Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc biểu đạt hình tợng nhân vật nữ

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 57 - 64)

vật nữ

Trong thế giới nghệ thuật, có một số hình tợng tâm huyết nhất cứ trở đi, trở lại nhiều lần nh một ám ảnh đối với nhà văn. Những hình t“ ” ợng nh thế càng có tính phổ biến bao nhiêu càng có ý nghĩa sâu sắc bấy nhiêu”. [30, tr. 23]. Chính những “ám ảnh” đó tạo nên bút lực cho mỗi nhà văn, giúp họ tạo nên những hình tợng khiến độc giả phải suy ngẫm. Tìm hiểu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, chúng tôi nhận thấy nhân vật ngời phụ nữ đợc chị mải mê khắc hoạ trên tất

cả các trang viết. Mỗi truyện là một số phận, là một tình huống, một cảnh đời không hề lặp lại thể hiện cảm nhận sâu sắc về con ngời và cuộc sống của nhà văn. Chị đã thành công trong việc sử dụng các lớp từ sở trờng vào việc thể hiện hình tợng nhân vật, nhân vật phụ nữ của chị để lại ấn tợng cho độc giả bởi thế giới nội tâm đợc miêu tả bằng ngòi bút khá sắc sảo và tinh tế, mang đậm phong cách của một vùng văn hoá.

2.3.1.1. Hình tợng ngời phụ nữ - khát vọng tình yêu và nỗi đau êm dịu, ngọt ngào, đeo đẳng

Hình tợng ngời phụ nữ trong truyện Trần Thuỳ Mai yêu bằng tình yêu khá kỳ lạ, yêu nh là một khả năng thiên phú, yêu say đắm nồng nàn và hi sinh tất cả cho ngời mình yêu. Tình yêu của họ đầy trắc trở, thờng rơi vào bi kịch nh- ng không gieo vào ngời đọc sự bi quan chán nản bởi nhân vật của chị đã lôi cuốn ngời đọc vào nỗi khao khát và niềm tin mãnh liệt của họ.

Trớc hết phải kể đến những ngời trẻ tuổi. Đó là Mi trong Gió thiên đờng, Tí trong Lên phố, Khánh trong Ngôi đền sống, cô gái 20 tuổi Akikô trong

Thuốc ba màu, Naoko trong Chiếc phong linh, ngời con gái cao nguyên Hơ Thuyền trong Truyền trên núi, Na trong Ngời bán linh hồn.... , họ là những ng- ời con gái tràn trề sức sống bớc vào thế giới tình yêu với sự háo hức, cuồng nhiệt. Cá tính mạnh mẽ của nữ giới đợc bộc lộ qua cách biểu lộ tình cảm.

Mỗi nhân vật có một hoàn cảnh khác nhau, Mi sinh ra ở thành phố, Tí và Khánh lớn lên ở nông thôn, Na vật lộn với cuộc sống khó khăn nơi thị thành, Akikô, Naoko từ một đất nớc xa xôi đến, Hơ Thuyền ở trên núi cao... và họ có chung khát vọng tình yêu, khát vọng đó làm thay đổi cuộc sống của họ bởi một lẽ đặc trng của tuổi trẻ là tình yêu.

Naoko một cô gái Nhật biết số phận đời mình ngắn ngủi, nhng thời gian còn lại không nhiều đó cô đã sống và yêu, nâng niu những gì gắn bó, gần gũi xung quanh mình. Tình cảm giữa một chàng trai Việt và cô gái Nhật Bản, giữa một hớng dẫn viên du lịch và một du khách. Hai ngời vừa gần gũi, vừa khoảng cách bởi tình cảm chỉ dừng lại ở sự ngỡng mộ, sự đồng cảm, sự sẻ chia, y nhị và cao thợng. Sự giao cảm giữa hai nhân vật thật đặc biệt: “Nhng chợt tôi hụt hẫng rồi nh nín tắt. Một nỗi im lặng rất sâu, rất mênh mông bao phủ trên trời đất xung quanh. Bên tôi, Naoko nh trầm ngâm, chìm đắm.”[28, tr. 138] Thế giới tinh thần mà tác giả miêu tả giữa cuộc đời nhng hớng đến sự thanh khiết

