Vai trò ngữ nghĩa câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Ma

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 76 - 87)

1 Đêm tái sinh 54 33 62% 38%

3.1.2. Vai trò ngữ nghĩa câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Ma

Mai

3.1.2.1. Vai trò ngữ nghĩa thể hiện trong câu tỉnh lợc a. Ngữ cảnh xuất hiện câu tỉnh lợc

Tác giả Nguyễn Thái Hoà cho rằng “ Mỗi thông điệp có cấu trúc riêng của nó, đó là sự xếp đặt các tín hiệu trong một ngữ cảnh trên cơ sở sự lựa chọn các tín hiệu tơng đơng nhằm tạo ra những quan hệ mới và giá trị mới , đó là giá trị ngữ cảnh.” [17, tr. 41]. Hơn bất cứ kiểu câu nào khác, câu tỉnh lợc phụ thuộc hoàn toàn vào ngữ cảnh. Câu tỉnh lợc không đợc hiểu đúng với y đồ ngời nói nếu nó xuất hiện trong ngữ cảnh không xác định. Yếu tố ngữ cảnh có vai trò quan trọng đối với câu tỉnh lợc trong hội thoại bởi nó định hớng cho ngời nghe đến một nội dung nào đó không thể có khả năng thứ hai, ngoại trừ đó là ý đồ của tác giả tạo lời nói mập mờ, đa nghĩa.

Kết quả khảo sát cho thấy câu tỉnh lợc trong lời thoại của Đêm tái sinh

không nhiều nh một số tác giả khác. Nó không đợc sử dụng phổ biến mà chỉ đ- ợc dùng trong một số ngữ cảnh nhất định.

a.1. Xuất hiện trong những lời thoại nhằm bộc lộ cao trào xúc cảm của nhân vật

Khảo sát các kiểu câu mà tác giả sử dụng, chúng tôi nhận thấy kiểu câu tỉnh lợc thờng xuất hiện trong những đoạn thoại nhân vật có những xáo trộn về tâm trạng. ái Duy trong Nàng công chúa lạc loài mồ côi mẹ từ nhỏ và “em rất yêu ba, gần nh tôn thờ” nhng khi đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng ba cô có quan hệ bất chính với một phụ nữ cùng cơ quan và còn trù dập ngời ta thì lời cô bé nh nghẹn lại:

“- Tại sao? Cô xé của ba tôi... Nh ng lúc nào ? - Lúc ông ấy nằm trên bụng tôi” [28, tr. 336]

Bàng hoàng, đau đớn những con ngời trong gia đình Khôi trong truyện

Chuyện cũ quê nhà thực hiện đoạn thoại rời rạc đứt đoạn: “Một lát sau, bà tôi hỏi, run run:

- Mấy tháng rồi?

Mẹ tôi vẫn cúi gục đầu. - Ba.

- Ai?

- Con không biết. Chỉ có một lần...” [28, tr. 307]

Ngời mẹ tảo tần trong đoạn thoại trên vấp ngã do hoàn cảnh đa đẩy nhng đằng sau luỹ tre làng nơi lu giữ thuần phong mĩ tục lẫn thành kiến, chị khó có thể tìm thấy sự cảm thông. Tuy nhiên câu tỉnh lợc ở đây là sự dấm dẳn xót xa chứ không phải là sự gắt gỏng ác ý.

Tâm trạng nhân vật ở trạng thái hạnh phúc của ngời đang yêu cũng là một ngữ cảnh để xuất hiện câu tỉnh lợc:

Tôi nói nhỏ bên tai Khánh: Khánh ơi, cho anh hôn lên trán em .“ ”

Khánh nguẩy đầu: Không! . Em có biết hôn lên trán nghĩa là gì không? .” “ ” “Không . ” “Là tôn thờ một đời”. [28, tr. 95]

Tình yêu dào dạt của ngời phụ nữ bị cầm tù cô độc với ngời đàn ông cha hề gặp mặt chỉ quen nhau qua điện thoại là câu truyện ngẫu nhiên có lí. Họ đến với nhau bằng tình yêu lãng mạn, sự sẻ chia và đồng cảm và mãi mãi dừng lại trớc “Cánh cửa thứ chín”, Cảm nhận về tình yêu của họ là những cảm nhận đẹp, câu tỉnh lợc xuất hiện trong cao trào xúc cảm của nhân vật :

