn say mê, sáng tạo, ông nhà dịch thuật, nhà lí luận đồng thời nhà nghiên cứu phê bình xuất sắc Và riêng lĩnh vực phê bình, Đặng Thai Mai đợc đánh giá ngời đặt móng cho phê bình xà hội học mác xít Trong phê bình văn học cách mạng(19451975), Đặng Thai Mai đợc xem nh vị giáo chủ thánh đờng phê bình văn học Công trình phê bình ông không nhiều nhng lại có giá trị độc đáo, chí có vai trò tiên phong, mở đờng Thông qua công trình này, t tởng văn nghệ, phơng pháp nghiên cứu Đặng Thai Mai đà chi phối sâu sắc tới việc học tập nghiên cứu văn học nớc nớc nhiều năm qua.Vì tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa quan trọng góp phần đánh giá thỏa đáng đóng góp ông cho phê bình văn học nớc nhà Trong bối cảnh phê bình lí luận văn học hôm nay, việc tìm hiểu, đánh giá đóng góp Đặng Thai Mai cho phê bình văn học tạo điều kiện để vận dụng mặt tích cực chúng vào hoạt động lí luận phê bình văn học Chọn đề tài Đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học làm đối tợng nghiên cứu, ngời viết hy vọng tiếp thu đợc nhiều tri thức, học quan điểm, phơng pháp luận nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai Từ hiểu yêu quí, trân trọng văn học dân tộc Đặc biệt dịp để rèn luyện thao tác, kĩ cần thiết việc nghiên cứu văn học phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trờng môn ngữ văn, hầu hết vấn đề mà Đặng Thai Mai nghiên cứu có chơng trình giảng dạy văn học từ bậc phổ thông sở đến bậc đại học Hơn nữa, xuất phát từ niềm tôn kính, ngỡng mộ, lòng cảm phục, tin yêu Đặng Thai Mai, nhà văn hóa lớn đức độ, tài mà ngời viết lựa chọn đề tài thông qua đề tài mong muốn góp phần nhỏ thể tôn kính đại thụ làng văn bút kỉ XX Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Đặng Thai Mai từ đời đợc nhiều độc giả ý, đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Song trớc Cách mạng tháng năm 1945 viết riêng Đặng Thai Mai với văn học (mặc dù Đặng Thai Mai bớc vào làng văn từ năm 1936) Sau Cách mạng tháng năm 1945, mÃi tới năm 1959 có Đọc sách văn thơ Phan Bội Châu Đặng Thai Mai Vũ Ngọc Phan đăng tạp chí văn nghệ (số 4); tiếp bài: Nhân đọc cuốn: đờng học tập nghiên cứu Đặng Thai Mai Trơng Chính đăng tạp chí văn học số - 1960 Trong hai viết, tác giả rõ tài Đặng Thai Mai, bút, nhà văn cách mạng Bẵng thời gian năm 1978 Đặng Thai Mai tác phẩm Phan Cự Đệ su tầm giíi thiƯu ®êi ta thÊy qua lêi giíi thiƯu, tác giả đà tổng kết tơng đối toàn diện tác phẩm Đặng Thai Mai với nhận xét đánh giá thỏa đáng Ông khẳng định: Đặng Thai Mai đà bớc vào làng văn với phong cách nghệ thuật độc đáo Đó bút cứng rắn, nguyên tắc mà uyển chuyển, mềm mại, trang nghiêm, uyên bác mà hài huớc, mỉa mai: khoa học khách quan mà trữ tình đằm thắm [17, 44] Nhìn chung theo Phan Cự Đệ: Đọc Đặng Thai Mai ta có sung sớng ngời muốn hiểu biết nhiều, muốn học tập nhiều, nhiên đợc tiếp chuyện với bách khoa toàn th sống [17, 43] Mấy năm sau giới thiệu Phan Cự Đệ, tạp chí văn học số - 1982 lại xuất Trơng Chính viết Đặng Thai Mai với tiêu đề Chúng ta học tập cụ Đặng Thai Mai, viết đà vai trò ảnh hởng lớn lao Đặng Thai Mai hệ học tập nghiên cứu văn học Đó ảnh hởng sâu rộng bút có phong cách lúc trang nghiêm, lúc hài hớc, lúc uyên bác, thâm trầm, lúc trữ tình, lúc trừu tợng, lúc ngồn ngộn sống Cũng Tạp chí văn học số năm 1982 có Tạp chí văn học với nhan đề Nhà văn, nhà nghiên cứu, giáo s Đặng Thai Mai 80 tuổi Bài viết với mục đích mừng sinh nhật giáo s Đặng Thai Mai khẳng định vị trí ông đời sống văn học Sau Đặng Thai Mai (25-9-1984) rải rác có số viết Đặng Thai Mai với tình cảm thơng tiếc giáo s, nhà nghiên cứu suốt đời đà có cống hiến lớn lao vào nghiệp xây dựng văn hóa văn học đất nớc đồng thời đà góp sức đào tạo đợc nhiều hệ học trò sau trở thành cán cốt cán nớc nhà Năm 1990 Nghệ Tĩnh, gơng mặt nhà văn đại (Nxb Văn hóa) đời, Ninh Viết Giao tổng luận có khẳng định: Với vốn tri thức phong phú lại cờng kỉ, với trình độ thẩm mĩ sâu sắc mĩ học phơng Đông; nhà văn, nhà nghệ sĩ, vị giáo s thông tuệ với hàng loạt công trình khảo cứu học thuật đà góp phần vào làng văn học đại gơng mặt thật độc đáo [23, 16] Cũng sách trên, Trần Thị Băng Thanh đà có nhận xét, đánh giá xác đáng Đặng Thai Mai: Trong văn học nớc nhà, có học giả qua đà để lại khoảng trống mà hệ sau cha thể thay bù đắp đợc Giáo s Đặng Thai Mai ngời số [23, 68] Năm 1992 trớc kỉ niệm 90 năm ngày sinh Đặng Thai Mai, tập Để nhớ Đặng Thai Mai Nhà xuất Hội nhà văn phát hành, tập trung gần 30 viết phần lớn hồi ức suy nghĩ nén hơng đợc thắp lên để tởng nhớ ngời đà xa nhng để lại tình cảm thân thiết cho gia đình, bạn bè dấu ấn sâu sắc văn học nớc nhà [15, 5] Cuối năm 1992, nhân kỉ niệm 90 năm ngày sinh Đặng Thai Mai trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Bộ giáo dục đào tạo, ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hà Nội hội thảo khoa học Đặng Thai Mai trờng S phạm Hà Nội phối hợp với Viện văn học tổ chức đà có tới 50 viết lời phát biểu Đặng Thai Mai sau này, năm 1994 đợc tập hợp Đặng Thai Mai văn học Nhà xuất Nghệ An phát hành Các viết đợc chia thành phần - Phần 1: Gồm diễn văn lời phát biểu lễ kỉ niệm - Phần Đặng Thai Mai văn học - Phần 3: Hồi ức kỉ niệm phần Đặng Thai Mai văn học gồm có tiểu luận nghiên cứu mặt hoạt động văn học tác phẩm Đặng Thai Mai Phần lớn tập trung làm bật Đặng Thai Mai, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bìnhtrên tất lĩnh vực văn học từ văn học cận đại, trung đại đến đại Bài viết Bùi Duy Tân: Đặng Thai Mai với văn học trung đại Việt Nam đà khẳng định: Đặng Thai Mai đà không viết văn học trung đại Việt Nam vµ nhiỊu trang viÕt Êy b»ng trÝ t uyên bác, mẫm cảm tinh thông Hán học mình, đà xuất nhiều phát mẻ, nhiều kiến giải thông minh, tổng kết, khái quát nhận xÐt cã ý nghÜa quy lt cđa c¶ mét tiÕn trình hình thành phát triển văn học trung đại qua hàng chục kỉ [21, 143] Với văn học cổ, Đặng Thai Mai viết vài nhà nghiên cứu đàn em lớp sau nhng ông có vị trí cao số học giả kỉ [21, 154] Riêng hai công trình nghiên cứu văn học cận đại Việt Nam Đặng Thai Mai đợc đông đảo bạn đọc xa gần giới nghiên cứu, phê bình ca ngợi, thực hai công trình tâm đắc nhất, thành công Đặng Thai Mai đỉnh cao khó có vợt qua đợc Theo Trơng Chính: Đó hai tác phẩm nghiệp văn chơng nhà văn Đặng Thai Mai thực viết với tâm huyết [20, 14] Trịnh Thu Tiết Nguyễn Đình Chú viết Học giả Đặng Thai Mai với văn học cách mạng đầu kỉ XX đà khẳng định: Công lao giáo s Đặng Thai Mai qua hai sách công lao góp phần vào viƯc phơc sinh mét bé phËn th¬ cã sè phËn bị phũ phàng tởng gần nh đà bị mai sách thù địch kẻ thù dân tộc [18, 221] Với công trình Văn thơ Phan Bội Châu, từ điển văn học đà ghi nhận: Đặng Thai Mai đà dựng đợc chân dung văn học tơi đẹp cảm động nhà văn lớn, nhà chí sĩ Phan Bội Châu coi mẫu mực thành công nghiên cứu tác giả khứ Đối với văn học Việt Nam đại, Đặng Thai Mai viết loạt thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, đặc biệt tËp Ngơc trung nhËt kÝ Sau lóc Chđ tÞch Hå Chí Minh mất, Đặng Thai Mai viết loạt thơ Ngời tìm cách quán triệt tinh thần Hồ Chí Minh vào công tác nghiên cứu văn học Đọc thơ Hồ Chí Minh hay đợc gặp Ngời, Đặng Thai Mai cảm thấy say sa nh vừa đợc tắm suối nguồn ánh sáng cảm hứng Ngời thân tình yêu vĩ đại, chân lí, đẹp, đẹp chân thật giản dị, mà sống nghệ thuật ớc mong Ngoài Đặng Thai Mai viết nghiên cứu Giới thiệu tập thơ Từ khẳng định nét đặc sắc độc đáo Tố Hữu thơ ca: Tố Hữu nhà thơ viết để phục vụ cách mạng từ trớc đến sau Vinh dự thi sĩ đà ghi lại đợc thành công chắn cho văn học nớc nhà, cho văn học cách mạng, văn học xây dựng theo nguyên tắc Đảng Các ý kiến khẳng định đóng góp lớn lao Đặng Thai Mai văn học Việt Nam Dựa t liệu phong phú Đặng Thai Mai sở gợi ý quý báu từ viết ngời trớc, khóa luận cố gắng tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học đợc phong cách nghiên cứu Đặng Thai Mai Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực phê bình văn học, §Ỉng Thai Mai xt hiƯn cïng mét lóc víi nhiỊu t cách: Nhà lịch sử văn học, nhà phê bình văn học lí luận văn học đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Đặng Thai Mai với t cách nhà phê bình văn học, tập trung vào công trình phê bình tiêu biểu ông Những phê bình văn học Đặng Thai Mai đa dạng, bao gồm giới thiệu phân tích tác phẩm cụ thể nh Truyện Kiều, Lôi Vũ, Nhật kí tù, chuyên luận công phu nh Văn thơ Phan Bội Châu, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Riêng hai công trình nhiều nhà nghiên cứu cho công trình nghiên cứu, nhiên, xem công trình phê bình văn học lí sau: Thứ nhất, Đây hai công trình thể rõ phơng pháp phê bình văn học Đặng Thai Mai; thế, viết thành tựu văn học khứ nhng lại đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học thời điểm đó, khẳng định uy tín phơng pháp phê bình xà hội học mác xít nh làm bộc lộ khả tiềm tàng Thứ hai, hai công trình tâm huyết mà Đặng Thai Mai đà thai nghén lâu, «ng viÕt vỊ nã víi t©m thÕ cđa ngêi cuộc, thế, in đậm dấu ấn phong cách phê bình ông Cụ thể, để tìm hiểu đóng góp nh phong cách phê bình Đặng Thai Mai tập trung vào tác phẩm phê bình sau: - Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại ( 1974 ) - Giảng văn Chinh phụ ngâm ( 1950) - Ph¸t biĨu ý kiÕn vỊ Trun KiỊu ( 1965 ) - Văn thơ Phan Bội Châu ( 1958 ) - Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ( 1960 ) - Đọc lại Ngục trung nhật kí (1970) - Tình cảm thiên nhiên Ngục trung nhËt kÝ (1972) - Giíi thiƯu tËp th¬ Tõ (1959) Do khuôn khổ khoá luận, đề tài tạm gác phê bình văn học nớc Đặng Thai Mai, khoá luận tập trung vào viết, công trình phê bình văn học Việt Nam ông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ Đặng Thai Mai ngời đặt móng cho phê bình xà hội học mác xít - Trình bày đóng góp Đặng Thai Mai qua tác phẩm phê bình tiêu biểu ông - Phân tích phong cách phê bình văn học Đặng Thai Mai Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp lịch sử Khóa luận nghiên cứu nghiệp phê bình văn học Đặng Thai Mai nh trình vận động liên tục gắn liền với trình vận động hoàn cảnh lịch sử tiến trình văn học Việt Nam, phơng pháp lịch sử đợc sử dụng 4.2 Phơng pháp hệ thống Đặng Thai Mai nhà phê bình có phơng pháp phê bình, phong cách phê bình độc đáo đa dạng phức tạp Vậy phải tiếp cận nghiệp Đặng Thai Mai nh hệ thống hiểu đợc chất quy luậtt vận động t tởng, phơng pháp, phong cách phê bình ông 4.3 Phơng pháp so sánh Để hình dung đợc đặc điểm phong cách phê bình Đặng Thai Mai, phơng pháp so sánh văn học đợc sử dụng trờng hợp cần thiết Cấu trúc khóa luận Tơng ứng với nhiệm vụ đà đặt ra, phần mở đầu kết luận khóa luận đợc chia thành ba chơng: Chơng1 Đặng Thai Mai ngời đặt móng cho phê bình mác xít Việt Nam Chơng Những đóng góp Đặng Thai Mai qua công trình phê bình văn học Chơng Phong cách phê bình Đặng Thai Mai B Phần nội dung Chơng Đặng Thai Mai ngời đặt móng cho phê bình mác xít Việt Nam 10 thơ tranh đấu, thơ hành động, lắng nghe âm sống bên ngoài, nỉ non lời tâm huyết, nung nấu lí chí đấu tranh, cuối Đặng Thai Mai đà khẳng định: Xiềng xích thơ ngời chiến sĩ lòng dặn lòng không nản chí khuất phục trớc quân thù [3, 497] từ ý chí tâm khuất phục đà giúp Tố Hữu trốn thoát thực kế hoạch vợt ngục, kì tích đời sống ngời chiến sĩ đờng đời Không khí tng bừng Cách mạng tháng Tám cha đợc thực dân Pháp đà gây nên chiến tranh miền Nam, ngày nh Tố Hữu không viết đợc nhiều, cha thĨ nãi hÕt gian khỉ vÊt v¶ cđa ngêi tï vợt ngục nhng đến phần (Giải phóng) thơ Tố Hữu mạch thơ trữ tình phong phú Tác giả nhìn thấy sống tơi đẹp phía trớc lúc ngời chiến sĩ cách mạng đà hăng hái quên bên cạnh nhân dân, luyện tâm hồn chung nhịp đập với ngời lao động Điều quan trọng phần thơ Đặng Thai Mai đà đợc nghệ thuật thơ Tố Hữu Kết hợp chủ nghĩa lÃng mạn với chủ nghĩa thực đem màu xán lạn mà mô tả thực vĩ đại phong phú cách mạng giai đoạn [3, 509] Viết nhà văn, nhà thơ lớn có tầm cỡ Đặng Thai Mai dành số trang viết hoàn cảnh gia đình quê hơng nơi sản sinh tác giả Khi viết Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai đặc biệt có cảm hứng mÃnh liệt việc gắn Phan Bội Châu với xứ Nghệ, yếu tố vật chất tinh thần đà tạo nên chất Nghệ độc đáo ngòi bút tiên sinh họ Phan, giúp ông làm nên nghiệp văn chơng đồ sộ đến Tố Hữu, Đặng Thai Mai đời sống tinh thần gia đình quê hơng xứ Huế đà ảnh hởng tới hồn thơ Tố Hữu Sinh nhà nho nghèo, tình thơng yêu vô bờ bến mẹ cách dạy đậm màu sắc lÃng mạn cha mà từ bé Tố Hữu đà thuộc nhiều thơ có lòng yêu thơ 49 Xứ Huế vốn tiếng với điệu dân ca mái nhì, mái đẩy, với núi Ngự, sông Hơng, ngời tình tứ dồi dào, đặc biệt đời sống văn hóa ngời xứ Huế Huế đất đà sản xuất lối ca lí sầu nÃoXứ Huế đà sản sinh nhiều thi sĩ Hoàng phái với lời thơ cầu kì theo lối Tùng Thiên, Tuy Lý Bên cạnh đời sống văn hóa xứ Huế có nguồn lành mạnh Nó lời mộc mạc tập kể truyện theo lối Thơ mụ Đôi hay Mà Long, Mà Phụng đây, đời sống văn hóa Tố Hữu đà hấp thụ đợc yếu tố lành mạnh truyền thống dân ca xứ sở Đặng Thai Mai sâu vào tìm hiểu không khí văn chơng thời kì đà tác động tới nghiệp thơ Tố Hữu Trong phát triển thơ mang đậm màu sắc t tởng tiểu t sản thời đại, lúc hệ niên phân vân chọn đờng cho riêng mình, muốn làm cho Tổ Quốc Một số vào văn thơ, họ đà ghi nhận đợc số công lao, cố gắng vào đời sống nội tâm ngời, tìm cách phá hủy khuôn sáo thơ cũ nhng tất lập trờng t tởng dứt khoát, không dám đấu tranh thẳng với kẻ địch, không sống gần gũi nhân dân, nhà thi sĩ tìm tự do, tìm hạnh phúc tình yêu, ảo ảnh dĩ vÃng, khoái lạc chủ nghĩa [3, 503] Tố Hữu đọc, thởng thức viết thơ nhng Đặng Thai Mai đà điểm khác biệt Tố Hữu với nhà thơ khác thời nội dung thơ nội dung cách mạng làm cho thơ Tố Hữu có phong cách riêng biệt [3, 504] Ngoài Đặng Thai Mai ảnh hởng văn học lớn nhà văn tên tuổi giới Tố Hữu: Raxinơ ( Racine), Môlỉeơ(Molière), Điđơrô(Direrot), Đôđê(Daudet) Goócki(Gorki), Atơrỗpki(Ostriovsski) Và tất điều đó, Đặng Thai Mai khẳng định yếu tố đà làm nên đặc sắc thi sĩ đời hoạt động cách mạng theo đờng lối 50 Đảng yếu tố quan trọng nội dung cách mạng đó, lập trờng t tởng đó, thơ Tố Hữu [3, 505] Thơ Tố Hữu vần thơ chan chứa tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, không