Sử dụng lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 26 - 42)

Tác giả Vơng Trí Nhàn cho rằng: “Chủ nghĩa hiện thực cởi mở giờ đây không bắt buộc phải dựng bức tranh xã hội, phải miêu tả điển hình. Nó có thể chỉ dừng lại ở một vài trạng thái tâm lí mà con ngời thể nghiệm. Điều quan trọng với nó, là dựng không khí, tạo ra đợc những ám ảnh đối với bạn đọc, mà trong việc này, thì cái cách đi sâu vào nội tâm là một con đờng đầy triển vọng”[47, tr. 467]. ở truyện ngắn Trần Thuỳ Mai chúng tôi nhận thấy lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng cảm xúc đợc dùng nhiều, có ấn tợng đặc bịêt. Hiện thực cuộc sống trong tác phẩm Trần Thuỳ Mai khúc xạ vào thế giới nội tâm nhân vật. Chị đã chọn lựa cho mình hớng đi mà theo tác giả Vơng Trí Nhàn đó là một cách tiếp cận hiện thực mới, truyện của chị hoặc không có cốt truyện hoặc là cốt truyện lỏng lẻo, đơn giản, tác giả dẫn dắt ngời đọc đi theo dòng chảy tâm trạng, những biến thái trong đời sống nội tâm con ngời. Chúng tôi khảo sát trên một số trang truyện, tần số xuất hiện lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc nh sau:

14 lợt /trang 220, 18 lợt / trang 335, 15 lợt / trang 355, 20 lợt/ trang 503, 10 lợt / 469. Lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai xuất hiện dày đặc, nhng điều quan trọng là tác giả đã sử dụng chúng nh một phơng tiện hữu hiệu để thực hiện ý đồ nghệ thuật của mình. Lớp từ này đợc sử dụng với tần số cao, số lợng lớn nhằm mục đích miêu tả, khắc hoạ hình tợng nhân vật.

2.2.1.1. Sử dụng hệ thống từ ngữ miêu tả quá trình diễn biến tâm trạng, cảm xúc

Đời sống nội tâm đợc miêu tả không phải một thời điểm hay trạng thái tĩnh mà là một quá trình với những biến thái phức tạp. Lời văn thủ thỉ nhẹ nhàng nhng luôn ở trạng thái biến đổi và luôn xoáy sâu vào việc thể hiện tinh tế bên trong của con ngời. Theo tác giả Phong Lê: “Nếu chỉ hớng tới đời sống bên trong với những phân tích và cảm nhận về tâm hồn, tình cảm con ngời thì chỉ là một mặt và cũng cha dễ đem lại một sức hấp dẫn đặc biệt” [47, tr 449]. Khi miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật trong Đêm tái sinh, tác

giả phát hiện biến thái của nội tâm, tâm trạng theo qui luật nội tại có quá trình diễn biến để khắc hoạ hình tợng nhân vật và hớng tới giá trị thẩm mĩ khơi gợi xúc cảm độc giả.

a. Tâm trạng, cảm xúc nhân vật đợc miêu tả theo quá trình diễn biến a.1. Mạch tâm trạng, cảm xúc nhân vật có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại

Truyện của tác giả Trần Thuỳ Mai tập trung miêu tả đời sống nội tâm với những tâm trạng, cảm xúc của nhân vật không phải một thời điểm, một biểu hiện đơn lẻ mà là quá trình có sự diễn tiến của nó. ở truyện ngắn Thị trấn hoa quì vàng [28, tr. 219] tác giả sử dụng kết cấu đặc biệt, kết cấu truyện cũng chính là diến biến tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Ng. Câu truyện lôi cuốn ng- ời đọc bởi dòng chảy miên man của cảm xúc, hiện tại và quá khứ đan xen với những cung bậc, sắc thái khác nhau có khi đối lập nhau nhng thống nhất trong sự phát triển nội tâm tâm nhân vật.

