Đặc điểm về ngữ âm trong thơ Lê Anh Xuân

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lê anh xuân (Trang 33)

VI. Cấu trúc của luận văn

2.2. Đặc điểm về ngữ âm trong thơ Lê Anh Xuân

Hơn bất cứ ngôn ngữ ở thể loại nào khác, ngôn ngữ thơ với t cách là một thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, phong phú về cách hoà âm, tiết tấu, giàu từ láy âm, tợng hình chính là một thứ ngôn ngữ có cơ cấu để làm chỗ dựa cho các…

phơng pháp diễn đạt âm nhạc. 2.2.1. Âm điệu

Âm điệu là một khái niệm khá rộng và cho đến nay nó vẫn cha thực sự ổn định. Trong nhiều trờng hợp khác nhau ngời ta có thể sử dụng khái niệm này nh âm điệu bài ca, âm điệu khúc hát, âm điệu làng quê Trong phạm vi của…

luận văn này chúng ta có thể hiểu âm điệu là một cái gì đó thuộc về giai điệu của âm thanh.

Thơ Lê Anh Xuân có nội dung rất phong phú. Anh vừa viết về công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc vừa viết về công cuộc kháng chiến chống Mỹ, về những con ngời, những sự kiện xảy ra ở cả hai miền. Thơ anh không vì những bề bộn, ngổn ngang của chiến trờng và lao động sản xuất mà mất đi vẻ lãng mạn. Ngợc lại hầu hết những bài thơ của anh đậm đà tình cảm, chứa chan chất men nồng, nhiệt huyết của tuổi trẻ. Trong khung cảnh ác liệt, dữ dội của chiến tranh ta vẫn thấy vang lên đâu đó một tiếng gà gáy, vọng lên đâu đó lời ca câu hò của những cô gái đa đò, những em liên lạc, những ngời chiến sỹ. Chính những chất liệu rất đỗi bình thờng của cuộc sống và con ngời trong chiến tranh, lửa đạn nh tiếng gà gáy xa hay một nụ cời, một tiếng hát hoặc chỉ đơn giản là hình ảnh một dấu chân in trên phù sa cũng làm cho nhà thơ r… ng rng cảm xúc. Thơ anh vì vậy khi thì mang âm điệu du dơng, êm ả nh những làn điệu dân ca, khi thì mênh mang nh đất trời vào xuân, khi mang âm điệu hối hả, rạo rực của cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc lúc lại mang nhịp gấp gáp của những trận đánh, những đợt tấn công, những đêm phá đờng .…

Trong những năm sống trên đất Bắc nhà thơ luôn hoài niệm về quê hơng miền Nam, nơi lu giữ bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu. Nhớ ma quê hơng là một bài thơ anh viết về quê hơng, nơi nhà thơ đã sống một tuổi thơ thanh bình, dịu ngọt. Đặc biệt nhớ về quê hơng nhà thơ luôn nhớ về cơn ma nơi quê nhà, đó là cơn ma kỷ niệm.

Ôi cơn ma quê hơng

Ma là khúc nhạc của bài ca êm mát Những đêm nằm nghe ma hát ma rơi Nghe ma đập cành tre, nghe ma rơi tàu lá

(Nhớ ma quê hơng)

Những dòng thơ nh những nốt nhạc trên bản nhạc ma. Lê Anh Xuân tởng tợng từng giọt ma rơi xuống nh là ma đang hát. Một bài hát mang âm điệu du d- ơng, man mác. Bài hát ấy đã đa nhà thơ về với kỷ niệm. Đối với anh, quê hơng không phải là một danh từ trừu tợng, quê hơng là tre, dừa, là làng xóm, là những

tấm mo cau, là những chiếc thuyền và là những cơn ma "chở những kỉ niệm xa

chìm lắng bốn phơng trời". Có lẽ vì quê hơng gắn với những gì rất cụ thể nên

nó in sâu vào ký ức nhà thơ và dù xa quê thì anh vẫn luôn sống với cái cảm giác nh mình đang ở tại quê hơng, đợc ngụp lặn giữa dòng sông ma và đợc nghe ma rơi, ma hát, nghe ma đập cành tre, nghe ma rơi tàu lá. Tiếng ma rơi thờng gợi niềm xa vắng, cô đơn thế nhng với Lê Anh Xuân "ma là khúc nhạc của bài ca

