nhiên
2.3.2.1. Thiên nhiên, cảnh vật vừa gần gũi vừa độc đáo
Có thể nói, khác với một số nhà văn chuyên chú vào miêu tả sự kiện, hành động nhân vật, Trần Thuỳ Mai còn thể hiện năng lực của mình ở khía cạnh miêu tả thiên nhiên và cảnh vật. Truyện của chị đa ta đến với những cảnh vật
của nhiều miền quê thân thuộc và khám phá những miền đất xa xôi, có thể chúng ta cha có dịp đợc đặt chân đến thông qua các lớp từ ngữ đợc sử dụng. Câu truyện đợc kể trong Phật ở Kyong-Ju xẩy ra ở đất nớc Hàn Quốc: “Tàu đến ga Kyong -Ju lúc giữa tra. Thêm hai tiếng đồng hồ nữa mới đến đựơc khu vực có ngôi chùa cổ. Tuyết rơi lấm chấm những hạt nhỏ trong không trung; những cây phong lá đỏ, những cây ngân hàn lá vàng vào mùa thu giờ đây cũng đã rụng hết lá, phơi những cành trơ trên cơn ma bụi tuyết.” [28, tr. 19] . Khí hậu nơi đây cũng thật đặc biệt: “Tôi không biết rằng những bộ quần áo có pha nylon mà mẹ tôi sắm đến lúc này cứ nh bị hút chặt, đeo dính vào da thịt. Tôi không biết rằng những chiếc khăn lụa tơ tằm queo quắt lại trong giá lạnh, không biết rằng ống chân tôi sẽ phồng rộp lên vì bị dị ứng thời tiết, và những đôi giày từ Việt Nam vừa chạm phải khí hậu lạ đã co chặt lại nh cái cùm sắt”. Bằng ngôn ngữ giản dị, từ ngữ giàu hình ảnh tác giả mở ra một khung cảnh với những nét chấm phá nhng có thể khái quát vẻ đẹp và đặc trng của một miền đất cách xa chúng ta hàng giờ máy bay. ở một truyện khác ngời đọc lại đ- ợc phiêu du theo bớc chân anh bộ đội đến với những khu rừng và biển hồ Campuchea, những bớc đi gian truân của ngời lính tình nguyện. Cảnh vật thời chiến ở một miền đất lạ qua cảm nhận của ngời lính “rừng biển hồ dày đặc, cây cối chen vào nhau kín mít, chỉ chừa lối đi khuất mờ trong cỏ... Nhng lối đi th- ờng bị cài mìn chi chít, để tránh mìn chúng tôi phải phát rừng mà đi. Ma dầm dề, có những lúc nhấc chân lên mới hay đế giày đã nằm lại dới bùn lầy lúc nào không biết”[28, tr. 248]. Cũng là không gian đó nhng khi ngời lính Việt Nam bị thơng đợc cô gái Campuchea che chở, khung cảnh thanh bình gợi lên những tình cảm gần gũi thân thơng: “Ngoài cửa chòi, những sợi khói xanh lam mỏng mảnh vơn cao rồi nhạt nhoà trên nền trời. Xa xã dới kia là mảnh ao đã cạn, chỉ còn lại vũng nớc nhỏ, trên vũng nớc sót lại một bông súng lạc loài đỏ thắm”[28, tr. 251]
Có khi tác giả không miêu tả trực tiếp, cảnh vật trong tởng tợng của một ngời đàn bà đang yêu, cảnh thật sinh động, quyến rũ bởi đợc gợi lên từ hàng loạt từ chỉ màu sắc và nhịp điệu lời văn du dơng, êm ái : “Nắng buổi chiều rất
tơi đổ bóng chúng tôi lên những làn sóng mịn. Rồi cả hai ngồi lên chiếc thuyền con, rẽ sóng về phía hòn Phụ Tử. Tóc tôi bay rối tung, trong khi anh chỉ cho tôi những hòn núi đá nhấp nhô trong vịnh Thái Lan. Tất cả đều
nhuộm màu mặt trời chiều, mặt trời đỏ au đang từ từ lặn sâu vào sóng biển”
[28, tr. 258]. Hai ngời tình cờ quen nhau qua điện thoại, chị kể cho anh nghe về nơi anh ở đó là nơi mặt trời “chói rực” trên biển tây. Thiên nhiên thật lộng lẫy và độc đáo ở thời điểm “mặt trời đỏ au đang từ từ lặn sâu vào lòng biển”.
Không gian trong Những giấc mơ trên đỉnh Ngựa trắng là những toà nhà đổ nát, thâm u, rừng xanh, mây với những con đờng chênh vênh làm nền cho một câu truyện mang những yếu tố li kì: “Những toà nhà trên núi Ngựa Trắng thuở ấy cha đổ nát nh bây giờ. Mỗi ngôi nhà đẹp một vẻ riêng, nhng tất cả đều rất lạnh vào thu đông, hơi lạnh khủng khiếp toát ra từ những bức tờng bằng đá. Suốt mùa ma, Lili quanh quẩn trong phòng đọc những cuốn sách dày. Nàng cho treo những tấm chiếu cói đủ màu để giảm bớt vẻ thâm u của bốn bức tờng vách xám. Một ngọn lửa bập bùng trong chiếc lò sởi đá ở góc phòng. Những đêm đông dài nàng ngồi hàng giờ nhìn lửa cháy.
