12,0% 39,8% 48,1% Bảng thống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát lớp từ miêu tả tâm

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 42 - 45)

Bảng thống kê phân loại trên cho thấy kết quả khảo sát lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong tập Đêm tái sinh về mặt từ loại nh sau:

Danh từ nh: sự đau đớn, niềm vui, nỗi đau, nỗi buồn..., chiếm trung bình trong các truyện đã khảo sát là 4,4%

Tính từ nh: cao vút, mong manh, da diết, nhát gừng, dịu ngọt, cay nồng,

xa hút, vội vàng,(nhìn) mông lung, (má) đỏ, (vóc dáng) mợt mà (hơn), đằm thắm, tơi tỉnh, tròn trịa, toả sáng, mãnh liệt, nồng nàn ..., chiếm trung bình 16,5% trong các truyện đã khảo sát.

Động từ :

- Loại chỉ trạng thái nh: bàng hoàng, ngẩn ngơ, mê man, đau đớn,

vui, buồn, giận hờn; bâng khuâng, bối rối; lúng túng, lặng lẽ, ngợng, uất ức,

tiếc nuối, hối tiếc, say sóng, bâng khuâng, đắm mình, uể oải, phờ phạc, rã rời,

hoảng hốt, hối tiếc, nghẹn ngào, lịm đi, uất (lên tận cổ), tủi thân, nghi ngờ,

sung sớng, thổ hẹn nhục nhã, nhớ, quên, hận thù, lo sợ, thích thích..., chiếm trung bình 36,9% ở các truyện đã khảo sát.

- Loại chỉ hành động, cử chỉ nh: nguyt, co rúm, (môi) mím lại, (mắt) trừng nhìn, run, khóc, nhăn nhó, bỏ chạy, đấm (ngực), bứt (tóc), cằn nhằn, (mắt) long lên, (mặt) đanh lại, (đôi bàn tay liên tục) (xuống bàn),

chộp (lấy cổ áo), xiết chặt, gục (đầu), nhếch mép, thở dài, liếc, rẫy ra, mếu máo, ngã ngồi (xuống bộ ván), đi thẳng, cù rũ, gào lên, nâng niu, âu yếm..., chiếm trung bình 42,1% trong các truyện đã khảo sát.

Trong các từ loạitrên động từ chỉ trạng thái chiếm số lợng lớn (36,9%), ý nghĩa của từ loại ngày thờng là trực tiếp chỉ tâm trạng cảm xúc nhân vật. Danh từ, tính từ đợc sử dụng ít hơn, trờng hợp là danh từ thờng là hiện tợng danh từ hoá động từ. Trong Đêm tái sinh có hiện tợng nổi bật là tác giả sử dụng động từ chỉ hành động khá nhiều nhằm miêu tả nội tâm nhân vật. Động từ chỉ hành động có những đặc điểm sau khi tham gia vào lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc:

- Chỉ hiểu đợc nghĩa của chúng khi đặt trong ngữ cảnh.

- Làm tăng tính hàm ẩn, tính diễn cảm và tính hình ảnh cho ngôn ngữ tác phẩm.

Khảo sát các hiện tợng dùng động từ chỉ hành động, cử chỉ trong Đêm tái sinh, chúng tôi có nhận xét:

- Hành động đợc miêu tả phải đặt trong mạch truyện, trong ngữ cảnh mới đợc hiểu đúng nghĩa của nó. Nếu động từ chỉ trạng thái biểu hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc nhân vật thì động từ chỉ hành động tham gia vào trờng nghĩa miêu tả tâm trạng cảm xúc với t cách là “đơn vị vay mợn” [7, tr. 254] theo quan niệm của tác giả Đỗ Hữu Châu. Bản thân nó có thể không tự thân thể hiện nội dung biểu đạt bởi nhiều khi cùng một hành động đợc miêu tả nhng trong các ngữ cảnh khác nhau có ý nghĩa biểu hiện tâm trạng cảm xúc nhân vật khác nhau. Hành động của nhân vật Niết “ứa nớc mắt”, “quì sụp”, “úp mặt” gắn với truyện ngắn Lửa của khoảng khắc (“Niết ứa nớc mắt nhìn theo bóng ngời đàn ông biến mất trong đêm . Niết qùi sụp xuống đất, úp mặt trên đám cỏ” “ ”[28, tr. 177]) đợc hiểu với ngữ nghĩa là tình thơng dâng trào của chị đối với ngời đàn ông đang chạy trốn cộng đồng tên là Dõng.