êm mát". Khúc nhạc ấy đa anh trở về với "tàu chuối", với "bẹ dừa", với "những mảnh chòi nhỏ bé". Những kỷ niệm ấy cứ "thì thầm, rào rạt vang xa"

ở những bài thơ khác Lê Anh Xuân lại đa độc giả trở về sống cùng nhịp sống hối hả, hăng say, vội vã của không khí lao động sản xuất xây dựng CNXH trên đất Bắc. Anh đã phản ánh cái không khí ấy với một niềm phấn khởi và đầy tự hào. ở bài Mời năm ta nh đợc chứng kiến sự thay da đổi thịt của miền Bắc sau chiến thắng Điện Biên.

Tôi đứng giữa bốn bề ánh điện

Nhìn mênh mông nh đứng giữa ban ngày Hải Phòng, Hòn Gai, Uông Bí

Một vùng công nghiệp của ta (Mời năm)

Hoặc có khi ta bắt gặp một tâm hồn thơ lãng mạn, một giọng thơ nhẹ nhàng, dìu dặt khi nhà thơ đang say sa ngắm nhìn thiên nhiên nơi bản Mờng đang đổi mới từng ngày. Cái cảm giác ấy nh bâng khuâng, lâng lâng của một buổi chiều nơi xứ rừng miền Bắc.

Bản Mờng ơi chiều xuống rồi nhẹ nắng Mà lúa vàng trĩu nặng của lòng ta Đàn bò mộng đờng về ngang suối vắng Suối bỗng vàng nh chở nắng chiều xa.

(Nắng chiều)

Trở về miền Nam trực tiếp chiến đấu cùng nhân dân, Lê Anh Xuân lại đem vào trong thơ mình một hơi thở mới với một tấm lòng phơi phới rộn ràng, không hề đắn đo, suy tính. Bản thân anh đã lặn lội khắp nơi trên chiến trờng Nam Bộ, giữa khói lửa của chiến tranh anh vẫn nhận ra đâu đó đọn mạ xanh

trên cánh đồng ấp Bắc trong veo, có "liếp mía vàng" và bông súng d“ ới ao nở xoè cánh quạt” rồi Đồng Tháp Mời với “những khóm tràm”, “những hàng binh bát”, rồi Sài Gòn - cái vầng sáng bồn chồn biết bao thơng nhớ với những phố hè, với những hàng me và cả những con ngời gian lao mà anh dũng. Tất cả đã đi vào thơ anh với một không khí mới, một giọng thơ mới không bi lụy, không đau thơng mà tràn đầy tin yêu, lạc quan, hy vọng với một cảm hứng chủ đạo bao trùm: cảm hứng ngợi ca. Cuộc chiến vẫn cha kết thúc, sẽ còn bao mất mát hy sinh thế nhng điều ấy không làm tắt đi niềm tin của Lê Anh Xuân trớc thời cuộc. Vì vậy, ta vẫn thấy thơ anh lúc đằm thắm, thiết tha lúc lại réo rắt, sôi nổi, gấp gáp. Nhiều bài thơ ở giai đoạn này vẫn dìu dặt nh những khúc hát ru của mẹ.

Đây rồi đoạn đờng xa

Nơi ta vẫn thờng đi trong mộng Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đa ầu ơ th… ơng nhớ lắm

(Trở về quê nội)

Đó là giây phút anh đợc trở về nơi quê hơng yêu dấu, nơi chứa chan kỷ niệm và đặc biệt có “đoạn đờng xa” mà anh từng trăn trở trong suốt những năm sống trên đất Bắc. Anh gặp lại “đoạn đờng xa” ấy mà nh gặp lại ngời thân. Anh vồ vập, hân hoan nh đứa trẻ lâu ngày đi xa nay đợc trở về bên mẹ, đợc sà vào lòng mẹ để đợc tận hởng cái cảm giác mát lành, ấm áp, bình yên.