vĩnh cửu. Giữa thời đại của “chát”, tình yêu chớp nhoáng, thực dụng của xã hội ngày nay. Tình yêu mà chị tạo dựng có phù hợp chăng? Trong cuộc sống, hiện thực và lãng mạn đan xen hài hoà trong nhau, chất lãng mạn trong tình yêu chị vun đắp gợi xúc cảm thẩm mĩ và có y nghĩa đối với cuộc sống đơng đại.

Trong xã hội hiện đại giới trẻ nuôi giữ cho mình tình yêu không thực dụng không phải là dễ, truyện của chị dày công thể hiện nhân vật nữ, tình yêu của họ lẫn trong nỗi đau bởi sự đa tạp của cuộc sống. Quan niệm về tình yêu của lớp trẻ hiện đại ở khát vọng cháy bỏng, họ ham muốn “cháy tới cùng”, không chấp nhận nửa vời, họ quyết liệt ngay cả khi rời bỏ nó. Khát vọng, ham muốn và khả năng giữ gìn những giá trị tinh tuy của tình yêu, theo tác giả ngời phụ nữ bản lĩnh và quyết liệt hơn đàn ông. Khi yêu Tí trong Lên phố “tởng mình có thể vác cả thế gian lên vai”[28, tr. 29], cô quên cả cái vất vả và “nỗi nhớ quê da diết”, nhng Dũng đã không chống cự nổi với cạm bẫy vật chất và quyền lực bỏ lại Tí ngây thơ hồn nhiên và trong sáng. Tí bán bánh bao tiêu để dành dụm tiền cho bạn, hi sinh bằng tình cảm chân thành nhất và khi biết đợc Dũng đã không cỡng lại đợc sự ám dỗ của giàu sang Tí quyết định trở về quê, không cần một lời thanh minh, giải thích. Tâm trạng tiếc nuối giấc mơ ngọt ngào về tình yêu là nỗi đau đợc kìm nén, mặt trái cuộc sống không đợc miêu tả chính diện mà nó đợc phô bày thông qua nỗi đau khó hàn gắn của nhân vật: “

tiếc giấc mơ đến hẫng cả ngời. Chỉ là mơ thôi. Làm chi mà có. Nắm lấy cái gối, Tí vút mạnh vào chị Sanh, gắt lên...”[28, tr. 34].

Nhân vật Mi không may mắn trong mối tình đầu của mình nhng y nghĩa của tình yêu cô rất thấm thía: “Trong tình yêu hạnh phúc thật ngọt ngào

khổ đau cũng đầy thi vị. Chỉ có sự trống rống chán chờng của kẻ không yêu mới là khủng khiếp” [28, tr. 66].

Nhân vật nữ khi đã trải qua những thử thách chông gai của cuộc đời khát vọng cũng không khác gì tuổi trẻ chỉ có nó đằm thắm hơn, điềm tĩnh, bản lĩnh hơn.

Chị Hạnh trong Trăng nơi đáy giếng trong quan hệ với ngời chồng dễ dàng tìm thấy nguyên mẫu trong cuộc sống thực. Đó là sự phục tùng chồng một cách tuyệt đối và ngay cả khi đáng lí phải phẫn nộ, ghen tuông thì chị vẫn “lặng lẽ, dịu dàng”. Chị chấp nhận sự hi sinh này đến hi sinh khác để mong đem đến hạnh phúc cho ngời mình yêu thơng tôn thờ. Những tình tiết đầy kịch

tính đẩy mâu thuẫn câu truyện căng nh dây đàn: “Tôi rút lui, xuyt ngã khi xuống thềm. Rồi cứ đi trong đêm nh ngời ngây, mãi đến lúc bớc vào một ngôi nhà, ngửi thấy mùi nhang trong không gian, và nhận ra mình không hiểu từ lúc nào đã đến nhà cô đồng Thơi. Tôi ngồi sụp xuống nền nhà mà khóc, mà nhớ lại lời cô nói với tôi đêm trăng hôm nào.”[28, tr. 83]. Nếu câu truyện phát triển theo chiều hớng đó thì sẽ ít đợc sự đồng tình của ngời đọc nhất là con ngời thời nay, nhng câu truyện đã đợc chuyển sang hớng khác: nhận ra bản chất giả dối của chồng chị lại trao gửi tình yêu của mình cho một ông Thánh. Sự chuyển hớng tình cảm của nhân vật Hạnh chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, có thể đợc lí giải theo nhiều cách khác nhau. Trăng nơi đáy giếng gây cho ngời đọc tâm trạng mâu thuẫn vừa thơng vừa giận, nhng thơng nhiều hơn là giận khi chứng kiến sự chăm sóc của chị Hạnh cho ngời trong tâm tởng, một ngời chồng tởng t- ợng, một “hình nộm” của tình yêu. Những xúc cảm bột phát nhng mãnh liệt của chị trớc việc ngời ta đụng chạm đến ông Thánh – ngời chị coi là chồng: “ Hạnh đứngbật dậy, runbần bật nh bị xúc phạm” gợi lên nhng xót xa cay đắng về bất hạnh của ngời nữ giới, phẩm hạnh càng cao thì gánh nặng cuộc đời càng dày thêm. Cảm xúc dâng trào khi câu truyện kết thúc chính là sự cảm thông đối với sự khao khát yêu thơng, coi sự hi sinh cho ngời mình yêu nh là một lẽ sống và nỗi đau không thể hoá giải của ngời phụ nữ, những con ngời gim chặt mình vào những quan niệm tình yêu và tình đời với những ý nghĩa tốt đẹp nhất.

Trong Thị trấn Hoa quì vàng, Ng. sống trong dòng chảy tâm trạng cảm xúc, đời sống nội tâm đợc miêu tả khá sâu sắc từ đầu đến cuối cốt truyện. Nhân cách của ngời đàn bà biết yêu theo đúng nghĩa của nó lại một lần nữa đợc nhắc đến. Quan niệm về tình yêu trong Thị trấn Hoa quì vàng gợi cho độc giả những xúc cảm thẩm mĩ, phải chăng nhân vật của chị không hiện đại, không thực dụng, không thức thời? Trong khi xã hội đang bớc vào thời đại con ngời sống gấp, hởng thụ và đề cao phần “con” bản năng, thì nhân vật nữ Ng của chị lại chọn cho mình một lối đi khác, trân trọng những giá trị tinh thần, chỉ muốn hình ảnh mình đẹp mãi trong tâm tởng ngời yêu, hi sinh những ham muốn, dục vọng để giữ lại sự linh thiêng của tình yêu, vì tình yêu theo chị phải gắn với cái đẹp thiêng liêng. Lãng mạn quá chăng? Không thực tế chăng khi nhân vật của chị sau những đấu tranh nội tâm khó khăn đã lặng lẽ rút lui, từ chối lời hẹn ớc? Nếu theo dõi câu truyện chúng ta sẽ thấy điều tác giả muốn gửi gắm sâu sắc

hơn nhiều. Ng. đã phải dừng lại khi cha đến đích vì chị đoán đựơc rằng cái đích đó không nh mình mong muốn, chính sự kìm nén tình cảm đó đã làm bùng lên ngọn lửa yêu thơng. Có thể đâu đó có sự phỉ báng tình yêu từ chính ngời đàn bà. Nhng, đọc truyện của chị chúng ta bị mê hoặc bởi những cảm nhận đẹp từ thế giới nhân vật nữ. Những hình tợng nhân vật nữ trong hầu hết trong các truyện ngắn của chị đều lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách, tâm hồn đó gắn với tình yêu.

