Một số kiểu mở đầu và kết thúc bài thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lê anh xuân (Trang 56)

VI. Cấu trúc của luận văn

2.3.4.Một số kiểu mở đầu và kết thúc bài thơ

Theo Tiến sĩ Phan Huy Dũng “mở đầu và kết thúc là hai điểm đánh dấu giới hạn tồn tại của nó xét thuần tuý trên văn bản” [8;48]. Nói đến tổ chức bài thơ lẽ dĩ nhiên phải chú ý đến đặc điểm này

a. Phần mở

So với những tác phẩm thuộc thể loại khác việc mở đầu bài thơ ở thơ trữ tình có tầm quan trọng đặc biệt. Bởi vì một nhà thơ khi làm thơ đã mở đầu đợc tức là đã tìm cho mình một ý thơ, một đờng thơ rồi và đã gần nh có một thành phẩm sáng tạo cho những cảm xúc dồn nén, tích tụ. Còn đối với độc giả việc mở đầu hay, thú vị cũng lôi cuốn chúng ta tiếp tục đi vào khám phá, chiêm nghiệm tác phẩm.

Thơ Lê Anh Xuân thờng đợc giới thiệu bằng một đoạn mở đầu ngắn, khoảng từ 2 đến 5 dòng. Ngoài 30 bài thơ có số khổ thơ ổn định ( khoảng 4 dòng) thì có 18 bài có phần mở từ 2 đến 5 dòng (60%) và 12 bài có phần mở đầu nhiều hơn 5 dòng (40%)

Lấy tiêu chí dòng đầu tiên làm đơn vị xem xét phần mở thơ Lê Anh Xuân có các cách mở sau:

Mở đầu bằng cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Đây là cách mở phổ biến nhất trong thơ Lê Anh Xuân.

Quê nội ơi

Mấy năm trời xa cách

(Nhớ ma quê hơng)

Ta yêu em, ta yêu em biết mấy (Ta yêu em) Về đi em! Hỡi em yêu quý (Về đi em)

Mở đầu bằng cách giới thiệu không gian, thời gian cũng khá phổ biến trong thơ Lê Anh Xuân

Trùng điệp hai bên núi cùng đồi (Lên Bắc Sơn) Sáng nay khi lá tre xanh

Long lanh nắng dội (Mời năm)

Trong thơ Lê Anh Xuân có nhiều câu mở đầu bằng cách miêu tả không gian, thời gian xen lẫn bộc lộ cảm xúc

Bản Mờng ơi chiều xuống rồi nhẹ nắng (Nắng chiều)

Bến Tre ơi! Ta về đây

Bao đêm ta nhớ bao ngày ta mong (Về Bến Tre)

Một số bài thơ lại đợc mở đầu bằng cảnh vật, sự vật, sự việc và con ngời Đến đêm trời cũng màu xanh lá dừa (Nhớ dừa) Ma ào ào trút nớc

Gió đang đập cửa phòng ( Đêm ma)

Tôi lớn lên đã thấy dừa trớc ngõ (Dừa ơi) Ngoài ra còn một số bài thơ đợc mở đầu bằng một câu hỏi, một câu cầu khiến hoặc những lời nhận định, suy nghĩ .…

b. Phần kết

Nếu nh đoạn mở đầu mở ra ý toàn bài thì phần kết thúc là phần đọng lại bao nhiêu tình ý của toàn bài, là chỗ đi đến cao nhất của cảm xúc. Cũng theo Tiến sĩ Phan Huy Dũng thì phần kết “là cái có tác dụng nâng bài thơ lên một tầm độ t tơng rất cao, tạo cho bài thơ một cấu trúc vững chắc" [8; 51]

Phần kết chính là phần quan trọng nhất tạo nên d ba, tạo nên cái gọi là

ngôn hữu tận ý vô cùng .

tục làm dậy sóng trong lòng ngời đọc khiến họ tiếp nhận ngay khi đọc đến âm tiết cuối cùng.

