1 Đêm tái sinh 54 33 62% 38%
3.2.1. Thống kê và miêu tả các kiểu cấu trúc câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Trần Thuỳ Ma
truyện ngắn Trần Thuỳ Mai
3.2.1. Thống kê và miêu tả các kiểu cấu trúc câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai
3.2.1.1. Thống kê
Ngôn ngữ văn xuôi tự sự hiện đại hớng tới lối diễn đạt linh hoạt thông qua hệ thống câu văn có độ dài ngắn không ổn định, cấu trúc câu thay đổi liên tục. Việc sử dụng cấu trúc câu không theo mô hình định sẵn mà tuỳ thuộc vào nội dung hiện thực đợc phản ánh và theo cảm nhận cũng nh t duy của nhà văn đã tạo nên cái mới mẻ cho văn xuôi hiện đại. Khảo sát câu trần thuật miêu tả truyện ngắn Trần Thuỳ Mai chúng tôi nhận thấy tất cả các dạng câu đều đợc sử dụng nhng với tần số xuất hiện khác nhau và có sự chênh lệch lớn về số lợng giữa các loại câu.
Bảng thống kê phân loại câu trần thuật miêu tả theo cấu trúc
(Khảo sát trên 9 truyện ngắn trong tập Đêm tái sinh)
Bảng 1
Cấu trúc câu Câu đơn Tổng số
câu trần Đặc biệt 1 K/C C-V rộng Mở T.P Có thành tố đồng chức Phức hợp 1 Thuốc ba màu 17 8,05% 17,5%37 18,0%38 18,0%38 4,3%9 211
2 Thuyền trên núi 4
2,9% 49,6%68 11,7%16 22,6%31 2,9%4 137
3 Chiếc phonglinh 1
1,1% 32,9%29 14,8%13 32,9%29 7,9%7 88
4 Nứơc vĩnh cửu 4
2,4% 30,3%50 20,6%34 17,6%29 3,6%9 165
5 Non nớc mùa đông 72
45,9% 17,8%28 21,0%33 0,6%1 157
6 Suối bạc 3
3,3% 27,9%27 15,4%14 19,8%18 6,6%6 91
6,5% 20,5% 19,5% 19,5% 8,1%8 Khúc nhạc rừng dơng 8 8 Khúc nhạc rừng dơng 8 3,7% 38,8%83 11,2%24 18,2%39 2,8%6 214 9 Thăn Cha 64 32,9% 14,9%29 30,9%60 6,2%12 194 Bảng 2
Cấu trúc câu Câu ghép đẳng lập Tổng số câu
trần thuật Bình
thờng Mở rộng T.P Có thành tố đồng chức Phức hợp
1 Thuốc ba màu 23
10,9% 4,3%9 7,1%15 2,4%5 211
2 Thuyền trên núi 5
3,6% 1,5%2 5,1%7 0 137
3 Chiếc phonglinh 5
5,7% 1,3%1 3,4%3 0 88
4 Nứơc vĩnh cửu 21
12,7% 5,5%9 1,2%2 0 165
5 Non nớc mùa đông 10
6,4% 2,5%4 0,6%1 0,6%1 157 6 Suối bạc 9 9,9% 5,5%5 3,3%3 4,4%4 91 7 Thị trấn hoa quì vàng 17 9,2% 3,2%6 5,4%10 3,2%6 185 8 Khúc nhạc rừng dơng 19 8,9% 3,3%7 3,7%8 0,5%1 214 9 Thăn Cha 12 6,1% 2,1%4 5,7%11 1,0%2 194 Bảng 3
Cấu trúc câu Câu ghép chính phụ Tổng số câu
trần thuật Bình
thờng Mở rộng T.P Có thành tố đồng chức Phức hợp
1 Thuốc ba màu 11
5,2% 1,4%3 0,9%2 0,9%4 211
2 Thuyền trên núi 137
3 Chiếc phonglinh 1
1,3% 88
2,4% 1,2% 0,6%
5 Non nớc mùa đông 3
1,9% 0,6%1 1,2%2 157 6 Suối bạc 2 2,2% 91 7 Thị trấn hoa quì vàng 5 2,7% 1,1%2 0,5%1 0,5%1 185 8 Khúc nhạc rừng dơng 1 0,5% 0,5%1 214 9 Thăn Cha 194 3.2.1.2. Miêu tả
a. Đặc điểm cấu trúc câu a.1. Câu đơn
- Câu đơn chỉ có một kết cấu chủ - vị chiếm tỉ lệ cao nhất trong 9 truyện ngắn đã khảo sát. Có những truyện loại câu này chiếm đến 49,6%, có truyện ít nhất là 17,5% và tỉ lệ trung bình trong trong các truyện đã khảo sát là 32,9%. Loại câu này diễn đạt một ý, một nội dung đơn nhất, y nghĩa rõ ràng. Cấu trúc loại câu này dễ nhận diện nhất và thờng là có số lợng chữ ít (ngắn). Trong ngôn ngữ văn xuôi hiện đại loại câu này đáp ứng yêu cầu miêu tả nhanh, chính xác chi tiết, tình tiết của truyện, giúp ngời đọc rút ngắn thời gian trên con đờng tiếp cận nội dung hiện thực của tác phẩm.