Đặc biệt ở bài thơ Dáng đứng Việt Nam ngời đọc lại đợc sống cùng âm hởng hùng tráng, tự hào của một khúc tráng ca về sự bất tử của anh giải phóng quân trong thời đại Hồ Chí Minh. Bài thơ đợc nhạc sỹ Ca Lê Thuần phổ nhạc và qua giọng hát truyền cảm của ca sỹ Quang Lý đã làm đọng lại trong ngời đọc, ngời nghe những ấn tợng sâu sắc khó quên. Đó là bài ca hào hùng về anh giải phóng quân - ngời đã làm nên một “Dáng đứng Việt Nam ” tạc vào thế kỉ.

Anh tên gì hỡi anh yêu quý

Anh vẫn đứng lặng im nh bức thành đồng Nh đôi dép dới chân anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà vẫn một màu giản dị sáng trong

Kết thúc bài thơ, cảm xúc của nhà thơ bị dồn nén để dâng trào thành lời ca bất tận.

Tên anh đã thành tên đất nớc Ôi anh giải phóng quân!

Từ dáng đứng của anh giữa đờng băng Tân Sơn Nhứt Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân

(Dáng đứng Việt Nam) 2.2.2. Vần điệu

Dựa vào những tiêu chí khác nhau ngời ta có các cách phân loại vần khác nhau. ở Việt Nam xa nay vẫn thờng phân loại theo 3 cách:

- Phân loại dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở trong mỗi dòng thơ, khổ thơ (thành các vần lng, vần chân, vần chân liền nhau, vần chân ôm nhau, vần chân đan chéo nhau)

- Phân loại dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết bắt vần với nhau (thành các vần chính, vần thông, vần ép)

- Phân loại dựa vào đờng nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang vần (thành vần bằng, vần trắc).

Luận văn này đi vào trình bày đặc điểm về vần điệu trong thơ Lê Anh Xuân qua 2 cách phân loại.

2.2.2.1. Vần trong thơ Lê Anh Xuân xét ở vị trí gieo vần

Xét về vị trí gieo vần trong dòng thơ, các vần thơ Việt Nam thờng đợc phân chia một cách truyền thống thành hai loại vần chân và vần lng.

a. Vần chân

Vần chân còn gọi là yêu vận, tức là loại vần đợc gieo vào cuối dòng thơ nhằm đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.

Thơ Lê Anh Xuân chủ yếu đợc gieo vần chân. Số lợng bài đợc gieo theo loại vần này là 48 bài ( 80,6% )

Vần chân trong thơ Lê Anh Xuân rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều dạng nh vần liền, vần gián cách, vần ôm.

*Vần liền: Loại vần mà các âm tiết hiệp vần liên tiếp nhau giữa các dòng thơ. Qua khảo sát 1991 cặp vần chân chúng tôi thấy có 348 cặp vần liền.

Vần liền đợc sử dụng với nhiều trờng hợp khác nhau, có khi theo kiểu

A.A A– nh:

Biết anh có chờ đợc không? Còn em nh gái có chồng Đã yêu ngàn năm cũng đợi Đêm nằm phơng Bắc em trông

(Thơ gởi anh)

ở trờng hợp khác vần liền lại đợc gieo theo kiểu AA BB tức hai âm tiết cuối của dòng trớc hiệp vần với nhau và hai âm tiết cuối của dòng sau hiệp vần với nhau. Kiểu gieo vần này khá phổ biến trong thơ Lê Anh Xuân.

Có phải mắt em là sông là nớc

Những đêm trăng thuyền xuôi thuyền ngợc Có phải tóc em xanh những bờ tre

Ôi làng quê mát rợi tra hè.