Ngời mẹ trong Thập tự hoa dồn tất cả tình yêu thơng cho đứa con duy nhất là kết quả của một mối tình mà chị buộc số phận mình vào đó. Cách chị yêu con, dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho đứa con cũng thể hiện thái độ trân trong tình yêu. Ngời đàn ông đã ra đi, nhng chị thì “bắt vít” cuộc đời mình vào những kỷ niệm ngọt ngào của tình yêu. Nỗi cô đơn, và cảm giác bị bỏ rơi không xoá nhoà hình ảnh ngời chị gửi trọn trái tim mình. Hình ảnh kỉ niệm xa vẫn đi về trăn trở trong thế giới tâm trạng, một lần lỡ bớc chị sống trong trạng thái mất cân bằng bởi sự xâm thực giữa h và thực, nhng ở đâu cũng tràn thề những cảm xúc về tình yêu: “Nàng nói nh khẩn cầu, đôi môi lạnh run rẩy. Hai tay nàng nâng niu âu yếm phủi những hạt cát lấm lem tởng tợng trên ng- ời đàn ông đang cúi xuống”[28, tr. 318]. Chìm trong kỉ niệm và dĩ vãng, phải chăng nhân vật này “hơi bảo thủ” khi giữ mãi bó hoa khô, kỷ vật của ngời chị yêu thơng? Chắc hẳn không phải thế, nhân vật của chị thuyết phục ngời đọc theo hớng khác, đó là làm cho họ tin rằng chỉ có sự lựa chọn đó là đúng đắn nhất, khi ngời đàn bà đã một lần đắm đò, hạnh phúc của họ cũng khác đi, nh chiếc gơng vỡ dù có cố công hàn gắn thì vẫn vết nứt vẫn là một ám ảnh đeo đẳng, thiệt thòi của ngời phụ nữ là ở đó, sự khác biệt với đàn ông là ở đó.

Hình tợng ngời phụ nữ trong truyện Trần Thuỳ Mai là ngời của đơng đại nhng vẫn giữ những nét truyền thống. Họ có đức hi sinh, chung thuỷ nhng tình yêu thì có khác. Ngời xa không dám chủ động để cháy hết mình hình tợng ngời phụ nữ trong Đêm tái sinh thắp sáng mình bằng tình yêu. Dù muộn mằn và ngang trái thì ở họ “lửa tình yêu, cháy mãi nh những ảo tởng không bao giờ tắt” [28, tr. 133].

Tác giả có quan niệm không gò bó về vấn đề hôn nhân. Ngời phụ nữ truyền thống có thể không vợt qua sự ràng buộc về hôn nhân, nhng ngời phụ nữ hiện đại yêu mà không cần hôn nhân làm bằng chứng. Đó là tình yêu với đúng

nghĩa của nó, họ khao khát yêu thơng Thăn Cha gửi tình yêu nơi anh bộ đội Việt Nam, nàng không hề đòi hỏi sự đền đáp, Ngời đàn bà Thập tự hoa lặng lẽ nuôi con và vẫn dành những lời yêu thơng cho đứa con, ngời thiếu phụ trong

Trò chơi cấm âm thầm yêu, dù bị lãng quên tình cảm của chị vẫn không hề thay đổi...

Tình yêu trong quan niệm của Trần Thuỳ Mai khác và có thể nói rất khác với những cây bút cùng thời, chị cố gắng xây đắp một một tình yêu khát vọng mãnh liệt và thánh thiện, yêu bằng tâm hồn đa cảm và nhạy cảm: “Tôi nhìn anh lần cuối qua nớc mắt, vẫn còn đợc nhận nơi cái nhìn xanh thẳm kia, chính anh cuối cùng cũng nhận ra sự cỡng lại đầy vô thức của tôi. Sự cỡng lại

để không thể hoà tan trong biển của anh, biển mà tôi yêu. ” [28, tr. 420]. Tình yêu ở các nhân vật không nặng về nhục dục, không phải là né tránh mà là nhận thức là quan niệm sống. Tác giả đề cao giá trị tinh thần, có y kiến cho rằng chị “không mới”. Phải chăng đây cũng là một lí do để chị “không mới” bởi vì chị không xoáy vào miêu tả cái bản năng của con ngời. Một việc làm dành cho những ai thích chạy theo thị hiếu.

