Sử dụng lớp từ tôn giáo

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 52 - 57)

Đối chiếu, so sánh với nhà văn cùng thời, chúng tôi nhận thấy ở Trần Thuỳ Mai có sự khác biệt, sự khác biệt ấy đủ cho ta nhận ra tác giả nữ này giữa muôn vạn sắc màu của dòng văn học đang vơn mình đổi mới và phát triển, và hơn thế nữa, sự khác biệt ấy đã tạo nên những giá trị khẳng định một phong cách, một cây bút tài năng. Một trong những biểu hiện độc đáo của ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai là sự xuất hiện lớp từ tôn giáo.

2.2.3.1. Lớp từ tôn giáo xuất hiện với tần số cao, tạo ấn tợng đặc biệt

Chúng tôi tiến hành thống kê lớp từ tôn giáo trong tập Đêm tái sinh, kết quả khảo sát cho thấy có 17 truyện tác giả sử dụng lớp từ Phật giáo với mật độ khác nhau, có một số truyện tần sử dụng rất cao. Lớp từ tôn giáo khác nh Thiên chúa giáo xuất hiện với tần số thấp hơn và chỉ ở một số ít truyện nh: Gió Thiên đờng, Ngời bán linh hồn, Thập tự hoa, Lên phố... ở đề tài này chúng tôi chỉ xem xét lớp từ Phật giáo, kết quả khảo sát đợc trình bày trong bảng sau:

Tên truyện Số lần sử dụng

Tên truyện Số lần sử dụng

Chị Hai ơi 3 Biển đời ngời 2

Phật ở Kiong Ju 27 Lửa của khoảng khắc 45

Lễ cới bạc 9 Cánh cửa thứ chín 2

Gió thiên đờng 3 Nàng công chúa lạc loài 1

Thơng nhớ hoàng lan 166 Hoa sứ trắng 12

Trăng nơi đáy giếng 16 Ngời điên vì hoa 6

Non nớc mùa đông 7 Nốt ruồi son 2

Chiếc phong linh 19 Quỉ trong trăng 33

Trong 45 truyện của tập Đêm tái sinh có 17 truyện sử dụng lớp từ Phật giáo với tần số xuất hiện từ 1 đến 166. Truyện Thơng nhớ hoàng lan có 315 câu và lớp từ Phật giáo xuất hiện 166 lợt, trung bình cứ 2 câu thì có 1 từ thuộc lớp từ tôn giáo. Sự xuất hiện dày đặc của lớp từ này tạo ấn tợng đặc biệt cho ngời đọc, đó là màu sắc tôn giáo bao trùm lên câu truyện. Hiện thực đợc nói đến khá độc đáo đó là con đờng tu hành của hai thế hệ trong một gia đình, ngời cha vì tình duyên mà “đã không bỏ đời theo đạo đợc, thì ông đem đạo về giữa đời”, còn ngời con tiếp tục đờng tu của cha, vợt qua những “cạm bẫy” của đời tục, đã “ép hết những dòng tục luy cuối cùng” và hoá giải đờng tình vào trong cây hoa hoàng lan “ hoa vàng mong manh. Mong manh nh tất cả những gì đẹp trên thế gian”. Sự níu kéo giữa đạo và đời giữa tu và tục đợc thể hiện một cách khéo léo, nhân vật Minh liệu có đi hết đờng tu khi phải dằn lòng để “thôi thơng thôi nhớ”? Thế giới tôn giáo, cuộc sống những nhân vật tu hành đợc tái hiện trên trang viết, kết thúc câu truyện ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc mặt tích cực của tôn giáo mà còn thấm thía những vấn đề của nhân sinh: trong môi trờng của nhà Phật, tình đời, tình ngời nh càng đợc nhân lên và có thể nhận chân đầy đủ ý nghĩa của nó.