Phần kết trong thơ Lê Anh Xuân cũng khá phong phú đa dạng. Khép lại bài thơ có thể là một đoạn gồm 2 đến 3 hoặc 4, 5 dòng hoặc có 8 bài kết thúc chỉ bằng một dòng. Kiểu kết thúc này rất hay, có sức ngân vang mãi trong lòng ngời đọc.

Lấy tiêu chí dòng cuối cùng là đơn vị xem xét phần kết, thơ Lê Anh Xuân gồm có những cách kết thúc nh sau:

Kết thúc bằng tâm trạng, giải bày cảm xúc vẫn là cách kết xuất hiện nhiều nhất:

Có cái gì kỳ diệu

Giữa lòng tôi đang nhen (Gặp nhau)

Việt Nam! Ôi Việt Nam (Việt Nam! Ôi Việt Nam) Bông mẹ trồng là lòng mẹ, mẹ ơi (Ngời mẹ trồng bông) Kết thúc bằng hình ảnh không gian và thời gian: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những đêm liên lạc dầm ma (Nhớ anh) Ngôi sao chiều cháy rực trời ấp Bắc (Qua ấp Bắc) Sáng ngời ánh lửa trên sông (ánh lửa trên sông) Kết thúc bằng cảnh vật, sự vật

Nh hàng dừa ngớc ngõ nhà tôi (Dừa ơi)

Trong áo ngụy trang hai miền gửi lá (ánh đuốc)

Bên cạnh những cách kết thúc trên còn có cách kết thúc bằng những lời nhận xét, suy nghĩ, một sự khẳng định

Cuộc đời mẹ đẹp nh màu bông trang (Bông trang đỏ) Cầm th Bác chúng con cầm chiến thắng

(Mặt trời thân yêu) 2.4. Các biện pháp tu từ đặc sắc trong thơ Lê Anh Xuân

Nếu trong thơ của các nhà thơ cùng thời nh Thanh Hải, Thu Bồn sử…

dụng chủ yếu các biện pháp tu từ nh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ thì trong thơ Lê…

ngữ. Đây là hai biện pháp tu từ đem lại hiệu quả cao cho thơ anh, góp phần diễn tả đợc những chi tiết vốn bộn bề, phức tạp của cuộc sống thời chiến và làm bộc lộ rõ cảm xúc của nhân vật trữ tình.

2.4.1. Phép so sánh

So sánh (còn gọi là tỉ dụ hoặc ví von) là ph“ ơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẫm mĩ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe” [ 18; 196].

Trong thơ ca Việt Nam, biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng khá phổ biến. Biện pháp tu từ này trong thơ Lê Anh Xuân cũng xuất hiện rất nhiều. Qua khảo sát chúng tôi thấy có 52 bài có hình thức so sánh (86,7%)

2.4.1.1. Về cấu trúc so sánh a. So sánh đầy đủ

Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố Ví dụ:

Mặt tơi nh hoa 1 2 3 4 Yếu tố 1: Cái so sánh Yếu tố 2: Cơ sở so sánh

Yếu tố 3: Cái đợc so sánh (yếu tố thể hiện quan hệ so sánh) Yếu tố 4: Chuẩn so sánh

Đây là cấu trúc so sánh xuất hiện nhiều nhất trong thơ Lê Anh Xuân. Tóc em xanh nh rừng đớc, rừng tràm (Em đi trớc) Em đẹp lắm nh mùa xuân bừng dậy (Trở về quê nội) Lúa bất khuất nh ngời bất khuất (Qua ấp Bắc)

So sánh đầy đủ đem lại cho ngời đọc một cái nhìn trọn vẹn về sự vật, hiện tợng hay đối tợng đợc so sánh. Những đối tợng đợc so sánh trong thơ thờng mang đầy đủ những đặc điểm, tính chất, tính cách trong khi so sánh.

b. So sánh không đầy đủ

So sánh không đầy đủ hay còn đợc gọi là so sánh chìm. Trong thơ Lê Anh Xuân so sánh chìm xuất hiện với những dạng sau