Sóng cuộn lên trong tầng sâu của lời văn thấm đẫm chất thơ, nỗi đau vì tình yêu của con ngời nhẹ nhàng mà thấm thía, hạnh phúc của đời ngời vừa hữu hình vừa vô hình. Cảm giác đó ngời đọc cảm nhận đợc qua lớp từ ngữ miêu tả

tâm trạng dày đặc (99 đơn vị từ) với những sắc thái biểu cảm khác nhau và cách thức biểu hiện khác nhau: miêu tả trực tiếp và gián tiếp.

Diễn biến tâm trạng phức tạp nhng theo lô gíc của nó, câu truyện kể về lần cuối nhân vật Ng. đến thị trấn Hoa quì vàng để gặp ngời yêu dấu, nhng sau những suy ngẫm nàng đã chủ động tránh mặt ngời yêu để trở về tay không, theo nàng chỉ có nh thế nàng mới giữ lại đợc tất cả. Ng. đã đấu tranh để vợt lên chính mình.

Trở lại chốn xa, điểm hẹn ớc của hai ngời: thị trấn hoa quì vàng Ng. hồi tởng về những xúc cảm ngọt ngào “chỉ một đêm thôi họ sống cho đủ ba trăm sáu mơi lăm ngày, và chẳng bao giờ họ dám ở lại lâu hơn...”[28, tr. 225]. Chị đến điểm hẹn với tâm trạng đầy mong chờ, dào dạt yêu thơng pha một chút lo lâu về sự bất trắc: Biển, biển sôi trào và trái tim nàng cũng sôi nh biển; ngơ ngác nhìn; rộn ràng; tiếc nuối; cảm giácsay sóng; hơi bâng khuâng khi thấy hai bên vệ đờng vắng những bông quì vàng; đắm mình trong những hồi tởng dịu ngọt.

Từ hiện tại nhân vật hồi tởng quá khứ, đó là một không gian chỉ có biển và gió, cuộc sống nh dừng lại, nín thở để chứng kiến hạnh phúc của hai ngời, một tình yêu thánh thiện không vớng bận, không bị chi phối bởi bất cứ tác động nào từ bên ngoài. Ta có thể cảm nhận tình yêu của nhân vật qua tâm trạng, cảm xúc của họ: rng rng nớc mắt; nàng thì thầm và cảm thấy mình run rẩy; tràn ngập niềm tin mãnh liệt rằng tình yêu của mình sẽ biến mọi xó xỉnh nghèo nàn thành thiên đờng trên mặt đất; cả hai không nói một lời nào, đều hiểu rằng họ đã trở thành hai nửa của con ngời duy nhất; họ đắm mình trong khúc hát địa đàng; nh tiếng gọi tỉ tê,lặng lẽ, đau đớn; xiết chặt tay quanh lng ngời đàn ông yêu dấu, nh thể anh sắp bị cuốn trôi cùng với doi đất mỏng manh ... Nhân vật sống với chiều sâu nội tâm, những rung động nồng nàn tha thiết, nỗi buồn chất nặng lên mối tình éo le bởi ngay cả khi đang ở bên nhau nàng vẫn biết không thể giữ lại anh trong vòng tay vĩnh viễn: “lặng lẽ ra đi; giả vờ còn nh ngủ; những giọt mặn rơi xuống hai bên thái dơng nóng hổi, những giọt n- ớc mắtđẫm mùi gió biển, gió thổi vào mắt nàng cay nồng”.