đơn tình yêu thơng chung chung, hớng tới đối tợng cụ thể, giọt nớc mắt bất lực, nhìn ngời từ nhìn xuống dới, lời động viên an ủi, động lực tiếp thêm sức mạnh cho ngêi yÕu ®uèi, nhá bÐ, nã mang ®Õn cho hä trời hi vọng, làm cho ngời ta biết yêu, biết ghét, biết sống dân nhân, dân tộc thơ Tố Hữu lời tâm huyết chiến sĩ sống can đảm, nêu cao lý tëng phơc vơ nh©n d©n, phơc vơ chÝnh nghÜa” [3, 508] Đúng nh Đặng Thai Mai khẳng định thơ Tố Hữu văn học nớc nhà thơ Tố Hữu đà ghi thành công vẽ vang văn học đại Việt Nam, lời thơ, ý thơ phát triển tới giai đoạn thực xà hội chủ nghĩa Nhng móng vững chắn thực đợc xây đắp Từ Tiểu kết chơng chơng đà phân tích cụ thể đóng góp Đặng Thai Mai qua công trình tiêu biểu ông, qua phân tích thấy Đặng Thai Mai viết không nhiều số có giới thiệu tác giả tác phẩm nhng tất công trình đợc viết cách công phu, thể kiến thức uyên bác, có khám phá mẻ, phân tích làm rõ thêm luận điểm mà đà 51 trình bày chơng 1, Đặng Thai Mai ngời sử dụng đa dạng phơng pháp phê bình xà hội học mác xít đa dạng phơng pháp đà góp phần không nhỏ tạo nên tìm tòi mẻ phê bình văn học ông Chơng Phong cách phê bình Đặng Thai Mai Trong hoạt động sáng tạo, hay văn chơng tiếng nói riêng, hoạt động tiếp nhận cho thấy độc đáo văn chơng yếu tố tạo nên đam mê thẩm mĩ ngời ngời đọc Vì bao đời ngời nghệ sĩ chân tìm cho đờng riêng để làm sản phẩm tinh thần bất hủ Phong cách đợc xem tài phẩm chất nghệ thuật đặc sắc nghệ sĩ Tất nhiên nghệ sĩ có phong cách 52 phong cách ngời sáng tác văn chơng mà có nhà nghiên cứu văn chơng lµ ngêi cã tµi danh thùc sù Thùc tiƠn cho thấy nhà nghiên cứu văn chơng, phong cách không vấn đề tài năng, phẩm chất t nghệ thuật mà họ cá tính tâm hồn, trí tuệ trình khám phá vấn đề phong phú, phức tạp đặt từ nghệ thuật Nhà nghiên cứu trở thành nhà khoa học thực thụ có đờng riêng vào khoa học để tạo nên sản phẩm tinh thần cã ý nghÜa quan träng ®êi sèng x· héi Đối với ngời nghiên cứu văn học Việt Nam ta thấy Đặng Thai Mai mà nhiều tên tuổi khác số không ngời đà có phong cách riêng nh: Dơng Quảng Hàm, Hoài Thanh, Xuân DiệuSong với họ, Đặng Thai Mai có phong cách độc đáo riêng, Đặng Thai Mai Thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu nớc đà quan tâm tới nhiều góp độ đờng vào khoa văn học Đặng Thai Mai Các ý kiến thống xem ông ngời góp phần mở đờng cho phơng pháp nghiên cứu văn học thời đại Trong số ý kiến phải kể đến ý kiến Phan Cự Đệ Ông cho rằng: Đặng Thai Mai đà bớc vào làng văn với phong cách nghệ thuật độc đáo Đó bút cứng rắn, nguyên tắc mà uyển chuyển mềm mại, trang nghiêm uyên bác mà hài hớc mỉa mai, khoa học khách quan mà trữ tình đằm thắm [17, 41] 3.1 vốn tri thức uyên bác Đọc di sản văn học Đặng Thai Mai, nh đợc tiếp xúc với tri thức bách khoa đời sống Là học giả có tầm văn hóa sâu rộng, Đặng Thai Mai có lực khám phá toàn diện sâu sắc nhiều vấn đề phức tạp văn học Các viết ông văn học từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đà tạo nên khối lợng tri thức đồ sộ Đồng thời viết mở đờng cho phơng pháp nghiên cứu khoa học văn học theo quan điểm mác xít Qua công trình nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai, ta thấy lên tính chất uyên bác ngòi bút tài 53 Tính chất uyên bác ngòi bút phê bình Đặng Thai Mai thể nhiều phơng diện khác Riêng văn học, ông không hiểu biết sâu sắc văn học dân tộc mà hiểu biết văn học khác giới nh: Văn học Trung Quốc, văn học Phơng Tây, đặc biệt văn học Pháp, văn học Đức lúc cần viện dẫn vài huyền thoại ấn Độ hay lời thuyết pháp giáo đạo Gia TôDo khả bao quát đ ợc nhiều văn học, nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hình thái ý thức khác thợng tầng kiến trúcnên Đặng Thai Mai cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ sư dơng tèt ph ơng pháp so sánh vừa để mở rộng tầm hiểu biết cho bạn đọc, vừa để tạo nên sức thuyết phục công trình nghiên cứuBiết nhiều, hiểu nhiều vốn tri thức tích lũy Đặng Thai Mai không nhỏ, tợng văn học, Đặng Thai Mai so sánh với nhiều dòng t tëng, nhiỊu ý thøc hƯ, nhiỊu quan niƯm nghƯ thuật nhiều tác phẩm, tác giả từ cổ chí kim Chẳng hạn Giảng văn Chinh phụ ngâm (1950 ) ông đà vận dụng kiến thức triết học, tôn giáo, chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lÃng mạn, viết mối quan hệ lối văn tự tình văn tự sự, bút pháp tả thực, ớc lệ tợng trng, vận dụng lối văn học so sánh để phân tích khúc ngâm, Đặng Thai Mai đà phân tích khúc ngâm bối cảnh văn học giới, nhìn theo mắt nghệ thuật giới [21, 141] Đọc công trình Giảng văn Chinh phụ ngâm tác giả ta thấy ngồn ngộn đủ tri thức á, Âu, Đông Tây kim cổ Từ so sánh, Đặng Thai Mai đà rút kết luận, đánh giá mang tính khách quan, khoa học giàu sức thuyết phục Với vốn vững