Khi trời ấm, nàng ra hiên nhìn xuống những tầng rừng xanh. Nàng muốn tô màu quanh bao lơn, nhng ngời phiên dịch của nàng bảo rằng làm thế không đẹp. Để làm cho không gian ấm lên, anh đã trồng một cây lăng tiêu.
Cây hoa leo lên mái hiên và nở dầy những bông hoa màu da cam rực rỡ” [28, tr. 426]
Đêm tái sinh đa ngời đọc đến với chùa Non nớc, đến với phố cổ Hội An, đọc truyện Trần Thuỳ Mai độc giả có cảm giác nh mình đang thực hiện tua du lịch, chỉ có điều khác là bức tranh thiên nhiên và cảnh vật đợc miêu tả bằng những nét đặc tả phô diễn đợc thần sắc của cảnh vật:
“Nhng mỗi năm, mùa đông, tôi đều trở về Non Nớc. Một mình tôi xuống địa ngục, lên trời, đi theo bờ biển sóng tràn rồi trở về trên hành lang, sau lùm cây trạng nguyên đỏ thắm. Giữa mùa đông xám, cả tàn cây nguy nga đứng sững nh phản quang một ngọn lửa rực cháy muộn màng.” [28, tr. 133]
Thảo trong Khúc nhạc rừng dơng là đứa con sinh ra trong chiến tranh bên dòng sông Bến Hải, em chứng kiến sự lụi tàn của làng quê thân yêu trong bom đạn, giờ đây xóm thôn trù phú chỉ còn là triền cát trắng, ngày đêm chịu đựng sự khắc nghiệt của thời tiết và hung bạo của cuồng phong: “ Em đi từ cửa sông vào, trớc mắt chỉ còn trùng điệp những cồn cát nhấp nhô, những cồn cát cao che khuất cả chân trời, giữa cát là mồ mả ngổn ngang, và hoa mua tím nở trên những nấm mồ...”[28, tr. 461] Em đã gửi ớc mong của mình trong một bản
nhạc tự sáng tác để những cồn cát tiêu điều lại bát ngát màu xanh dơng liễu: “những cây dơng mảnh khảnh, lả lớt mà sức mạnh vô song, những cây dơng liễu đa tấm thân nhỏ nhắn ra chắn bao nhiêu cơn gió cát.”[28, tr. 464]. Nghệ thuật sử dụng từ láy trong những đoạn văn trên phát huy hiệu quả trong việc tạo bức tranh phong cảnh.
Trong tất cả những không gian mà tác giả nói đến thì xứ Huế vẫn đợc khắc hoạ một cách đậm nét nhất bằng tình cảm đặc biệt. Huế với mái trờng nữ sinh đồng Khánh “Những dãy lầu vơn lên khỏi tán lá phợng, những hành lang dài im mát, tất cả nhuộm một màu hồng thiếu nữ. Chiều chiều, tôi và các bạn ngồi sau những cửa sổ của Dortoir, hát theo tiếng dơng cầm thỉnh thoảng vọng lên từ căn phòng dới cầu thang gỗ. Những lúc ấy sân trờng chìm trong
yên lặng, một thứ yên lặng trong sáng và thuần khiết đến lạ lùng” [28, tr. 525] và bến đò trờng huyện ngày ngày tà áo trắng lại qua.
Huế còn là quang cảnh ngày lụt nớc ngập lên nhanh một vùng trắng xoá: “Trời ma đột ngột xối xả vào xế tra. Đến chiều, con nớc dâng nhanh chẳng mấy chốc ngập lòng đờng, tiến vào nhà, trèo lên phủ ngập dờng chiếu. Cả vùng thành nội ngập tràn nớc trắng xoá”[28, tr. 209]
Nhng bao trùm lên tất cả là một xứ Huế cổ kính và lãng mạn. Dới ngòi bút của Trần Thuỳ Mai Huế hiện lên với một dáng dấp riêng mà không miền quê nào có đợc. Mảnh đất này không chỉ có vẻ đẹp của sông Hơng núi Ngự mà còn vẻ đẹp của con ngời và những thuần phong mỹ tục của đất cố đô có bề dày văn hiến. Những câu chuyện về các đời vua nhà Nguyễn, những trò chơi con trẻ nghe là lạ “hai mẹ anh em ngồi nghe đàn hoặc đổ xâm hờng với mẹ con Trang trên chiếc chõng trớc hiên”[28, tr. 507], những làn điệu dân ca làm say lòng nam thanh nữ tú và nhất là câu hò điệu hát trên dòng sông Hơng.