Trong truyện Lửa của khoảng khắc, Phật ở Kyong Ju, Quỉ trong trăng... từ tôn giáo xuất hiện với tần số tơng đối cao. Tiêu đề của truyện đã mang màu sắc tôn giáo, đó là hình ảnh lửa , Phật, quỉ. Truyện Lửa của khoảng khắc viết kể chuyện ngời tu hành là Vãi Thông, vốn là một ngời con gái vùng bán sơn địa, lấy chồng nhng không có tình yêu và hạnh phúc. Chồng nàng là một viên chức làm việc ở thị trấn, quãng đời làm vợ của nàng chỉ gắn với mùi khét lông thú và cuộc sống tẻ nhạt. Ngời làm thay đổi cuộc đời nàng là Dõng, một tráng đinh, ngời giúp việc cho gia đình chồng. Phút giây gặp gỡ tình cờ trong rừng giữa Niết và Dõng nh là nghiệp chớng, họ đến với nhau rất ngời nhng hệ quả của nó là đứa con lại không phải là ngời. Thất vọng, ân hận Niết đã xây chùa đi tu để chạy trốn nỗi đau, cô trở thành Vãi Thông dành cuộc đời còn lại của mình để chăm sóc đứa con, ám ảnh của quá khứ. Chốn tu hành giải thoát cho con ng- ời khỏi những ám ảnh tội lỗi.

Quan niệm tôn giáo không phân biệt dân tộc và ranh giới địa lí, Phật giáo giúp con ngời xích lại gần nhau là thông điệp Phật ở Kyong Ju muốn nói đến.

đó là lòng nhân ái của đạo Phật, từ ngữ thuộc lớp từ tôn giáo góp phần tạo nên tính hiện thực và huyền thoại cho câu truyện.

2.2.3.2. Lớp từ ngữ tôn giáo đợc sử dụng bao gồm những từ thuộc lớp từ toàn dân và lớp từ chuyên biệt

a. Từ tôn giáo đợc sử dụng quen thuộc trong ngôn ngữ toàn dân

- phật tổ, niết bàn, kinh, giáo hội, tăng viện, chân lí, bồ tát, tâm linh, linh hồn, sinh linh, vong linh, quỷ , nhân duyên, tiền định, đời tục, kiếp, địa ngục, âm ty, thiên đờng, phớc, đạo hạnh, tâm, vô định, quán thế âm bồ tát cứu khổ cứu nạn, rằm, sinh tử, thanh tịnh, nghiệp chớng, h không, ân, oán,...

- s phụ, thầy, chú tiểu, thí chủ, chúng sinh, vãi...

- áo nâu, chuông mõ, chuông, hơng trầm, giếng chùa, chùa...

- hành hơng, dâng hơng, trụ trì, tu, tu hành, ẩn tu, tụng kinh, ăn chay, thiền, nguyện, bao dung, ...

Loại từ này thể hiện sự thâm nhập của đạo Phật đối với cuộc sống, trong ngôn ngữ toàn dân lớp từ tôn giáo tồn tại nh là một bộ phận.

b. Từ tôn giáo chuyên biệt của đạo giới

Qui y, dọn mình, hành thiền, sám hối, xâu chuỗi bồ đề, giải kết, cúng d- ờng, s tăng, công phu tây tạng, sinh diệt, tiền định, nàng Du Du Đà La, xuống tóc, để tóc, ngả mặn, thuyết pháp, thảo am, ngộ đạo, giác ngộ, đắc đạo, võ Thiểu Lâm, đàn Nam Giao, cầu giải thoát, đợc che lọng vàng, kinh Thuỷ Sám, niệm cầu an, nghiệp duyên, siêu thoát, dòng tục luy, thoát nghiệp, ngày Đản sinh, đời tu, đời tục, phù du, sắc, không,

Lớp từ chuyên biệt của đạo Phật đợc dùng trong truyện của Trần Thuỳ Mai không nhằm giới thuyết cho tôn giáo mà chỉ hớng đến cuộc sống con ngời giữa đời. Nhân vật của chị bâng khuâng giữa “những mê lộ giữa đạođời, giữa maPhật” (Thơng nhớ hoàng lan [28, tr. 73].