vàng văn học, với khả hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử t tởng văn học qua thời kì khác lịch sử Trung Quốc, từ vấn đề Nho Giáo, LÃo giáo, Phật giáo, thơ Đờng vấn đề văn học đại, nên Đặng Thai Mai có khả viết thuyết phục nhiều ngời khác Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam Văn học Trung Quốc ông phân tích 54 ảnh hởng t tởng dân chủ t sản văn học Pháp t tởng Khang, Lơng tập Tân th Trng Quốc tầng lớp nho sĩ Việt Nam yêu nớc Nói nh Phan Cự Đệ: Đọc tác phẩm ông ta có cảm tởng nh lạc vào đồng giàu có Nam Bộ, đồng lúa cò bay thẳng cánh, vờn trái xum xuê, rừng dừa say sa ôm bóng ngủ, xãm lµng trï phó däc TiỊn Giang, HËu Giang ta ngạc nhiên trớc giàu có, ta đợc thoải mái phóng tầm mắt đến tận chân trời không gian mênh mang xa tít tắt làm ta choáng ngợp [17, 136] Vốn tri thức đa dạng uyên bác nhiều văn học Đặng Thai Mai niềm ớc ao lớp nghiên cứu trẻ Đối với văn học dân tộc, viết tác giả nào, Đặng Thai Mai tỏ ngời thông thái Với vốn tri thức có đợc (ít sánh ), viết Đặng Thai Mai đà mở rộng tầm mắt cảm thụ cho ngời đọc, khơi gợi họ khát khao tìm tòi, khám phá tác giả Để hiểu cặn kẻ cắt nghĩa đợc tợng văn học, Đặng Thai Mai vốn văn học mà có vốn ngành khoa học khác có liên quan tới văn học nh: lịch sử, triết học, ngôn ngữ học, giáo dục học, mỹ thuật, lí luận văn họckhác với số nhà phê bình thời nh Hoài Thanh, Xuân Diệukhi nghiên cứu tác giả văn học Việt Nam, đặc biệt tác giả trung, cận đại Đặng Thai Mai giành số trang đáng kể để nói bối cảnh lịch sử thời đại Đọc trang viết lịch sử ông ta không phân biệt đợc nhà văn viết lịch sử hay nhà sử học viết lịch sử Những trang viết bối cảnh lịch sử: Thơ văn Lý- Trần, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu thật lôi hấp dẫn với đầy đủ thông tin, ngời đọc có cảm giác nh đợc sống lại, đợc chứng kiến thời đại lịch sử đà qua Sự am hiểu sâu sắc lịch sử đà giúp Đặng Thai Mai có đánh giá đắn, xác khách quan tợng văn học ông đặt đối tợng nghiên cứu bối cảnh lịch sử sinh Nếu nh với nhà phê 55 bình Hoài Thanh thờng nặng khen, nhẹ chê với Đặng Thai Mai, ông không ngần ngại nêu hạn chế, tất nhiên để trách ngời xa mà cốt để rút học kinh nghiệm Ngoài kiến thức lịch sử, với học vấn uyên bác, viết Đặng Thai Mai tung hoành thoải mái từ cổ đến đại, từ Đông sang Tây vào lúc cần thiết từ văn học bớc sang lĩnh vực hội họa, kiến trúc, âm nhạc, điện ảnh trị, tôn giáo, triết học, sử họcchẳng hạn lí giải, đánh giá t tởng định mệnh Chinh phụ ngâm, ông viết Thế giới quan nhân sinh quan tập Chinh phụ ngâm không viễn vông ảm đạm nh tín niệm đạo Gia Tô thời trung cổ Tây Âu Không có t tởng da diết vào thuyết định mệnh nh dân tộc ả Rập; không bao hàm ý vị chua chát, chán chờng đạo phËt Nã chØ quanh quÈn trªn t tëng “yªn thêng thủ phận Nho học Khi chịu đựng phục tùng, ngời không mơ màng đến cõi Niết bàn Hằng hà sa số phật, hay mảnh vờn cực lạc Chúa trời" Rõ ràng kiến thức tôn giáo, Đặng Thai Mai có so sánh nh Ông vận dụng phơng pháp so sánh loại hình nghệ thuật để làm bật hay, vẻ đẹp thơ Phân tích Mới tù, tập leo núi ông viết đằng sau tầng lớp mây núi chập chùng, đằng sau dòng nớc sông núi dới chân Tây Phong Lĩnh, ấn tợng sâu sắc, không phai nhạt tâm hồn độc giả tâm trạng vừa trắng, sâu sắc, vừa cao ngời Tôi muốn nói thêm nghệ thuật điện ảnh tìm thấy bốn câu thơ Đờng đầy đủ ánh sáng đờng nét tạo hình để xây dựng kết lộng lÉy, ®Đp ®Ï TËp Ngơc trung nhËt kÝ theo ý tôi, nguồn t liệu cô đọng để chuyển thành kịch điện ảnh tập tiểu thuyết [17, 38] Có thể nói hiểu biết Đặng Thai Mai dờng nh giới hạn Điều đà sở tạo nên chất uyên bác ngòi bút nghiên cứu Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai, ta thấy có vốn sinh ngữ phong phú, vốn sinh ngữ đà chìa khóa giúp ông hành trình khám phá tinh hoa 56 văn học nhân loại Ông sử dụng thành thạo Hán văn Pháp văn, tiếp cận trực tiếp với nguyên mà độ xác công trình ông cao Với vốn kiến thức tích lũy nhiều năm trí nhớ đặc biệt, có, Đặng Thai Mai kể lại nhiều chuyện hồi đầu kỉ ông biết nhiều giai thoại, điển tích văn học, biết đến chi tiết, từ nguyên, lối phiên âm chữ giải thích cặn kẽ Đúng nh Phan Cự Đệ nhận xét: Đọc Đặng Thai Mai ta có c¸i sung síng cđa mét ngêi mn hiĨu biÕt nhiỊu, muốn học tập nhiều nhiên đợc tiếp chuyện bách khoa toàn th sống [17, 42] 3.2 Sự kết hợp hài hòa t lý luận sắc bén lực cảm thụ tinh tế Đặng Thai Mai đợc xem nhà nghiên cứu lý thuyết văn học bẩm sinh Chẳng phải ngẫu nhiên mà công trình gây tiếng vang ông công trình lý luận văn học T lí luận sắc bén Đặng Thai Mai lợi để ông có khám phá mẻ vào tợng văn học T lí luận thể trớc hết đa dạng phơng pháp phê bình ông Điều này, phần đà đợc làm rõ chơng 1, mục 1.3 Gần nh đối tợng, ông lại