Câu đơn một kết cấu chủ – vị đợc sử dụng liên tiếp, câu (1), (2), (4), (5) (6), (7) trong ví dụ sau: “Khí lạnh ôn đới se se trên da thịt tôi.(1) Xe dừng trên đỉnh núi.(2) Tu viện Sainte Odile hiện ra với rất nhiều hoa, những trang viện cổ kính bọc trong thành luỹ, trong nh một toà lâu đài thời xa xa.(3) Chúng tôi không vào chính điện đợc, vì lát nữa sẽ có lễ cới.(4) Cô dâu chú rể đến từ một thành phố cách đây chừng ba trăm cây số đờng chim bay.(5) Tôi ngạc nhiên. (6) Tại sao? Chị vân giải thích“ ” .(7)” [28, tr. 448]
- Câu đơn có các thành tố đồng chức (có nhiều đơn vị cùng đảm nhận một chức vụ ngữ pháp trong câu) đợc xem nh là một hiện tợng nổi bật trong câu trần thuật miêu tả của tập truyện Đêm tái sinh, có số lợng nhiều thứ hai sau câu đơn có một kết cấu chủ vị, tỉ lệ cao nhất là 30,9% (trong Thăn Cha), tỉ lệ trung bình trong các truyện đã khảo sát là 22,3%. Cấu trúc của câu đơn có nhiều thành tố đồng chức bao gồm những câu đơn bình thờng (có thành phần phụ
hoặc không có thành phần phụ) có thành tố đồng chức là vị ngữ, chủ ngữ , thành phần phụ của câu, thành phần phụ của từ (định ngữ, bổ ngữ).
Thành tố đồng chức là chủ ngữ: “Sóng và gió từ ngoài khơi nh muốn hất tung cả căn phòng hoang vắng lên trời” [28, tr. 129]
Thành tố đồng chức là vị ngữ: “Nàng bất chợt hờn dỗi, nghi ngờ, xa lánh.” [28, tr. 151]
Thành tố đồng chức là thành phần phụ: “Nh ng từ đấy , mỗi lần chán nản và thất vọng, mỗi lần gặp những cơn giáo cát trong đời, tôi nghe vọng lên từ đáy lòng những âm thanh thánh thót, dìu dặt: khúc nhạc của rừng dơng, khúc nhạc không bao giờ dứt.” [28, tr. 465]
Thành tố đồng chức là bổ ngữ: “Niết nằm im lặng, mở to mắt, chờ đợi”[28, tr. ]
Thành tố đồng chức là định ngữ: “Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, ông Thanh nghe những âm thanh dìu dặt, lãng đãng rơi dần từng giọt trong không gian.”[28, tr. 388]
Trong đó loại câu có thành tố đồng chức là vị ngữ chiếm u thế, có tỉ lệ trên 60% tổng số câu có thành tố đồng chức.
- Câu mở rộng thành phần có số lợng nhiều thứ 3 sau hai loại trên. Loại câu này có nhiều tầng bậc trong cấu trúc và ngữ nghĩa, bộ phận đợc mở rộng có thể là chủ ngữ, vị ngữ, thành phần phụ hoặc các bộ phận của các cụm từ đảm nhận chức vụ ngữ pháp trong câu.