Quyên vừa nấu những gì, nói cho anh biết, cho anh thèm . Tôi kể cho

anh nghe: canh mít non nấu tôm, cá bống kho tiêu, rau muống luộc... Anh hít hà trong điện thoại. Tôi rủ: Đến đây ăn cơm“ ” “ ừ , nhớ để phần anh nghe” [28. tr. 259]. Hiện tợng này ta có thể nhận thấy ở rất nhiều truyện với biểu hiện những sắc thái xúc cảm khác nhau.

a.2. Xuất hiện trong những lời thoại nhằm thể hiện sự bình đẳng về vị thế của các nhân vật giao tiếp

Trần Thuỳ Mai viết nhiều về đề tài tuổi trẻ và tình yêu. Nhân vật của chị trẻ trung, hồn nhiên, đời thờng, đó là Hiệp, Trúc trong Chị Hai ơi; Tí, Dũng trong Lên Phố; Hiếu, Mi trong Gió thiên đờng; Khánh, Cờng, Hà trong Ngôi đền sống, Li, Vĩnh trong Giàn thiên lí đã xa; T và Miên trong Bài hát đêm cuối

năm; Vân và út trong Nớc vĩnh cửu... Những nhân vật trẻ tuổi chị đều là những tính cách mạnh mẽ, dung dị đáng yêu, trong lời nói thể hiện sự hồn nhiên, trong trẻo. Câu tỉnh lợc đợc dùng nhiều trong những đoạn thoại của những nhân vật này thể hiện quan hệ liên nhân khác nhau giữa các nhân vật giao tiếp.

Sự gần gũi thân mật của hai chị em gái:

“Chị reo lên tố cáo khi ngửi thấy mùi phấn trên má tôi. Đừng kể với ai“

nhé. Em lấy phấn trong hộp trang điểm của mẹ”[28, tr. 446]

Cách nói trống không của tuổi mới lớn cũng là một cách thể hiện tâm trạng ngợng ngùng, mắc cở, những tình cảm cha kịp đặt tên:

“- Lâu ni đi mô mà không ai thấy mặt?

- Đi mô mà đi, mình học ngay cạnh trờng Miên thôi ...

- Không đ ợc , hát lại. Hát nh hồi ở tr ờng huyện ấy . - Dở dở rứa thôi, anh hành tôi vừa vừa...” [28, tr.526]

Khi đã là tình yêu, tình cảm của những ngời trẻ tuổi vẫn hồn nhiên, ngây thơ, còn mang hơi hớng tình bạn:

“Vào trong mà ngủ, không đ ợc nằm đâ y Trong kia nóng lắm Nóng” “ ” “

thì mở quạt. Con gái nằm ngay giữa cửa để phơi cho thiên hạ nhìn à? . Bim

ấm ức: Tuấn độc tài. Sau này chỉ có hành hạ Bim!” [28, tr. 215]

Đêm tái sinh sự xuất hiện câu tỉnh lợc trong ngữ cảnh này làm cho ngôn ngữ hội thoại tự nhiên, gần với ngôn ngữ cuộc sống hơn và đặc biệt nó thể hiện đợc đặc điểm về tâm lí lứa tuổi của nhân vật. Nếu so sánh với ngữ cảnh câu tỉnh lợc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta sẽ thấy sự khác biệt, kiểu câu này đợc dùng phổ biến, hầu hết ở các nhân vật không phân biệt về tuổi tác và vị thế. Đây là lời hội thoại giữa ngời cha và ngời con:

“Lão Kiền bảo: Làm ngời nhục lắm . Đoài hỏi: ” “Thế sao không lấy vợ

lẽ?” [45, tr.100].