lựa chọn phơng pháp thích đáng Những đánh giá nhận xét Đặng Thai Mai có khoa học nên tính thuyết phục cao Chẳng hạn, công trình Giảng văn Chinh phụ ngâm, phân tích đánh giá nghệ thuật ngôn từ, khả tạo nhạc tính nh cho tác giả thiếu vốn cảm giác trực tiếp, phải vay mợn nguồn cảm giác bên Tàu, đặc trng không gian thời gian đoạn trích thuyết phục, mẻ, có giá trị khoa học cao Đặng Thai Mai đà tập trung khám phá tính nghệ thật khúc ngâm Trái lại, thơ văn Lý - Trần, ông lại thiên khám phá chất cảm hứng nghệ thuật, tức thiên khám phá nội dung 57 Đặng Thai Mai thể làm việc công phu tỉ mỉ ngời nghiên cứu khoa học Trớc khai thác nét đặc sắc thi ca thời đại Lí -Trần, Đặng Thai Mai đà tìm cội nguồn điều kiện, tiền đề nảy sinh nét đặc sắc thơ ca thời đại Ông ý tìm hiểu kỹ đời sống tâm lí xà hội không khí học thuật lúc Mặt khác ông chủ trơng phải tìm hiểu hoàn cảnh, xuất xứ, điều kiện không gian thời gian ngời làm thơ để đa cách giải thích khoa học, xác, khách quan Ông cho không gian thời gian điều kiện cho hoạt động ngời Cho nên ông đề nghị nên ý đến cạnh khía nhật kí, nghĩa cạnh khía thời tác phẩm Ngục trung nhật kí Mặt khác, ông mong muốn có đồ Quảng Tây ghi rõ đờng Hồ Chí Minh đà qua thời gian bị giam giữ mời bốn tháng trời giải khắp mời ba huyện Nh có khoa học vững để hiểu tất hay nghệ thuật thơ, thấy rõ lĩnh cao quý ngời làm thơ Nghiên cứu thơ Ngục trung nhât kí, ông có nhắc đến bút pháp thực, bút pháp tợng trng, tình cảm thiên nhiên nhng dờng nh ông ý nhiều đến góc độ lịch sử t tởng chủ đề Nhiều nhà nghiên cứu cho Đặng Thai Mai nhà phê bình thiên trí tuệ cảm xúc Đặng Thai Mai hình nh hứng thú nghiêng mặt trí tuệ xúc động tình cảm, rung động thẩm mĩ nhà phê bình [17, 300] Tuy nhiên, Đặng Thai mai có trí tuệ sắc bén mà có lực cảm thụ tinh tế nhà phê bình văn học tài Ông không nghiên cứu chất tác phẩm mà thể rung cảm sâu sắc với nó, ông không nghiên cứu chất xà hội tác phẩm mà ý đến chất thẩm mỹ Đặng Thai Mai hớng đến việc nắm bắt đợc nét đặc sắc bật tác phẩm phê bình Do đó, nói Đặng Thai Mai nhà phê bình có văn Những phê bình ông không khô khan mà sôi nổi, hào hứng Ông say mê Truyện Kiều, đắm thơ văn yêu nớc, đặc biệt 58 ca ngợi thơ văn Phan Bội Châu, ca ngợi tinh thần cách mạng thơ văn Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai cho nguồn vần thơ chứa chan tinh thần lÃng mạn niềm tin tởng tơng lai, tin kết ý chí ngời, tin mình, tin bạn bè, đồng chí Đặng Thai Mai quyết: Phan tin nớc Việt Nam đợc, nớc Việt Nam định độc lập Phan tin ngời Việt Nam không chịu làm ngời nớc Phan tin nhóm thực dân làm ma làm gió đất nớc Việt Nam lúc phải rời bỏ đất níc gÊm vãc” nµy mµ vỊ níc chóng Phan tin ë mäi ngêi ViƯt Nam, tin ë tiỊn ®å níc Việt Nam [2 , 772] Mặt khác nói nh giáo s Trần Đình Sử, Đặng Thai Mai bút phê bình tinh tế hóm hỉnh, thích xúc động uy mua xúc động thống thiết [19 284], Điều đợc thể rõ công trình phê bình ông, chẳng hạn phân tích c¶nh biƯt li cđa ngêi chinh phu, chinh phơ Chinh phụ ngâm Đặng Thai Mai viết: Giờ li biệt Thế mà không váng sầu nét mặt, không lời thở than, dặn, hay an ủi nơi cửa miệng chàng Động tác có vẽ hát bội khác! Trong bà vợ lê bớc chân buồn tủi khúc đờng tiến biệt, ông chồng múa gơm rợu tiễn cha tàn, ngài đÃ: Chỉ ngang giáo vào ngàn hang beo! Đà đành ngời anh hùng ý thức hệ phải biết thủ tiêu tình cảm ngời, đà hay trờng hợp khủng hoảng, phải đa cử có tính cách lễ nghi đặt sẵn từ trớc, nhng phần tâm lý ta muốn nét tả sâu sắc, thấm thía, thật tình nhiêu điệu Quảng Lạc! Vô tình nhớ đến bi kịch tơng tự Hômerơ, Euripide, Racine, nhà thi sĩ Hi Lạp hay Pháp kể lại li biệt Hertore với Andromaque Bộ mặt ngời dới ngòi bút họ dồi sinh khí, tình ngời, humain Bút pháp họ chu đáo, tinh tờng Hay ph©n tÝch NhËt ký tï cđa Hå Chí Minh, Đặng Thai Mai thể đợc đặc sắc ngòi bút phê bình: Trong thơ Bác có hài 59 hòa ý nhị hình thái cõi vật nội tâm ngời Vừa bớc chân vào nhà lao Tĩnh Tây, nhà thơ thoáng nhìn lên trời Ma vừa tạnh Hai đám mây xô đuổi trôi qua trớc mắt Đám mây ma vừa bay đi, đám mây nắng vừa lớt qua Nhà thi sĩ nghĩ gì? Ngục trung cựu phạm nghênh tân phạm Thiên thợng tình vân trục vũ vân Tình, vũ phï v©n phi khø liƠu Ngơc trung lu tró tù thân Không có đề tài cổ điển phơng Tây nh là: thiên nhiên, bà mẹ hiền từ ngời thiên nhiên mụ ghẻ ghét bỏ ngời Cũng câu chuyện cảnh vật vui buồn đồng cảm với ngời dững dng chí mỉa mai nỗi đau khổ ngời Ngời đọc ý tới hai chữ nghênh (đón trớc) trục (xô đuổi) nhẹ nhàng tế nhị mà chua chát: ngời đón rớc vào để ngồi tù, mây xô đuổi tự do! Giữa mây ngời (tù) mối quan hệ nh có chút ý nghĩa chỗ đối chiếu đời sống phóng khoáng tạo vật cảnh tái ngộ ăm ngời Và ý nghĩa cuối thơ đà lời phản kháng: tự quy luật