Câu đơn mở rộng chủ ngữ: “Con thuyền chở ngọn lửa của trái tim non dại khơi từ những giấc mơ tro vùi của mẹ” [28, tr. 320]
Câu đơn mở rộng vị ngữ: “Ngày xa đó là vùng cát trắng phau phau với những ngọn dừa xanh trĩu quả.” [28, tr. 460]
Câu đơn mở rộng thành phần phụ: “Khi H ng ra sân bay đi du học , có tất cả hai mơi ngời đi tiễn.” [28, tr. 105]
Câu đơn mở rộng bổ ngữ: “Hồi ấy, vì muốn kiểm tra thờng xuyên sinh hoạt của lũ con gái, cha tôi bắt các cánh cửa trong phòng phải luôn hé mở.” [28, tr. 467]
Câu đơn mở rộng định ngữ: “Tuy vậy, Luân không có cái vẻ của một chàng công tử đ ợc c ng chiều .” [28, tr. 448]
- Câu đơn phức hợp ( chúng tôi gọi câu có cả thành tố đồng chức và thành phần đợc mở rộng) chiếm tỉ lệ không cao, tỉ lệ trung bình ở các truyện đã khảo sát là 4,7%, nhng nó có vai trò tạo nên sự đa dạng cho cấu trúc câu văn trần thuật miêu tả. Đặc điểm của những câu này là dài và phức tạp về cấu trúc, ngữ nghĩa, khó phân xuất các thành phần câu. Ngữ nghĩa nhiều tầng lớp đan xen, xoáy sâu vào nội dung miêu tả: “Chính ở căn phòng đơn sơ còn thoảng chút ẩm mốc đó, lần đầu tiên trong đời họ nhận ra linh hồn cũng nh thân thể của mình là một thứ nhạc cụ kỳ lạ, chỉ vang ngân dới bàn tay sinh ra để dành riêng cho nó.” [28, tr. 221]
- Câu đặc biệt chỉ xuất hiện trong 7 truyện trên 9 truyện đã khảo sát. Tỉ lệ loại câu này không cao, trong truyện Thuốc ba màu loại câu này có tần số cao nhất, chiếm 8,9%, thấp nhất là 1,1% (ở truyện ngắn Chiếc phong linh). Câu đặc biệt đã thống kê đợc trong ngôn ngữ trần thuật miêu tả chủ yếu là câu tách biệt, sau đây là một số ví dụ:
(1) “Dù em đã ra đi với lời vĩnh biệt, nhng biết đâu ít nhất một lần trong đời, em sẽ đến, và dù chỉ trong khoảnh khắc, tôi sẽ sống lại cùng em những gam màu huyền thoại. Là màu hồng phơn phớt ở đầu những nụ hồng trắng. Là màu xanh biếc trong đôi mắt của những ng ời đang hôn nhau . Là màu tím than huyền hoặc trên cao những đêm hạnh phúc.” [28, tr. 157]
a.2. Câu ghép
Câu ghép chiếm tỉ lệ thấp trong câu trần thuật miêu tả. Trong loại câu này, câu ghép đẳng lập có tần số xuất hiện cao hơn hẳn câu ghép chính phụ. Với loại câu ghép đẳng lập, cấu trúc và ngữ nghĩa của câu có thành phần đợc mở rộng (là một kết cấu C-V), câu có thành tố đồng chức, câu vừa có thành phần đ- ợc mở rộng, vừa có thành tố đồng chức khá phức tạp. Với những câu mang tính phức hợp này độ dài của câu đợc kéo dài, tính đa tầng bậc về cấu trúc và ngữ nghĩa thể hiện đậm nét. Tần số xuất hiện của câu đẳng lập có thành phần mở rộng không cao, tỉ lệ trung bình ở các truyện đã khảo sát là: 2,6%; câu đẳng lập có đơn vị đồng chức có tỉ lệ trung bình ở các truyện đã khảo sát có cao hơn, chiếm 3,9%; Câu đẳng lập vừa có thành phần mở rộng vừa có đơn vị đồng chức (câu ghép dẳng lập phức hợp) xuất hiện ở 6 truyện trên 9 truyện đã khảo sát, tỉ lệ cao nhất là 4,4%, thấp nhất 0,5%. Có thể lấy một ví dụ về câu ghép vừa có thành tố đồng chức vừa có thành phần đợc mở rộng (câu ghép phức hợp) để