Huế nổi tiếng với dòng sông Hơng, ngoài vẻ đẹp tự nhiên thiên phú, những cô gái làm nghề cầm ca còn đem đến cho Huế sức quyến rũ bởi lời ca giọng hát chan chứa tình đời. Tác giả kể về họ trong câu truyện Khói trên sông Hơng, một cô gái vì quá yêu nghiệp cầm ca mà tan vỡ hạnh phúc gia đình, và cũng vì không muốn ai một lần nữa xúc phạm đến “tiếng ca là tiếng trong tâm mình” [28, tr. 511] mà nàng từ chối hạnh phúc đang cận kề để rồi “âm thầm cháy một mình” [28, tr. 515]. Với nàng nghề cầm ca mà mọi ngời thị phi là một nghệ thuật mà nàng nguyện gắn bó cả cuộc đời. Câu truyện mang âm hởng của một
bài thơ, dòng sông Hơng về đêm huyền ảo:“ Con thuyền bây gìơ không ai chèo, mặc tình theo con nớc bập bềnh trôi về phía cầu Bạch Hổ... Trên mặt sông, những chiếc đèn hoa, sóng lăn tăn và khói” [28, tr. 509]
Độc giả ớc một lần đến Huế để hứng lấy một sợi tơ trời, tận hởng cải lảng bảng mộng mơ của đất trời thành Huế: “Mùa xuân hồi đó hình nh nhiều hoa đào hơn, còn mùa thu thì tơ trời cứ bay bay có lúc sà xuống vắt trên những ngọn cây trong vờn”[28, tr. 507]
Huế bây giờ có đổi khác? Nét thanh bình mê hoặc của ngày xa qua thời gian có thể khác đi, nhng trong cảm nhận của tác giả vẻ đẹp của Huế thật gợi cảm: “Buổi sáng xứ Huế trời lạnh buốt; những cậu học sinh tóc còn dỡng rẽ ngồi bên nhau trên chiếc đò ngang lênh đênh trôi qua sông Hơng. Sơng trắng
mờ phủ kín mặt sông: dờng nh thuyền trôi trên một vầng mây huyền ảo, không biết đau là bến bờ... Bến đò Thừa Phủ ... Tiếng đàn bầu ngời hát xẩm đang hát vè Thất thủ Kinh đô từ một gốc cây nào xa vắng... Dờng Jules Ferry với những tà áo tím dới hai hàng lá muối trong sơng.” [28, tr. 469]. Lớp từ địa phơng miền Trung và nhiều nhất là tiếng địa phơng Huế đã góp phần tạo dựng lên dấu ấn vùng đất này trong tác phẩm.
2.3.2.2. Thiên nhiên gắn với biến thái tâm trạng cảm xúc
Trần Thuỳ Mai dày công trong việc miêu tả tâm trạng, cảm xúc. Tác giả đã thành công trong việc khắc hoạ nhân vật với đời sống nội tâm với những biến thái tinh tế. Trong rất nhiều truyện của chị thiên nhiên đợc miêu tả là bức tranh phong cảnh với những cảnh sắc phong phú gần gũi với con ngòi, qua khảo sát ngôn ngữ tập truyện Đêm tái sinh chúng tôi còn nhận thấy một khía cạnh khác của thiên nhiên, đó là thiên nhiên đồng cảm với biến thái tâm trạng cảm xúc. Nói một cách khác thiên nhiên ở đây không đợc miêu tả một cách khách quan mà nó đã qua lăng kính nhân vật nên mang một màu sắc mới lạ hơn.
Nhân vật nữ của Trần Thuỳ Mai thờng có cuộc đời không thuận buồm xuôi gió, hầu hết những nhân vật của chị đều có những bất trắc trong đời sống tình cảm, tình yêu của họ thì lớn, mà hạnh phúc thì mỏng manh. Thiên nhiên là ngời bạn đồng hành của những con ngời không may mắn nhng giàu lòng vị tha, giúp họ vợt qua những khó khăn của cuộc đời.
Khi Trúc chấp nhận đón nhận tình cảm của Hiệp, chị nửa hạnh phúc nửa lo âu, Khung cảnh yên bình “có lùm cây nhỡn xanh ngắt rung rinh, tiếng ve râm
ran thật gần” [28, tr. 9] minh chứng cho tình cảm chân thành của hai ngời. Trong Thị trấn Hoa quì vàng [28, tr. 219] tác giả dùng câu có cấu trúc đặc bịêt mang nhịp điệu của xúc cảm nhân vật để miêu tả ngoại cảnh: “Biển, biển và biển” và “chăn nệm cũng bồng bềnh gió biển”. Họ ngập tràn trong biển và gió để nhờ sự “vô hạn của vòm trời” cầm giữ ngời mình yêu.
Gió biển ở Non nớc mùa đông cũng là chiếc cầu nối cho hai khát vọng, khát vọng về tình yêu của Hảo và khát vọng về dĩ vãng của Hải. Biển, gió và sóng và Non nớc mùa đông hữu tình đã đa họ đến bên nhau:“Tôi đứng quay mặt về phía Hải, sau vai chàng, tôi thấy trời và biển Non nớc dới xa mênh mông vô tận.” [28, tr. 129]
2. 4. Tiểu kết chơng 2