Nhân vật của chị là những con ngời bình thờng, cũng khao khát yêu đ- ơng, muốn tận hởng những giây phút hạnh phúc khi ở bên nhau. Nhng lời hẹn, sự gặp gỡ và những qui ớc kỳ lạ cho thấy đó là mối tình ngang trái. Khác với

nhân vật trong truyện ngắn Một nửa cuộc đời [34, tr. 236] của Nguyễn Thị Thu Huệ, hai nhân vật trong câu truyện Thị trấn hoa quì vàng có quan niệm độc đáo về tình yêu, không pha tạp lối sống gấp đang thịnh hành của xã hội hiện đại. Họ cho rằng “tình yêu nh chiếc bánh thánh chỉ có thể kính cẩn đụng môi đến trong ngày rớc lễ” và họ vừa đau đớn vừa hạnh phúc khi cố nén những ham muốn bản năng nhất thời để nuôi giữ giá trị tinh thần vĩnh cửu. Trở lại nh đã hẹn, nhng lữ quán Hoa quì vàng đã đổi thay, không tìm ra dấu vết, linh cảm rằng thời gian đã để hằn in trên sắc mặt, Ng. quyết định trở về không gặp anh nữa. Ng. “lặng lẽ rời khỏi quán, đứng im, sững sờ bất động; gục đầu; thất vọng”... và câu truyện kết thúc bằng giấc mơ “Ng. thanh thản mỉm cờinép

mình trong vòng tay ngời yêu dấu trong khi cả hai cùng với ghềnh đá trôi theo một hành trình xa hút, xa hơn mọi nơi có ánh sáng mặt trời. Bởi vì, chính mặt trời cũng không vĩnh cửu”. Nhân vật của Trần Thuỳ Mai đã tìm cho mình một lối đi riêng, nhân vật của chị hoàn hảo nhng không gợng gạo bởi tác giả dẫn dắt ngời đọc dõi theo quá trình diến biến hợp lí tâm trạng nhân vật. Ngôn ngữ mang đậm chất trữ tình đã chuyển tải một câu chuyện tình lãng mạn gợi những xúc cảm đẹp, trong sáng về hạnh phúc và tình yêu.

Mỗi truyện của chị là một thế giới thu nhỏ từ đó có thể soi vào những nội dung nhân bản. Nhân vật của Trần Thuỳ Mai không đối đầu cọ xát với những xung đột căng thẳng, nhân vật của chị thờng hớng tới sự tự hoàn thiện mình, tự đấu tranh với chính bản thân mình. Đây là cuộc đấu tranh khó khăn nhất và cũng y nghĩa nhất. Khi vợt qua đợc chính mình thì ngời ta có thể chiến thắng tất cả. Nhân vật ngời mẹ trong “ Thập tự hoa” [28, tr. 313] đã trải qua những biến động sâu sắc nội tâm nhng đợc tác giả thể hiện bằng ngôn từ nhỏ nhẹ, hồn hậu, điềm tĩnh: “lặng lẽ, đằm thắm hơn, mặc những chiếc áo sẫm màu hơn; trên khuôn mặt đã thấp thoáng vài nét hằn của thời gian là nét cời buồn trẻ thơ;

nằm ôm con, mắt nhìn lên cao, cời mãn nguyện; cố dấu mặt mình sau mùi thơm của những đoá hoa; (hôm nay tôi đang) từ trên núi cao đi xuống giữa phố; (đôi mắt nàng) long lanh ớt; đôi mắt nhắm nghiền nh mắt những ngời đang cầu kinh trong thánh đờng. Niềm tin của chị thật mãnh liệt, chị nh ngọn lửa cháy hết mình, ngay cả khi hạnh phút đã tuột khỏi tay chị vẫn giữ mãi cảm giác của tình yêu, ôm ấp những kỷ niệm đã lùi xa vào dĩ vãng. Tình yêu, lòng thuỷ chung nh nhất đã trộn lẫn quá khứ và hiện tại, đến nỗi chị chỉ có thể bứt

tung ràng buộc, thoát ra khỏi sự khép mình khi sống thời khắc hiện tại bằng cảm giác của quá khứ: (nàng) đang ở trên những sóng cát; nâng niu âu yếm phủi những hạt cát lấm lem tởng tợng trên ngời đàn ông đang cúi xuống; (đôi mắt) long lanh nhắm nghiền mê man hạnh phúc; bối rối; nghẹn không nói đợc.