Lão Kiền bảo: “Tìm thấy nhẫn rồi . Cấn hỏi: ” “ ở đâu ? Lão Kiền bảo” ”

Vợ mày dấu trong cạp quần chứ đâu

“ ” [45, tr.101]

b. Vai trò ngữ nghĩa của câu tĩnh lợc trong lời hội thoại

Trong lời nói câu tỉnh lợc có vai trò quan trọng trong việc liên kết lời thoại nhân vật và biểu đạt nghĩa tình thái (nghĩa liên nhân). Thông qua câu tỉnh lợc ta có thể biết đợc vị thế của vai giao tiếp, tình cảm, thái độ, tính cách của

ngời nói, thông thờng nó biểu thị quan hệ quyền thế trong giao tiếp . Trong một văn bản nghệ thuật câu tỉnh lợc còn chuyển tải tính hàm y, đa nghĩa tạo nên ý vị cho lời nói nhân vật. Tính đa nghĩa, hàm ẩn đợc tạo ra do chủ ý của tác giả khác với việc sử dụng câu tỉnh lợc không phù hợp dẫn đến hiểu sai nghĩa.

Trong các văn bản nghệ thuật câu tỉnh lợc đợc sử dụng trong ngôn ngữ hội thoại là hiện tợng bình thờng, nhng sắc thái biểu cảm của nó không giống nhau ở mỗi tác giả. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu thoại thờng ngắn, hiện tợng khuyết thành phần (câu đơn phần theo Phan Mậu Cảnh) xuất hiện một cách phổ biến, bộc lộ thái độ, cách ứng xử của nhân vật, sắc sảo, lạnh lùng, cọ xát với thực tế nghiệt ngã với những mặt trái của cuộc sống.

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy câu tỉnh lợc trong ngôn ngữ hội truyện ngắn Trần Thuỳ Mai có vai trò ý nghĩa rất riêng, theo chúng tôi đó chính là một tín hiệu góp phần làm nên đặc điểm ngôn ngữ trữ tình thấm đẫm tình đời, tình ngời của một nhà văn giàu nữ tính. Bớc đầu chúng tôi có những nhận xét sau:

b.1. Liên kết các đoạn thoại, hớng ngời nghe vào thông tin chính

Một trong những vai trò của câu tỉnh lợc là liên kết các đoạn thoại. Câu tỉnh lợc xuất hiện khi đã có câu trớc hoặc sau đầy đủ thành phần, nó tồn tại dựa vào câu trớc hoặc sau nó, sự xuất hiện của nó có tác dụng dính kết các câu hội thoại với nhau vừa hớng ngời nghe vào thông tin chính:

“- Mạ ơi, hôm qua bà nội Rô đa tới đây phải không ?

- ừ.

- Nói chi, mạ?

- Cũng nh mấy lần tr ớ c”. [28, tr. 512]

Việc đặt câu tỉnh lợc xen lẫn trong các câu đầy đủ thành phần, dựa vào các câu đầy đủ thành phần là hiện tợng phổ biến ở nhiều tác giả chứ không riêng gì Trần Thuỳ Mai bởi nó các dụng làm cho đoạn thoại súc tích hơn và thể hiện đợc thái độ của nhân vật trong giao tiếp.

b.2. Biểu đạt nghĩa hàm ngôn của lời nói

Đặc điểm của câu tỉnh lợc là chỉ đợc xác định nghĩa khi đặt trong ngữ cảnh, nó có lợi thế trong việc tạo những phát ngôn hàm ẩn, đa nghĩa. Câu tỉnh l- ợc ngắn nhng có sức chứa rất lớn, chính cấu trúc khuyết chủ ngữ hoặc vị ngữ có khi cả chủ – vị trong câu đã tạo nên ý tại ngôn ngoại, tính đa nghĩa của câu đ- ợc nhân lên.

Câu tỉnh lợc trong lời thoại truyện ngắn Khói trên sông Hơng rất ít, nhng khi đợc sử dụng, nó tạo cho truyện ý nghĩa đặc bịêt. Tình yêu của Trang và Tung đẹp nh những sợi tơ trời và cũng “h không” nh những sợi tơ trời. Cốt cách của con ngời Huế in dấu ấn trong tình yêu, lặng lẽ, đằm thắm và sâu sắc. Cảm t- ởng chung của ngời đọc là câu truyện tạo nên một thế giớí trong tâm tởng, một thế giới đẹp, lãng mạn con ngời hớng đến và ngỡng mộ, những câu nói ý nhị, lời của trái tim đang thổn thức vì tình yêu đợc diễn đạt qua cấu trúc câu tỉnh l- ợc:

“- Thì bây giờ cũng không hề khác. Em biết, chính vì em mà anh trở về. - Muộn quá rồi!