- So sánh vắng yếu tố thứ 2: A – từ so sánh - B Mắt em nh sao

Lấp lánh dới cầu ao

(Đuốc lá dừa)

Bác là mặt trời thân yêu (Mặt trời thân yêu) - So sánh vắng cả yếu tố thứ 2 và yếu tố thứ 3

Đây là kiểu so sánh sử dụng chổ ngắt giọng và hình thức đối chọi Mỗi con mắt một vì sao

Mỗi đôi chân đôi hài vặn dặm (ánh đuốc)

So sánh chìm tạo điều kiện cho sự liên tởng rộng rãi hơn là so sánh đầy đủ. Nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa hai đối tợng ở hai vế và từ đó mà ngời đọc nhận ra đợc những đặc điểm của đối tợng miêu tả.

Ngoài những cấu trúc phổ biến trên trong thơ Lê Anh Xuân chúng tôi còn thấy có sự xuất hiện của cấu trúc so sánh "nh B". Chẳng hạn

Nh cánh chim mang ánh sáng Em bay đi, bay khắp đô thành

(Bài thơ "áo trắng") 2.4.1.2. Nội dung so sánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh giữa nội dung ( sự vật, hiện tợng) cụ thể với nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể

Bần nh rặng liễu xanh tơi (ánh lửa trên sông) Mấy tấm mo cau là mấy chiếc thuyền (Nhớ ma quê hơng)

- So sánh giữa nội dung cụ thể với nội dung trừu tợng

Từng cành đào nh tình em ấp ủ (Mời năm) Cánh tay cô hay cánh gió nhẹ đa (Nhớ ma quê hơng) - So sánh giữa nội dung trừu tợng với nội dung cụ thể

ánh sáng quê hơng - ánh đuốc lá dừa (Đuốc lá dừa) Lòng ta là hạt cát bầm đen (Mời năm) - So sánh giữa nội dung trừu tợng với nội dung trừu tợng

Chiến thắng là mặt trời không bao giờ lặn

(Việt Nam! Ôi Việt Nam) Mối tình đầu là lòng yêu Tổ quốc ( Mời năm)

Và màu xanh trên lửa hồng em hỡi

Là trời xanh én gọi xuân về (Em đi trớc)

Trong so sánh truyền thống quan hệ ngữ nghĩa giữa vế đợc so sánh (A) và vế so sánh (B) là quan hệ giữa một cái trừu tợng với một cái cụ thể.

- Thân em nh dải lụa đào - Tình ta nh lửa mới nhen

(Ca dao)

Đến thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung, thơ Lê Anh Xuân nói riêng mối quan hệ ngữ nghĩa này đã đợc nhà thơ khai thác ở tất cả những khả năng lí tởng nhất của nó. Lê Anh Xuân đã sử dụng so sánh ở nhiều nội dung khác nhau làm cho các so sánh rất hay, rất đẹp và có nhiều trờng hợp so sánh rất thú vị, nhiều đối tợng tởng chừng rất xa nhau, ngời đọc không hình dung nổi thì nó lại đợc đứng cạnh nhau trong một phạm vi làm cho so sánh đầy chất sáng tạo.

2.4.1.3. Phạm vi so sánh

So sánh đợc thực hiện trong một câu.

Ta nh chim bay trên tầng không (Em đẹp nhất) Nớc mắt là máu đỏ hờn căm (Gởi Bến Tre) Nhiều trờng hợp khác nhà thơ lại đặt sự so sánh giữa một câu là vế A với câu khác là vế B

Ngời chiến sĩ già Bi Năng Tắc Nh cây cổ thụ giữa buôn ngàn

(Gặp những anh hùng)

Đó là những kiểu so sánh đơn (A nh B trong đó B là phần so sánh chỉ có 1 yếu tố)

Trong thơ Lê Anh Xuân chúng tôi còn gặp rất nhiều kiểu so sánh phức, tức là ở vế B có nhiều yếu tố trùng điệp