thấy đợc sự đa tầng bậc về cấu trúc và ngữ nghĩa của câu trần thuật miêu tả: “Anh không biết vào giờ phút cuối gơng mặt nàng nh thế nào, nhng anh hình dung nàng lúc ấy cũng nh thế, cái đầu nhỏ nhắn, những sợi tóc mềm trên gối và cái nhìn lúc nào cũng hớng về một phía mà anh nghĩ là không có anh.” [28, tr. 297]
b. Đặc điểm ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả
Câu trần thuật miêu tả chiếm u thế trong văn bản truyện ngắn Trần Thuỳ Mai. Vai trò của nó rất lớn trong thể hiện dấu ấn phong cách tác giả. Việc tổ chức câu văn đợc qui định bởi nội dung t tởng chủ đề, bởi đặc điểm t duy của cá nhân nhà văn. Mặc dù qui tắc ngữ pháp là cái có sẵn, nhng cấu trúc câu văn trong tác phẩm không đợc hình thành một cách ngẫu hứng tuỳ tiện, nó có lô gíc từ trong nội tại, là sản phẩm của cá nhân, mang cá tính sáng tạo. Cấu trúc câu không chỉ dừng lại ở sự sắp đặt mang tính hình thức thuần tuy, một cấu trúc câu bao giờ cũng đem lại một nội dung ngữ nghĩa có dụng ý của nhà văn. Khảo sát câu trần thuật miêu tả ở tập truyện Đêm tái sinh chúng tôi nhận thấy việc sử dụng đa dạng các kiểu câu trong lời văn hớng tới ba ý nghĩa chính: miêu tả sự việc, miêu tả nội tâm nhân vật và miêu tả cảnh vật.
b.1. Miêu tả sự việc
- Câu miêu tả sự việc có cấu trúc đơn giản ít tầng bậc. Nội dung ngữ nghĩa rõ ràng, rành mạch.
Câu có cấu trúc đơn bình thờng chỉ có một kết cấu C-V đợc sử dụng hàng loạt, liên tiếp để miêu tả sự việc:
“Hai năm sau, chiến trờng phần nào lắng dịu. Tôi chuyển về đóng quân ở huyện Puốc. Đời lính những năm này đã bớt gian khổ. Chúng tôi ăn uống tơng đối đầy đủ, quần áo chỉnh tề.” [28, tr. 253].
Câu đẳng lập đơn giản chỉ có một tầng bậc cấu trúc cũng đợc sử dụng trong miêu tả sự việc. Loại câu này độ dính kết giữa các vế câu tơng đối lỏng lẻo, có thể tách ra thành những câu đơn độc lập:
“Ông bà để lại một ngôi nhà, cha tôi cho dở đi, xây vào chỗ đó một
ngôi chùa t. Đã không bỏ đời theo đạo đợc, thì ông đem đạo về giữa đời. Sau khi đã có con, ông vẫn ăn chay, mặc áo nâu và tụng kinh sớm chiều.”[28, tr. 67].
So sánh giữa các câu có nội dung ngữ nghĩa khác nhau chúng ta thấy, sự khác biệt nội dung biểu đạt tơng ứng với sự thay đổi cấu trúc câu. Tìm hiểu câu miêu tả sự việc trong hệ thống câu của văn bản sẽ thấy rõ đặc điểm cấu trúc của loại câu này:
“Ma một giọt, hai giọt rồi cơn giông ập tới.(1) Hai ngời kéo nhau chạy vào gian miếu nhỏ.(2) Trời xám mờ.(3) Một lát sau, cả hai chỉ còn thấy trắng nhoè ngoài cửa.(4) Gian miếu chơ vơ nh một hòn đảo giữa đồng.(5) Tối, bàn tay của Phàn chạm phải bờ vai con gái qua lần áo ớt.(6) Anh cảm thấy tấm thân nhỏ nhắn của Lài nóng bỏng...(7)
Phàn cố ghìm nhịp thở của mình lại trong lúc ôm siết tấm thân ấy vào lòng.(8) Từ trên cao, những tợng thờ đang mở đôi mắt nhìn ra cửa miếu, trong màn đêm càng lúc càng dày đặc.(9)
Sấm chớp rền lên giữa dòng ma xối xả.(10) Trên trời, mây đen vẫn dồn về, cuốn lại, cuốn lại trong gió dông.(11)” [28, 402].