Cả câu truyện nh một bài thơ, bản nhạc theo đợc tạo nên từ tiếng rung tinh tế của dây đàn tâm hồn nhân vật. Dễ nhận thấy đó là những xúc cảm của nữ giới, tinh tế nhạy cảm, nhân hậu, bản lĩnh và ham muốn hi sinh cho tình yêu. Nhân vật của chị lựa chọn (lặng lẽ, không ồn ào, sự lựa chọn của một nhân cách cao đẹp) sự thiệt thòi, chấp nhận hi sinh để nhận về danh dự, sự thanh thản với tâm hồn sáng trong thánh thiện. Bởi thế, câu truyện không kết thúc có hậu theo lẽ thờng đạt đến sự vẹn toàn đủ đầy mà con ngời thờng mong ớc, mà nó gieo vào lòng độc giả một nỗi buồn dịu ngọt, nỗi buồn thanh

lọc tâm hồn.

a.2. Mạch tâm trạng, cảm xúc nhân vật đợc miêu tả theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại

Trong Chị Hai ơi [28, tr. 5]: hai nhân vật Hiệp và chị Hai có tâm trạng, cảm xúc trái ngợc nhau, một bên bồng bột, vô t, một bên dè dặt, mặc cảm nhng có điểm chung là sự rung động mãnh liệt trớc tình yêu. Tác giả sử dụng hai hệ thống từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc mang sắc thái khác nhau cho hai nhân vật chị Hai và Hiệp. Đây cũng là một truyện ngắn cốt truyện đơn giản, chính hệ thống từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc đã dẫn dắt ngời đọc đi hết nội dung câu truyện. Tâm trạng, cảm xúc nhân vật không đợc cắt lẻ mà đợc miêu tả trong quá trình với những diễn biến theo tình tự thời gian. Tình cảm của Hiệp đối với chị Hai cứ lớn dần lên mặc những chênh lệch về tuổi tác và hoàn cảnh. Diễn biến tâm trạng của Hiệp tự nhiên, mãnh liệt theo mạch: vô tình, cuồng nhiệt, thất vọng, hạnh phúc, oán hờn. Từ thành phố trở về nhà, Hiệp đợc mẹ thông báo cho biết chị Hai đến ở nhờ nhà mình, mới đầu Hiệp: ngạc nhiên; phật lòng; càu nhàu; chịu hết nổi. Chỉ một thời gian ngắn Hiệp cảm nhận vẻ đẹp mặn mà của Trúc và tính cách đáng quí ở chị, tình cảm lặng lẽ nảy nở: ngợng ngùng cời; không hiểu sao không thể nào đứng dậy nổi; vội vàng, tôi phải bế nó đi; mắt tôi đỏ; đeo theo chị nh bóng với hình; mặt si dại; vừa nôn nao vừa dễ chịu;

cơ thể nồng mặnngọt ngào, mắt tôi nhắm lại mê man. Trúc cha sẵn sàng đón nhận tình cảm của Hiệp nên kháng cự lại quyết liệt, tâm trạng Hiệp đợc miêu tả: rã rời nh một cái thây ma, chỉ còn sức mạnh gạt tay chị; tâm hồn tôi

nặng trĩu, buồn rời rợi nh cơm nguội. Ngọn lửa càng dập càng cháy, Trúc không cỡng lại đợc sự nồng nhiệt của cậu chủ nhà, Hiệp sống trong xúc cảm của ngời đang yêu: tơi nh cây khô gặp ma; hát vang; chỉ thấy trời thật đẹp, tiếng ve thật du dơng, tôi ớc ao mùa hè dài vô tận; vừa ôm chị vừa nói nh rìu chém xuống đá. Mối tình không thuận lẽ thờng đã kết thúc đáng buồn, trong lòng Hiệp dâng lên nỗi buồn, nỗi buồn của một chàng trai mới bớc vào đời, lần đầu vào vòng tình ái không đợc suôn sẻ: run run; sững sờ; muốn khóc mà không dám khóc; nghẹn ngào ra đi, đầu óc hoang mang; nhớ mùa hè ngây dại của tuổi

hai mơi; nhắm mắt gọi thầm: chị Hai ơi! .“ ”