- ít ra cũng phải gặp nhau để nói rằng đã muộn”. [28, tr.505]

“- Khách hàng là thợng đế, anh đã đóng vai trò thợng đế, cho nên mới giữ đợc em ở đây, giờ này, trên sông này”

- “và chỉ có thế thôi . Trang lạnh lẽo đáp .” ” [28, tr.509]

Trong Gió thiên đờng Mi trả lời Hiếu khi cô biết anh ta không chung thuỷ trong tình yêu, một cách nói ý nhị, sâu sắc: “Mi đi đâu vậy?”. “Đi để nhìn. Để thấy con ngời không đơn giản”[28, tr. 61]

Còn trong Tháng t trở lại đoạn thoại giữa hai nhân vật chính căng nh dây đàn bởi một sự thật quá phũ phàng đợc phơi bày mà con ngời thì không đủ can đảm để nhìn nhận nó. Câu tỉnh lợc đợc dùng khi nhân vật không muốn nhắc đến một vấn đề mà mình không thích hay căm ghét:

“- Mình bảo sao, tôi nghe vậy. Tôi lỡ. Chỉ xin mình giấu đừng cho các

con biết.

- Còn cái bầu tâm sự của con B ởi ”. [28, tr. 272]

Câu hàm ngôn xuất hiện trong những đoạn thoại ngời nói muốn diễn đạt những nội dung ý nhị có khi để né tránh cũng có khi gửi gắm những y nghĩa sâu xa trong đó. Có một bộ phận câu tỉnh lợc mà chúng tôi khảo sát đợc đảm đơng việc chuyển tải ý hàm ngôn của lời nói, nó thực sự có ý nghĩa tô đậm thêm màu sắc phong cách ngôn ngữ tác giả.

b.3. Thể hiện quan hệ gần gũi, thân mật giữa những ngời tham gia giao tiếp

Kết cấu câu tỉnh lợc có ý nghĩa biểu hiện nghĩa liên nhân trong giao tiếp, và nó tỏ ra có u thế trong việc thể hiện quan hệ khoảng cách, theo tác giả Đỗ

Thị Kim Liên “đây là quan hệ thể hiện sự gần gũi hay xa lạ giữa các nhân vật giao tiếp xét theo quan hệ thân tộc, quan hệ tình cảm, quan hệ công tác, sự hiểu biết lẫn nhau” [25, tr. 44]. Trong giao tiếp câu tỉnh lợc đợc dùng nhiều trong trờng hợp biểu hiện thái độ không bằng lòng hoặc không thân thiện, thái độ miễn cỡng hoặc trốn tránh, bất hợp tác. Câu tỉnh lợc trong đoạn đối thoại sau biểu lộ thái độ nghi ngờ, coi thờng của bác sĩ khoa sản đối với nhân vật My và ngợc lại nhân vật My thể hiện tâm trạng bực dọc, xấu tính, hỗn xợc.

“- Ngời nhà của cô đâu?

- Anh ấy đi công tác.

- Có ai ở đây không? Giọng bà hơi gắt. ánh mắt bà nhìn My nh nhìn con mèo hoang.

- Không kịp báo cho ai biết.

- Nếu phải mổ đẻ thì ai là ng ời kí biên bản ? [34, tr.” 322]

Trong truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai có hiện tợng đặc biệt câu tỉnh lợc không nhằm hớng đến biểu đạt quan hệ xa cách giữa các nhân vật. Ngợc lại trong những đoạn thoại có sự xuất hiện của nó bao trùm lên không khí thân mật gắn kết của con ngời trong quan hệ tình bạn, tình yêu, tình ngời.