Nhân vật trong truyện là những ngời dân quê làm ăn chân chính, tin vào điều thiện của đạo Phật, họ nhắc đến đạo Phật một cách thành tâm: “Nó đã lên ba rồi, cho nó quy y để Phật phù hộ cho nó” (Chị Hai ơi [28, tr. 79]

Kim trong Phật ở Kyong Ju ở đất nớc Hàn Quốc xa xôi nhng có những nét văn hoá giống ngời Việt Nam cũng tin vào Phật, niềm tin đó đã giúp anh sống ý nghĩa hơn, tránh xa tội ác chiến tranh, để tình yêu, tình ngời vợt qua không gian và thời gian và “hoa cỏ mọc hồn nhiên không oán thù”. Tiêu đề

mang âm hởng Phật giáo, và những từ chuyên biệt của Phật giới đợc sử dụng nhiều trong hành văn: “Ngày hôm nay xem nh tôi đã lần đến hạt thứ một trăm trong xâu chuỗi bồ đề , Những chuyến hành h” “ ơng là những dịp dọn mình; đoạn đờng càng dài càng gian khó thì lời nguyện cầu càng lắng sâu và trọn vẹn hơn” [28, tr. 17]..., nhng nội dung câu truyện lại là vấn đề nhân sinh, là lời cảnh tỉnh chiến tranh, lên án chiến tranh nhẹ nhàng mà sâu sắc nhờ cầu nối của tín ngỡng.

Đặc biệt trong truyện Thơng nhớ hoàng lan có 74/166 lần tác giả sử dụng từ chuyện biệt. Nhân vật kể chuyện là một nhà tu hành trẻ tuổi, hơng hoàng lan là là sự níu kéo của trần tục với kiếp tu hành, hơng hoa gợi nhớ gợi thơng ấy vẫn vớng vít chốn cửa Phật: “Bàn tay nhỏ nắm lấy tay tôi, ngón thon vuôn vuốt nh cánh hoa ngậm sữa. Vẻ đẹp này có phải phù du? Vẻ đẹp này là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sắc hay không?” [28, tr. 73]. Khát vọng tình yêu của con ngời dờng nh mạnh mẽ hơn riết róng hơn trớc sự chọn lựa giữa đờng trần và đờng tu, câu truyện man mác buồn, nhng không tiêu cực bởi sự nâng niu trân trọng cuộc đời trần thế vẫn là xúc cảm nổi trội.

Lớp từ chuyên biệt trong một số trờng hợp gây khó hiểu, nhng đa số khi nằm trong mạch truyện thì những yếu tố có quan hệ hình tuyến hỗ trợ về ý nghĩa nên lời văn thể hiện đợc ý niệm tâm linh của ngời Việt với t cách là một nét văn hoá tín ngỡng.

2.2.3.3. Lớp từ tôn giáo đợc sử dụng một cách tự nhiên trong ngôn ngữ truyện

Lớp từ tôn giáo đã thể hiện không khí Phật giáo trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai. Lớp từ này xuất hiện ở lời nhân vật thuộc những tầng lớp, lứa tuổi và không gian khác nhau. Ngời lao động lớn tuổi là mẹ của Hiệp trong Chị Hai ơi vào ngày rằm vẫn thờng đi lễ chùa. Trong suy nghĩ của một ngời hoạ sĩ trẻ tuổi, anh ví ngời yêu của mình “nh một tích xa, Đức Phật đã cầm cành sen đa lên khi muốn hỏi về chân l í ” [28, tr. 154]. Từ Phật giáo xuất hiện trong lời nói đùa vui của một nhóm ngời lao động yêu thơ bên hồ Tịnh Tâm: “Hắn lấp kín nỗi thiếu vắng tình yêu bằng cách lập công phu Tây Tạng, một thứ công phu triệt tiêu tình dục” [28, tr. 161]. Stéphano, một ngời khách từ nớc ý xa xôi đến đất Huế một trong những câu anh sớm học đợc là câu hỏi về phong tục ngời Việt có sự hiển diện của Phật giáo.