Chị Hai mặc cảm về thân phận, khao khát tình yêu nhng tìm cách kìm nén. Từ hệ thống từ này đủ để cảm nhận một tâm hồn, một nhân cách, một hình tợng có tính thẩm mĩ cao. Độc giả cảm thông và yêu nhân vật hơn bởi sự đấu tranh nội tâm và bởi xúc cảm của nhân vật đợc miêu tả trong truyện. Chị rơi vào hoàn cảnh éo le, đợc mẹ Hiệp cu mang, luôn mặc cảm vì làm phiền ngời khác:

nhẫn nhịn; nhìn biết ơn từ đôi mắt đen láy; ôm con ngồi trên bậc cửa, mắt nhìnmông lung về phía xa. Đang là thân phận ở nhờ, oái ăm thay tình cảm của chị đối với Hiệp cứ lớn dần lên, cố nén nhng không sao cỡng lại đợc: liếc nhìn

tôi rồi nguyt một cái sắc nh nớc; rẫy ra nh đỉa phải vôi; hơi run run; hốt hoảng; không trả lời, răng vẫn nghiến chặt; vùng dậy, hoảng hốt, mếu máo.

Trái tim tuổi trẻ khao khát yêu thơng của chị cất lên tiếng hát, chị đón nhận tình cảm trong sáng của Hiệp trong cái nhìn thiếu thiện chí của ngời xung quanh: vóc dáng chị mợt mà hơn, mắt nhìn da diết hơn; đỏ và mắt cứ ớt long lanh; không ngồi bậc cửa và trông xa vời về phía quê nhà nữa; nớc mắt chị tuôn chảy trên vai tôi, nớc mắt hối tiếc, nghẹn ngào; mặt ánh lên niềm vui thơ dại.

Tác giả lựa chọn chi tiết đặc tả nhng rất tự nhiên theo tình tự diễn tiến và ngôn ngữ đằm thắm giản dị sinh động đã khắc hoạ tâm trạng, xúc cảm nhân vật Trúc rõ nét.

Chúng tôi có nhận xét truyện của chị dõi theo nhân vật với những buồn vui khóc cời và nhất là tác giả thể hiện thành công những biến động. Cuộc sống luôn vận động, suy nghĩ con ngời không nằm ngoài qui luật đó. Những thay đổi (có thể là bớc ngoặt) trong Tháng t trở lại [28, tr. 267] là một ví dụ. Câu truyện đầy tính triết lí bởi tác giả giúp chúng ta nhận chân một qui luật của tình cảm t- ơng tự nh y nghĩa rút ra từ một câu truyện ngụ ngôn: tình yêu nh nắm cát trong tay, nắm càng chặt thì nó càng rơi đi hết. Bà Hải đắc thắng trừng phạt chồng nh- ng khi thấm thía nỗi cô đơn quay lại gia ân cho ngời chồng nghĩa tình thì phải chấp nhận cú xốc về tinh thần: con đờng trở về với ngời “phán quyết” không còn là mong muốn của “kẻ tội nhân”. Tâm trạng của bà Hải khi đợc biết chồng lỡ có con với một ngời đàn bà khác là nỗi đau của một ngời vợ luôn tự cho mình là ngời khôn ngoan, quyết đoán hơn chồng: nh sét nổ ngay trớc mặt; ngã ngồi

xuống bộ ván, trời đất tối sầm; lịm đi chứ không bất tỉnh; tỉnh để mà đau đớn. Mà chết điếng lặng câm; uất lên tận cổ; gào lên; không phải sự đau đớn; căm hậnkinh ngạc.

Giây phút bàng hoàng qua đi bà trở lại tâm trạng của một ngời luôn giữ cho mình thế thắng ngay cả trong lĩnh vực tình cảm: bình thản nghiêm nghị;

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w