Em là sen thơm ngát hoa tơi Nh nớc suối mùa xuân lấp lánh

Nh hạt sơng trên cánh hoa mai Nh chiếc áo mà em sẽ mặc

Giữa ngày sung sớng nhất, anh ơi! (Bài thơ "áo trắng")

Kiểu so sánh phức đợc sử dụng góp phần nêu lên một cách tri giác mới mẽ, hoàn chỉnh, trọn vẹn, đầy đủ về đối tợng bằng những hình ảnh ngày càng trở nên phong phú, sâu sắc, đậm nét hơn. Trớc đây kiểu so sánh này cũng ít đợc sử dụng nhng đến thơ ca hiện đại thì nó khá phổ biến. Kiểu so sánh này cũng góp phần làm cụ thể hoá vế đợc so sánh.

2.4.1.4.Vai trò của phép so sánh

So sánh tu từ không những giúp cho chúng ta có những nhận biết mới về đối tợng mà còn giúp chúng ta ngày càng phát hiện và khám phá ra đợc những khía cạnh mới, những chiều sâu ngữ nghĩa trong bản thân các từ dùng để biểu đạt các sự vật hiện tợng của thực tế khách quan. Nhà thơ Paul từng nói “ Sức mạnh của so sánh là ở nhận thức .” Nhận thức ở đây còn đợc hiểu là những hiểu biết mới, những cách nhìn nhận mới về sự vật, hiện tợng thông qua thao tác liên tởng, đối chiếu giữa vế A và vế B. Bởi thế cũng là so sánh nhng mỗi nhà thơ lại có những cách biểu hiện, khai thác khác nhau.

So sánh trong thơ Lê Anh Xuân đã đem lại nhiều hiệu quả bất ngờ, thú vị. Nhà thơ đã tạo ra nhiều so sánh với những quan hệ rất bình thờng, đến nỗi chúng ta không nghĩ đến

Dấu chân em đẹp quá! Nh hoa

Nở trên bến phù sa

(Dòng sông tuổi nhỏ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có những trờng hợp so sánh đa lại cho ngời đọc một cái nhìn khác, mới mẽ hơn.

Em ơi, sao tóc em thơm vậy? Hay em vừa đi qua vờn sầu riêng?

Ta yêu giọng em cời trong trẻo Ngọt ngào nh nớc dừa xiêm

( Trở về quê nội)

Nhà thơ đã so sánh giọng cời ngọt ngào trong trẻo của cô gái với vị ngọt của nớc dừa xiêm. Đó là một cách so sánh giản dị nhng không kém phần thi vị, duyên dáng. Nhờ đó mà cô gái đẹp hiện lên rất cụ thể, đập vào trí óc của ngời đọc khiến họ không thể nào quên.

Đặc biệt trong thơ Lê Anh Xuân không chỉ so sánh hai đối tợng ngang bằng mà có rất nhiều trờng hợp so sánh hơn, nhất

Tên Ngời đẹp nhất

Là ngôi sao sáng rực giữa trời cao

(Việt Nam! Ôi Việt Nam) Sài Gòn hôm nay đẹp cha lúc nào bằng

(Mùa xuân Sài Gòn, mùa xuân chiến thắng) Còn sức nào có thể mạnh hơn

Sức đôi chân lên đờng diệt Mỹ Dốc nào cao bằng tâm hồn chiến sĩ

(ánh đuốc)

Bằng, hơn là các từ so sánh trong cách so sánh tơng đối nhng trong nhiều

trờng hợp với cách sử dụng đầy sáng tạo Lê Anh Xuân đã làm cho ngữ nghĩa của nó chuyển sang thang độ của phép so sánh tuyệt đối. Điều này rất phù hợp với cảm hứng ngợi ca xuyên suốt trong thơ anh.

Nh vậy ở thơ Lê Anh Xuân chính phép so sánh tu từ là hình thức góp phần miêu tả sinh động và có khả năng khắc hoạ hình ảnh, gây ấn tợng mạnh mẽ. Bên cạnh đó nhờ những so sánh sáng tạo từ những mối liên hệ mới mẽ giữa hai đối tợng vốn không có gì liên quan với nhau đã làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động, diễn đạt đợc một sắc thái biểu cảm cảm xúc theo ý mình.