Chào cô. Cô có khỏe không? Hôm nay là ngày rằm. Cô có đi lên chùa?” [28, tr. 416]

Hình ảnh chùa chiền và bóng dáng đức Phật thấp thoáng trên trang viết làm nền cho cuộc sống vốn không giản đơn đầy những bất trắc nhọc nhằn của con ngời trần thế. Phật là chỗ dựa tinh thần mỗi khi con ngời bất hạnh. Thế giới nhân vật Trần Thuỳ Mai có những số phận không suôn sẻ. Niết trong Lửa của khoảnh khắc đã tìm đến của Phật khi cuộc đời quá nhiều éo le cay đắng. Khi bi kịch vợt quá sức chịu đựng của con ngời họ còn có chỗ dựa duy nhất là chốn tu hành, ở đó họ có thể bảo tồn danh dự làm ngời cho chính mình. Không phải là sự thoái lui tiêu cực, mà chốn thanh tịnh và đạo lí của đạo phật có tác dụng làm cân bằng cuộc sống vốn phức tạp và không phải bao giờ cũng chiều theo y muốn của con ngời: “Ba mơi năm qua ngay trong từng giây phút đày đoạ, vãi

đã sống với hồi niệm về ánh lửa mà không hề tự biết. Và giờ đây, khi ánh lửa tắt đi vĩnh viễn, tất cả tháng ngày của bà chỉ còn lại h không”[28, tr. 179].

Naoko là một cô gái ngời Nhật cô biết mình mệnh yểu, nhng vì có niềm tin ở sự vĩnh cửu của linh hồn mà cuộc đời ngắn ngủi của cô vẫn đầy ý nghĩa:

“Không hiểu sao từ trong chùa bớc ra, em cảm thấy nh em vốn ở đây từ

lâu lắm. Em tởng chừng chỉ đa anh ra đến cổng chùa, rồi sẽ quay lại”. (Chiếc phong linh)

Tiêu đề Đêm tái sinh mợn quan niệm của đạo Phật để gửi gắm chuyện đời, tái sinh hay kiếp luân hồi nguyên là một quan niệm huyền bí về cuộc sống con ngời, ở trong câu truyện này nó mang y nghĩa khác đó là hình ảnh ẩn dụ cho một quan niệm sống tích cực ở cuộc đời trần thế. Tiêu đề mang màu sắc tôn giáo thể hiện ý nghĩa hàm ẩn của nội dung câu truyện.

Lớp từ tôn giáo xuất hiện trong những hoàn cảnh khác nhau, ở những đối tợng nhân vật khác nhau, đợc vận dụng trong các phát ngôn tự nhiên, nhuần nhuyễn phản ánh cuộc sống hiện thực của một vùng quê chịu sự ảnh hởng lớn của đạo Phật.

Đặc điểm sử dụng lớp từ tôn giáo không chỉ thể hiện khả năng khám phá, mở rộng vốn từ của tác giả mà qua đó còn bộc lộ những vấn đề về chủ đề t tởng tác phẩm. Chị đã phản ánh đời sống tâm linh của con ngời Việt đặc biệt là xứ Huế, tôn giáo trong tác phẩm của chị không nhuốm màu sắc mê tín, tiêu cực nó chỉ giúp con ngời sống tốt hơn ứng xử đẹp hơn giữa cuộc đời trần tục. Câu

truyện Nốt ruồi son có câu kết: “Tối hôm ấy, lần đầu tiên trong đời, tôi thắp nhang bàn Phật. Chỉ có một điều để cầu xin: mong rằng chiều nay ngời tôi gặp không phải là Hà”[28, tr. 493].

Quan niệm nhân sinh của đạo Phật về một phơng diện nào đó có thể làm giảm “tính chiến đấu” của t tởng chủ đề tác phẩm. Nhng ở Đêm tái sinh lớp từ tôn giáo không nặng về màu sắc tôn giáo thần bí, tác giả đã xử lí một cách khéo léo, thông qua vấn đề tâm linh tác động vào chiều sâu tình cảm bằng những rung động tinh tế của tâm hồn con ngời.

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 52 - 57)