Những giọt nớc mắt của Ng. không phải là tuyệt vọng, là nỗi buồn, là niềm vui mà là hạnh phúc pha lẫn lo lắng, xót xa: “Ng. mở mắt, những giọt mặn rơi xuống hai bên thái dơng nóng hổi, những giọt nớc mắt đẫm mùi gió biển” [28, tr. 225].

Những giọt nớc mắt “tràn ra” của Măng trong Biển đời ngời là tâm trạng giận và thơng ngời yêu lấy chồng không hạnh phúc: “Giọng Liên nghẹn nh sắp nức nở. Bỗng dng nớc mắt tôi tràn ra không giữ nổi”[28, tr. 218].

Nhân vật Măng trong truyện ngắn Biển đời ngời linh cảm ngời yêu không còn nh trớc nữa, nỗi buồn cha kịp đặt tên biểu hiện qua hành động: “Tôi ngửa lòng bàn tay nhìn những cục chai to, ngó vu vơ lên trời”[28, tr. 216]

Từ xa nhìn thấy ngời yêu đến, giữ lời ớc hẹn, anh vẫn yêu chị, không phải nh chị lo lắng, vậy mà chị “bất chợt đứng im, sững sờbất động” (Thị trấn Hoa quì vàng). Hành động ấy nh một dấu hỏi đợc lí giải bằng nhiều lí lẽ khác nhau, có thể bởi chị quá hạnh phúc khi biết ngời yêu vẫn không lỗi hẹn, hoặc chị bất ngờ khi tởng rằng mọi hi vọng đã tiêu tan thì anh đến nh một giấc mơ, chị cố nén, lặng lẽ trở về để lu giữ hình ảnh đẹp nhất trong tim mình. Hành động đợc miêu tả làm nổi bật tính cách nhân vật.

Trong truyện Non nớc mùa đông, một cử chỉ giản dị của Hải khơi dòng xúc cảm bấy lâu đang đợc đóng kín của nhân vật Hảo: “Chàng rút khăn tay lau

những giọt mồ hôi trên trán tôi[28, tr. 129]”. Hảo: “nghẹn họng, nói nhát gừng” [28, tr. 130] khi trả lời Thơng (vợ của Hải) không phải căm giận, bực tức mà tâm trạng xót xa hụt hẫng trớc nguy cơ tình yêu tuột mất.

- Giữa hành động, cử chỉ và tâm trạng nhiều khi không thống nhất, không nhất quán:

Không phải bao giờ hành động và suy nghĩ là một, nhiều khi hành động che dấu nội tâm, bởi đó là tâm trạng của con ngời rơi vào hoàn cảnh éo le nh chị Hai khao khát tình yêu và hạnh phúc, nhng hành động thì ngợc lại: “Chị rẫy ra nh đỉa phải vôi” [28, tr. 7].

Bị chi phối bởi hoàn cảnh, Loan trong Một chút màu xanh đã sống khác mình đi, chị mâu thuẫn với chính mình và hành động không còn tự chủ: “ lúc anh đa tay nắm tay vợ, tức thì bị hất ra tàn nhẫn. Nớc mắt chị ứa ra tủi thân”[28, tr. 498].