thiên nhiên th× ngêi sinh tù do, ngời chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho tự lại bị tù, bị tội? Đặng Thai Mai quan sát hình tợng từ bên ngoài, thể nghiệm ý nghĩa biểu trng hình tợng, đâu ông giữ cho cách tiếp nhận chủ động, khách quan với nụ cời hóm hỉnh Ta nói nhà phê bình không đòi hỏi xúc động tình cảm khiếu thẩm mỹ tinh tế, nói nhà phê bình thiếu xúc động nghệ sĩ trớc đẹp, thiếu câu chuyện sống, thiếu khám phá tâm hồn ngời Tình cảm thẩm mỹ tình cảm trí tuệ, thứ tình cảm tự nhiên mau nớc mắt Nếu nh lối phê bình Hoài Thanh thiên đòi hỏi rung động tình cảm khiếu thẩm mĩ tinh tế Dơng Quảng Hàm, chất 60 men say công trình nghiên cứu ông truyền thụ tri thức, văn chơng nghệ thuật cách hệ thống dờng nh có lạnh lùng khách quan với đối tợng nghiên cứu Đặng Thai Mai có kết hợp hai: vừa khách quan, vừa thể rung động tình cảm trớc đối tợng nghiên cứu Có thể nói ngòi bút nghiên cứu ông có đan xen hài hòa chất trí tuệ chất cảm xúc Cảm xúc thúc đẩy trí tuệ trí tuệ định hớng cho cảm xúc Xuất phát từ nhận thức nên khám phá Đặng Thai Mai không kết cảm xúc mà kết đào sâu suy nghĩ trí tuệ uyên bác Nói nh Phan Cự Đệ, với Đặng Thai Mai trang nghiên cứu sâu sắc, khách quan, khoa học đồng thời giọng trữ tình thiết tha, đằm thắm [17, 47] Chất trí tuệ chất trữ tình đan xen, in đậm dấu ấn trang viết Đặng Thai Mai Vì vậy, công trình nghiên cứu ông văn học Việt Nam không đem đến cho bạn đọc tri thức lịch sử, văn học thời cha ông mà khơi gợi bao tình cảm đẹp đẽ lòng bạn đọc làm cho ta hiểu hơn, yêu quý hơn, tự hào văn học dân tộc 3.3 Sự đa dạng giọng điệu Giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật, vừa cho phép ngời đọc nhận vẻ riêng nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa nh tiêu chí xác định chân tài nhà văn Không có giọng điệu tác giả đợc liệt vào số ngời tài Giọng điệu thờng bộc lộ cách xng hô, gọi tên vật, cách dùng từ, cách cảm thụ giới yếu tố tảng làm nên giọng điệu cá tính sáng tạo ngời sáng tác Đối với Đặng Thai Mai, ông nhà phê bình có đa dạng giọng điệu hành văn, điều khiến cho trang phê bình ông hấp dẫn Một số nhà nghiên cứu cho bình thờng văn phong Đặng Thai Mai uyên bác, trang nghiêm có lúc lại cổ kính chất nặng chữ Hán Tuy nhiên theo tác phẩm phê bình, ông đồng thời 61 nhà lí luận văn học, nhng ông có xu hớng không thiên diễn đạt nặng nề khô khan theo kiểu hàn lâm, mà trái lại thờng có lối hành văn linh hoạt, nhiều lúc sống động Đặng Thai Mai có vốn từ vựng giàu có, ông có xu hớng sử dụng nhiều ngữ, lối nói có phần dân giÃ, lối chuyển nghĩa câu văn nh cách diễn đạt giàu hình ảnh để tăng thêm hấp dẫn cho viết Nhiều câu văn ông giàu có hình ảnh, chẳng hạn đoạn văn sau đây: Dần dần sau luỹ tre xanh, trống mõ Cần Vơng đà im tiếng Ngọn cờ phấn nghĩa đà vắng bóng đờng quan lộ, đồn ải quan quân Câu chuyện bình Tây phục quốc mớ ký ức tê tái mà tạm thời ngời phải nén lại, vùi sâu xuống đáy buồng tim, trí nhớ Trật tự xà hội cũ đà trải qua phen điên đảo: thằng hóa ông, ông hoá thằng Uy quyền lÃo toàn quyền Pháp Đông Dơng trùm lên mũ mÃng cần đại vua quan xứ ý chí thủ hiến thực dân linh hån cđa bän quan l¹i An Nam triỊu, tỉnh Một lớp quyền quý vừa nhô lên, dới bàn tay che chở bọn giặc Cả triều đình múa may nhảy nhót, dầy dạn, rặt mặt đòi [21, 216] Những câu văn gần nh đợc trích tác phẩm văn học phê bình Những hình ảnh gây ấn tợng, giúp ngời viết thể rõ thái độ mình, câu văn đầu nỗi buồn trĩu nặng trớc thất bại phong trào Cần Vơng, từ tê tái nh diễn đạt nỗi lòng Đặng Thai Mai, gần nh câu văn diễn tả nỗi niềm chí sĩ yêu nớc mà Đặng Thai Mai Tất cả, da diết buồng tim, trí nhớ Còn câu văn sau thể rõ thái độ phẫn nộ nhà chí sĩ yêu nớc trớc hèn nhát, đòi bè lũ vua quan đơng thời Thái độ thể rõ câu văn mạnh mẽ này: Cả triều đình múa may nhảy nhót, dầy dạn, rặt mặt đòi Một ví dụ khác, viết nghệ thuật thể tâm lí hành động ngời chinh phụ Chinh phụ ngâm, Đặng Thai Mai viết: ngời thiếu phụ bấm đốt ngón tay, tính tháng, tính năm nghĩ xa, nghĩ gần Đây gánh trách nhiệm nặng nề 62 Bao nhiêu kỉ niệm toan gửi gấp, tâm muốn nỉ non chàng, nhiêu ý nghĩ hảo[17, 409] Hay nh Đặng Thai Mai so sánh câu hỏi câu trả lời Chinh phụ ngâm giống nh thở dài để nỉ non với tình cảnh ngời chinh phụ xà hội phong kiến [17, 378] Mặt khác Đặng Thai Mai đà cách nói hình ảnh để lần khẳng định giá trị tuyệt hảo Truyện Kiều việc sử dụng ngôn ngữ: Chính mà tình tiết, hình tợng nhạc điệu Nguyễn Du trăm rỡi năm đà đợc nhân dân Việt Nam từ thời đại qua thời đại khác yêu mến nh gia tài quý báu, nh tiếng nói đẹp dân tộc mình, thân [3, 591] Đặng Thai Mai thờng dùng ngữ viết làm cho văn ông có giọng Chẳng hạn, Giảng văn Chinh phụ ngâm: nói thay đổi thị hiếu c«ng chóng