Viết về tình yêu không bao giờ là đề tài xa cũ. Bởi xa nhất cũng là tình yêu và mới nhất cũng là tình yêu. Cuộc sống đang vận động và phát triển sẽ có thêm nhiều vấn đề cần bàn về lối sống hiện đại trong đó có tình yêu. Ngay cả trong truyện của Trần Thuỳ Mai cũng có một số (dù rất ít) nhân vật nữ bị cuộc sống thực dụng chi phối, nhng đọc truyện của chị, cảm nhận nổi trội về tình yêu ngời phụ nữ vẫn là khát vọng đợc yêu đơng, đợc say đắm và đợc thuỷ chung với ngời mình yêu, trong mất mát và thiệt thòi bởi mặt trái của tình yêu trong cuộc sống, ngời phụ nữ bộc lộ những đức tính thiên phú.

2.3.1.2. Hình tợng ngời phụ nữ với những trăn trở

Nội tâm nhân vật là biểu hiện rõ nhất của tính cách, phẩm chất con ngời. Nhân vật nữ trong truyện Trần Thuỳ Mai là những con ngời sâu sắc về những quan niệm nhân sinh với những trăn trở đầy giông bão nhng tất cả hớng đến cái thánh thiện, lòng nhân hậu, vị tha đầy nữ tính.

Trần Thuỳ Mai khắc hoạ những nhân vật có số phận đầy bất trắc bằng ngôn ngữ nhuần nhuy, giản dị, đằm thắm. Bởi thế hình tợng nhân vật của chị lắng đọng, nỗi đau nh ẩn vào trong. Nhân vật của chị nhiều trắc trở, đa đoan hiếm có ai hạnh phúc trọn vẹn. Đó chính là hiện thực cuộc sống, bản tính phụ

nữ, thiên chức ngời phụ nữ khiến họ phải đa mang, nh lời của một nhân vật đã từng nâng niu hạnh phúc: “nh ngời hãnh diện bng trong tay một lọ nớc thần, nhng ngày này qua ngày khác dần nhận ra nớc thần đã bốc hơi hết cả, trong tay mình chỉ còn là cái lọ đát vô tri” [28, 451]. Nhân vật nữ của chị rất đa dạng, nếu xét về nghề nghiệp thì đầy đủ các thành phần: ngời lao động bình th- ờng, ngời nghệ sĩ, trí thức, và gái bán hoa, nếu xét về độ tuổi thì có tuổi trẻ có trung niên và cả tuổi xế bóng, nếu xét về địa lí có cả ngời miền xuôi, ngời miền ngợc, ngời trong nớc và ngời nớc ngoài. Mỗi số phận nh vậy có một nỗi éo le riêng có nỗi đau không ai giống ai và hạnh phúc của họ cũng vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hầu hết bất hạnh của nhân vật nữ đều bắt nguồn từ tình yêu: Chị Trúc t- ởng cuộc sống bình lặng, an phận lại phải bớc vào nỗi lênh đênh vì tình cảm của chị đối với Hiệp không đợc chấp nhận (Chị Hai ơi), Thơng trong Non nớc mùa đông vì Hải mà không thể sống bình yên sau những gì chị đã cho và nhận, Kiều Dung bởi quá tin vào tình yêu mà chị đã tự huỷ hại cuộc đời mình, Na còn trẻ tuổi mà đã hiểu thế nào là sự tôn thờ, hy sinh và bất hạnh trong tình yêu và và

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 57 - 64)