Các từ ngữ thuộc các trờng nghĩa khác nhau, các từ loại khác nhau đều có thể tham gia biểu đạt tâm trạng, cảm xúc trong lời văn. Sự vận dụng đa dạng này là một trong những lí do để ngôn ngữ nghệ thuật mang tính đa nghĩa.

d. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong miêu tả tâm trạng, cảm xúc

Thành ngữ tục ngữ là sản phẩm tinh thần của nhân dân ngàn đời nay tạo dựng nên, nhiều nhà văn, nhà thơ đã vận dụng phơng tiện này một cách hữu hiệu trong diễn đạt nội dung t tởng tác phẩm. Mỗi tác giả có cách vận dụng riêng thể hiện cá tính sáng tạo trong sử dụng ngôn từ nghệ thuật. Tác giả Trần Thuỳ Mai sử dụng thành ngữ, tục ngữ để miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật khá độc đáo, một hiện tợng hiếm gặp ở một số tác giả cùng thời nh hai tác giả Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Thị Thu Huệ. Việc vận dụng thành ngữ tục ngữ ở đây thực hiện một cách uyển chuyển có khi là toàn bộ kết cấu thành ngữ, tục ngữ đợc giữ nguyên, có khi xé lẻ ra từng vế và đôi khi chỉ vận dụng y nghĩa:

- Đặc điểm của hành động, trạng thái nhân vật đợc miêu tả ( Giải thích, mở rộng nghĩa) bằng thành ngữ, tục ngữ: “Nguyt một cái sắc nh nớc”[28, tr. 7],

Đeo theo chị

nh bóng với hình” [28, tr.7], “Buồn rời rợi nh cơm nguội” [28, tr. 9], “Năm ngời đàn ông, mặt xanh nh tàu lá, tất cả đều run bắn lên”[28, tr.428 ]

- Sáng tạo, cải biến thành ngữ, tục ngữ để miêu tả nội tâm nhân vật:“Ông chồng nh đang muốn chui xuống đất cho xong” [28, tr. 274], “Ngây ra nh, lừ

đừ nh ăn phải một thứ ngải mê”[28, tr. 45], “Tất cả nh một cơn đau răng dữ dội” [28, tr. 44], “Tôi chới với nh con mèo ớt” [28, tr. 14], “Tôi có cảm giác

tóc gáy nàng dựng lên” [28, tr. 96]

- Vận dụng ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ: “Bỗng thét lên một tiếng nh thấy ma hiện hình” [28, tr. 19], “Tôi tơi lên nh cây héo đợc tới nớc” [28, tr. 214]

Khảo sát 5 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ (từ truyện thứ nhất đến tuyện thứ 5) trong tập: Truyện ngắn bốn cây bút nữ [34], chúng tôi thấy tác giả không sử dụng nguyên dạng các thành ngữ tục ngữ. Trong khi miêu tả, tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ có sử dụng thành ngữ nói đến tâm trạng, cảm xúc trong các câu có cấu trúc so sánh nhng với số lợng hạn chế: “...buồn rời rợi nh thể lần đắm đò thứ nhất đã đè nặng sự cay đắng lên ngời anh” (Biển ấm), “Cô nh ngời bay lên chín tầng mây(Một nửa cuộc đời), “Khóc nh ma dăng qua mắt”

(Biển ấm), “Toàn thân anh run rẩy nh điện giật” (Bảy ngày trong đời)

Tóm lại, lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong tập truyện Đêm tái sinh

đợc sử dụng khá đặc biệt, nó không chỉ nhiều về số lợng mà còn phong phú đa dạng về chủng loại và cách thức sử dụng. Lớp từ này có vai trò rất lớn trong việc tạo nên giọng điệu của nhà văn, đó là lời văn không gai góc, sắc lạnh, mà gợi cảm, đằm thắm, nhẹ nhàng, sâu lắng; truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai đề cập đến tình yêu, tình ngời; cốt truyện không lắt léo những sự kiện mà hấp dẫn ngời đọc bởi diến biến nội tâm phức tạp với những trắc trở, đứt gãy của những số phận nhân vật đặc biệt là nhân vật ngời phụ nữ. Miêu tả nội tâm bằng ngôn ngữ đa dạng không lặp lại với lối so sánh giàu hình ảnh tác giả đã dẫn dắt ngời đọc đến với chiều sâu tâm hồn, nhận thức hiện thực cuộc sống qua thế giới nội tâm phức tạp, đầy biến ảo. Lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong tác phẩm mang đặc trng mã hoá rõ rệt của ngôn ngữ nghệ thuật bởi vậy quá trình tiếp nhận văn bản đòi hỏi sự chiêm nghiệm, khám phá của độc giả.

Một phần của tài liệu LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w