thëng thøc nghƯ tht, «ng viÕt: “Ai trách cô thiếu nữ Mời thơng thiếu áo Lemur, hay không mặc theo đời sống mới? Huống hồ Lemur ngày đà phần nhiều đà có vẽ bà cụ rồi! Huống hồ hình thức đời sống 1946 cặp mắt ngời Việt Nam năm 1949 đà bắt đầu dì rồi! Rõ ràng, từ in đậm đà làm cho câu văn sống động hẳn lên, đó, hình nh ẩn dấu nụ cời hóm hỉnh Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai sử dụng số từ ngữ, khái niệm độc đáo nh từ di dỡng di duỡng tinh thần, từ long mạch long mạch cảm hứng vô tận, từ chuốc Chuốc đựơc đồng tình độc giảCác từ ghép: đồ non, đồ trẻ, đồ già để nhà nhoCác khái niệm: nghề làm vua, nghề rèm pha nịnh hót, thơ lại có màu mè màu mè trị, màu mè anh hùng, văn học có sắc, văn học hô hấpta thấy chúng công trình nghiên Đặng Thai Mai Sự kết hợp câu hỏi câu cảm làm cho câu văn giống nh có nhịp điệu hai lần, thiếu phụ đà nhớ đến chỗ gặp lại theo lời hẹn ông chồng, nhng Lũng tây nham ấy, cầu Hán Dơng? Ngày, giờ, địa điểm không biểu tợng trng 63 ... hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học đợc phong cách nghiên cứu Đặng Thai Mai Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong lĩnh vực phê bình văn học, Đặng Thai Mai. .. học tập nghiên cứu văn học nớc nớc nhiều năm qua.Vì tìm hiểu đóng góp Đặng Thai Mai lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa quan trọng góp phần đánh giá thỏa đáng đóng góp ông cho phê bình văn học. .. sử văn học, nhà phê bình văn học lí luận văn học đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Đặng Thai Mai với t cách nhà phê bình văn học, tập trung vào công trình phê bình tiêu biểu ông Những phê bình

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thai Mai, Văn học khái luận, Ngày nay S.1950 (in lại), Hàn Thuyên H.1944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học khái luận
2. Đặng Thai Mai, Trên kinh nghiệm những năm vừa qua, ấn định phơng pháp hớng phấn đấu năm tới, NCVH, Số 2- 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên kinh nghiệm những năm vừa qua, ấn định phơng pháp hớng phấn đấu năm tới
9. Đặng Thai Mai, Trên đờng học tập và nghiên cứu (Tập I), Nxb Văn học, 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đờng học tập và nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Văn học
10. Đặng Thai Mai, Trên đờng học tập và nghiên cứu (Tập II), Nxb Văn học, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đờng học tập và nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Văn học
11. Đặng Thai Mai, Trên đờng học tập và nghiên cứu (Tập III), Nxb Văn học, 1973II. Những tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đờng học tập và nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Văn học
12. Trơng Chính, Nhân đọc cuốn Trên đờng học tập và nghiên cứu của Đặng Thai Mai, TCVH, Sè 5, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân đọc cuốn Trên đờng học tập và nghiên cứu của Đặng Thai Mai
13. Trơng Chính, Chúng ta học tập những gì ở cụ Đặng Thai Mai, Tcvh, Số5, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta học tập những gì ở cụ Đặng Thai Mai
14. Trơng Chính, Hồi kí Đặng Thai Mai, Tcvh, Số 5,1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi kí Đặng Thai Mai
15. Nguyễn Đình Chú, Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Giáo dục, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập II), Nxb Văn học, 1982 17. Phan Cự Đệ, Đặng Thai Mai - Tác phẩm (Tập I,II). Nxb Văn học, 1978 18. Phong Lê, Về phong cách trong phê bình, Tcvh, Số 2, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam "(Tập II), Nxb Văn học, 198217. Phan Cự Đệ, "Đặng Thai Mai - Tác phẩm" (Tập I,II). Nxb Văn học, 197818. Phong Lê, "Về phong cách trong phê bình
Nhà XB: Nxb Văn học
19. Tạp chí văn học, Nhà văn - Nhà nghiên cứu - Giáo s Đặng Thai Mai 80 tuổi, Số 5, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn - Nhà nghiên cứu - Giáo s Đặng Thai Mai 80
20. Nhiều tác giả, Để nhớ Đặng Thai Mai, Nxb Hội nhà văn, 1992 21. Nhiều tác giả, Đặng Thai Mai và văn học, Nxb Nghệ An, 1994 22. Nhiều tác giả, Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nhớ Đặng Thai Mai", Nxb Hội nhà văn, 199221. Nhiều tác giả, "Đặng Thai Mai và văn học", Nxb Nghệ An, 199422. Nhiều tác giả, "Một thời đại văn học mới
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
25. Luận án tiến sĩ, Những đóng góp về lý luận và phơng pháp nhiên cứu văn học của Đặng Thai Mai, 1995 [Vũ Quốc Long] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp về lý luận và phơng pháp nhiên cứu văn học của Đặng Thai Mai
26. Trần Đình Sử, Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phê bình văn học
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w