Lời thoại giữa Chị Trúc và Hiệp, nghe có vẻ gắt gỏng nhng trong đó tràn ngập tình thơng:

“- Trời đất, có sao không, Hiệp ơi!...

“Thôi mặc xác tôi” [28, tr. 8]

Nhân vật trẻ tuổi Tí và Dũng trong Lên phố dùng câu tỉnh lợc trong hội thoại với ý nghĩa thể hiện sự thân mật, gần gũi, sự thông cảm và thấu hiểu nhau:

Chị Sanh cời: Có anh sinh viên mô cùng lớp làm mai cho hắn một

anh . Tí háy chị Sanh một cái “Mình quê, ai thèm . Dũng đăm đăm nhìn Tí,

bảo: Sao lúc nào em cũng sợ mình quê. Bộ quê là xấu sao? “ ” “Không xấu nh - ng mà thua thiệt . Dũng nắm tay Tí bảo: Ng” “ ời ta hơn nhau là tấm lòng, còn tất cả là khoai hết” [28, tr. 28]

Xuất hiện nhiều trong ngôn ngữ giới trẻ, có thể là quan hệ bạn bè hoặc là yêu đơng đều toát lên tinh thần vui vẻ, lạc quan, yêu đời:

Ngồi đồng tr ớc quán thế này, không sợ ng ời ta dòm ngó à? . ” “Việc gì

đến ai đâu mà sợ. Chỉ sợ Mi không dám đi vào quán một mình” [28, tr. 60]

Nguyễn Huy Thiệp a dùng câu đơn chỉ có một kết cấu C-V không có thành phần phụ giảm thiểu độ dài của phát ngôn tạo nên những câu ngắn gọn:

Vừa may lúc Khảm về. Cấn bảo: Thằng bạn mày lấy cắp nhẫn của

chị Sinh . Khảm tái mặt hỏi: Ai bảo thế? Cấn bảo: Mắt tao trông thấy” “ ” “ ”. [45, tr. 99]. Câu đơn không có thành phần phụ nh ở ví dụ trên khi đợc sử dụng liên tiếp trong đoạn thoại tạo nên không khí căng thẳng, thiếu sự giao thoa tình cảm trong giao tiếp. Đó là dụng ý của ngời viết.

Đêm tái sinh của Trần Thuỳ Mai, chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện thành phần phụ trong câu đơn hội thoại làm cho lời nói của nhân vật mềm mại hơn, uyển chuyển hơn có ý nghĩa trong việc xây dựng tính cách nhân vật và hình tợng nhân vật.

a. Thành phần trạng ngữ làm rõ thêm, cụ thể hơn nội dung lời nói, thể hiện thái độ tôn trọng và mong muốn giãi bày của ngời trao lời thoại

Lời từ biệt không của Tung với Trang trên dòng Hơng Giang nhoà khói, đó là lời chia tay thẫm đẫm nỗi buồn và thất vọng, nhng ngời nói vẫn muốn giải bày tình cảm tha thiết của mình:

- ...Bây giờ cả nhà đang cùng với Xiu Xiu đứng ở phi trờng để tiễn đa Tung

vừa nói vừa cời, còn Trang thì chới với đa mắt nhìn một cánh diều nào đó.

Để rồi xem , em còn kiêu ngạo với anh đợc bao lâu? . Tung đột ngột nâng

cằm Trang lên, nhìn vào mắt cô. “Một ngày kia, em sẽ biết rằng anh cũng

kiêu ngạo chẳng thua gì em đâu. Hãy đợi đấy . ” [28, tr. 514]

Thắng nói khi lòng trắc ẩn của anh đợc đánh thức trớc cái ngây thơ trong trắng của ái Duy. Sự trân trọng tình ngời, tình đời tận đáy lòng mà trớc đây anh đã đánh mất lại trở về trong lời thoại của nhân vật:“Vâng. Hôm nay, nếu em đồng ý, anh sẽ đa em đi chơi để nhìn trời đất giáng sinh” [28, tr. 340]

Kiều Dung thổn thức trớc cuộc gặp gỡ bất ngờ với ngời cô yêu thơng và

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w