Trong đoạn văn trên các câu 2, 4 miêu tả sự việc, những câu còn lại miêu tả cảnh vật và miêu tả tâm trạng. Hai câu miêu tả sự việc ở trên đều có cấu trúc là câu đơn bình thờng chỉ có một kết cấu chủ vị. Các câu còn lại đa dạng hơn về cấu trúc.
- Câu mở rộng thành phần, câu có thành tố đồng chức, câu phức hợp đợc sử dụng trong miêu tả sự việc
Sự việc đợc miêu tả vốn là hiện thực luôn luôn vận động không kém phần đa tạp. Câu có cấu trúc nhiều tầng bậc không đợc sử dụng nhiều trong miêu tả sự việc và khi tham gia trong văn bản với nội dung ngữ nghĩa này nó có những đặc điểm sau:
Câu có thành tố đồng chức thờng là câu đơn và chỉ có 2 vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ ..., ít có trờng hợp 3, 4 thành tố đồng chức.
Câu đơn thành tố đồng chức: “Những ngày qua, tôi đã nhai lá cây, đã liếm những giọt s ơng mỏng trên l á” [28, tr. 249]
Câu đơn có trạng ngữ đồng chức: “Cũng lâu lắm rồi, hơn m ời năm, giờ anh mới quay về” [28, tr. 293]
Câu mở rộng thành phần có thể là câu đơn hoặc câu ghép, nhng dạng câu đơn là phổ biến, nh ví dụ (1) và (2) sau đây:
(1) “Những ngôi sao nhấp nháy ấy báo hiệu trời sẽ còn nắng to nữa.” [28, tr. 249]
(2) “Cuốn sổ lu niệm Ng. vừa viết hồi sáng đang nằm trên bàn phủ khăn ren” [28, 228]
Câu phức hợp rất ít đợc sử dụng trong miêu tả sự việc, cấu tạo quá phức tạp với quá nhiều tầng ý nghĩa không phù hợp với việc chuyển tải nội dung cụ thể rõ ràng mang tính khách quan.
b. 2. Câu miêu tả nội tâm nhân vật
- Câu có vị ngữ đồng chức miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật
Thành tố đồng chức xuất hiện trong các câu trần thuật miêu tả tâm trạng cảm xúc nhân vật bao gồm vị ngữ đồng chức, và bổ ngữ đồng chức. Trong đó câu có vị ngữ đồng chức đợc sử dụng khá phổ biến miêu tả tính phức tạp của các trạng thái tâm lí. Các vị ngữ đồng chức xuất hiện hàng loạt trong một câu, miêu tả sâu sắc, tinh tế trạng thái tâm trạng, cảm xúc nhân vật.
Câu đơn: “Khi tôi chạm vào vai cô gái, cô đứng phắt dậy, mặt mũi tái xanh và khu yu xuống” [28, tr. 330]
Câu ghép: “Dới ánh trăng, cô nhận ra tôi; trong một thoáng, tia mắt cô nh
tràn ngập niềm xúc động và kinh ngạc, nh ng cố nén lại , cố giữ vẻ điềm nhiên.” [28, tr. 465]
- Câu có định ngữ bổ nghĩa cho danh từ thuộc lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc làm trung tâm có vai trò khắc hoạ sâu thêm tâm trạng nhân vật. Loại định ngữ này xuất hiện nhiều, ít khi danh từ có ý nghĩa miêu tả nội tâm không có định ngữ đi kèm. Đây là hiện tợng đặc biệt trong ngôn ngữ truyện ngắn tác giả Trần Thuỳ Mai. Định ngữ có vai trò cụ thể hoá, cá thể hoá các trạng thái cảm xúc với những biểu hiện đa dạng và sâu sắc khắc hoạ tính cách nhân vật.
(1)“Một vẻ chịu đựng tê tái làm khuôn mặt khác hẳn, tôi phải nhìn một