2.4.2. Phép điệp ngữ

Điệp ngữ (còn gọi là phép lặp) là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm“

mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời đọc ngời nghe ” [24; 275].

Hiện tợng điệp từ xuất hiện trong tất cả các bài thơ của Lê Anh Xuân Điệp từ chủ yếu xuất hiện ở đầu dòng thơ nhằm liên kết và nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến.

Trong nhiều bài thơ tác giả tự xng mình là “ ” “ta , tôi .” Những đại từ nhân xng này xuất hiện dày đặc trong thơ Lê Anh Xuân. Trong bài Nhớ ma quê h-

ơng từ “ ”ta xuất hiện 16 lần, trong bài Mời năm từ “tôi” xuất hiện 32 lần và

ta

“ ” xuất hiện 15 lần. Việc sử dụng nhiều lần đại từ nhân xng “ ”ta và “tôi” trong một bài nh nói lên đợc tình cảm, cảm xúc cá nhân và cộng đồng cùng hoà quyện trong thơ Lê Anh Xuân

Chẳng hạn

Tôi dừng chân trong nớc đỏ sông Hồng Tôi nghe tiếng biển xa ru vọng

Ta muốn sống chúng không cho sống Chúng giết dân ta chúng bỏ tù

Ta lại làm cách mạng mùa thu (Mời năm)

Trong bài Bông trang đỏ từ “mẹ” xuất hiện 65 lần. Việc sử dụng từ “mẹ

với tần số cao nh thế Lê Anh Xuân đã làm nổi bật hình ảnh ngời mẹ miền Nam không những chịu thơng chịu khó mà còn rất anh hùng, gan dạ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

ở nhiều bài thơ điệp từ góp phần tạo nhịp điệu và liên kết hình ảnh. Chẳng hạn nh trong bài Đất miền Nam ngay ở những dòng thơ đầu tiên nhà thơ đã tạo nên một hình ảnh miền Nam với rất nhiều từ “đất” đợc lặp đi lặp lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Miền Nam ôi miền Nam Đất chín vàng màu lúa Đất ngọt nớc dừa xiêm Đất sớm mai có mùi vú sữa Đất tra nồng có vị sầu riêng

Tiếp đó Lê Anh Xuân lại khẳng định những chiến công của đất những đau thơng mà đất đã chịu đựng từ thủa hồng hoang cho tới những năm kháng chiến.

Đất mặn xót đau chân máu chảy Nghe trời cao gió dục mây dồn Nghe phập phồng đất thở tuổi non Nghe nớc tràn dấu chân thành vũng Hỡi mảnh đất cần cù, anh dũng Cuối cùng là lòng tự hào về một miền đất anh dũng

Em ơi! Miền Nam đó miền Nam Đất nén đau thơng thành thuốc súng Đất gài hờn căm thành những rừng chông Đất thành đồng đã hai lần đánh giặc

(Đất miền Nam)

2.4.2.2. Điệp cụm từ

Điệp cụm từ xuất hiện trong 41 bài thơ (68,3%) với tần số lặp đi lặp lại khá cao.

Trong nhiều bài thơ điệp cụm từ bộc lộ cảm xúc chủ quan của tác giả. Ngay ở bài thơ đầu tiên Nhớ ma quê hơng các cụm từ “ta yêu , ta muốn” “ ”…

xuất hiện nhiều lần thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng yêu dấu Ta yêu quá nh lần đầu mới biết

Ta yêu ma nh yêu gì thân thiết

Vì yêu, vì quý, vì nhớ quá nên lúc nào quê hơng cũng luôn trong tâm t- ởng nhà thơ. Tình yêu ấy đã chuyển sang một cung bậc lớn hơn đó là sự khao khát, mong muốn đợc trở về quê hơng.

Ta muốn về quê nội Ta muốn trở lại tuổi thơ

Ta muốn nằm trên mảnh đất ông cha

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lê anh xuân (Trang 56)