(Ta yêu em)

Vần liền xuất hiện nhiều trong thơ đem lại hiệu quả cao cho thơ. ở các khổ thơ, dòng thơ có mặt vần liền đều cho chúng ta thấy rõ một sự liền mạch, gắn bó, ý này nối tiếp ý kia, dòng này kéo theo dòng kia tởng chừng không thể dứt.

* Vần cách: Vần cách hay còn gọi là vần gián cách, vần giao nhau. Đây là loại vần chiếm số lợng nhiều nhất trong thơ Lê Anh Xuân với 371 cặp vần. Vần cách là loại vần trong đó hai âm tiết cuối của dòng lẻ bắt vần với nhau và hai âm tiết cuối của hai dòng chẵn bắt vần với nhau, các âm tiết hiệp vần xen kẽ nhau liên tục tạo thành thế gián cách, kiểu AB AB. Trong nhiều bài thơ ở thể 7,8 chữ hoặc 5 chữ và một số bài thơ tự do có khổ bao gồm 4 vần, nghĩa là ở dòng nào cũng có vần. Với khổ 4 vần, sự phân bố của nó nh sau:

Bến Tre ơi dừa xanh soi bóng Thuyền tuổi thơ rẽ sóng năm nào Nay nghe đã căng buồm giải phóng Cờ mít tinh lồng lộng trên cao.

(Những dòng sông anh hùng)

Tuy nhiên cũng có nhiều bài thơ trong đó chỉ có hai vần ở hai dòng bắt vần với nhau

Em yêu hỡi đêm nay trong ấy

Em nhìn sao có thấy sáng hơn không? Trời quê hơng cha bừng ánh điện Nhng đêm đen đã loé sắc hồng

(Đêm Uông Bí)

Mặc dù hình thức đan chéo, gián cách nhau nhng trong những bài thơ, khổ thơ sử dụng vần này lại mang trong nó một sự hoà quyện chặt chẽ giữa ý và lời. Câu thơ, dòng thơ không những cân xứng, hài hoà mà còn mang lại một l- ợng thông tin, ngữ nghĩa tơng ứng với nó.

* Vần ôm: Vần ôm xuất hiện trong thơ Lê Anh Xuân không nhiều, chỉ có 44 cặp vần tuy vậy hiệu quả mà nó mang lại không phải là nhỏ. ở vần ôm, sự phân bố của nó nh sau:

Âm tiết cuối của dòng thứ nhất bắt vần với âm tiết cuối của dòng cuối, âm tiết cuối của hai dòng giữa bắt vần với nhau, kiểu ABBA

Em đừng quên con đờng tới trờng làng Có hàng mì xanh và dòng kênh đỏ

Đừng quên ngấn bùn trên chân em thủa nhỏ Đừng quên đất mẹ miền Nam

(Đất miền Nam)

Hoặc có trờng hợp âm tiết cuối của dòng thứ hai bắt vần với âm tiết cuối của dòng thứ ba, lúc này vần của dòng thứ t trở nên tự do, không bị ràng buộc, gò bó bởi vần của các dòng trớc hay sau nó:

Trên núi cao dân công đổ xuống Dới vực sâu bộ đội tràn lên Ngời nối ngời rầm rập ngày đêm Đờng chiến dịch tởng nh dài vô tận.

Cách ngắt nhịp 3/4, 3/5 cùng với việc gieo ở vần ôm “lên - đêm” đã làm cho không khí của cuộc chiến đấu trở nên gấp gáp, khẩn trơng…

Loại vần này có một điểm đáng chú ý là ở các khổ thơ có hai vần bắt dòng với nhau thì ngoài âm tiết là vần đã mang thanh cùng tuyền điệu, hai âm tiết của hai dòng còn lại không có quan hệ vần luật với nhau tức không hiệp vần nhng cũng đều chứa những thanh cùng tuyền điệu với hai âm tiết kia. Cụ thể là nếu hai âm tiết bắt vần có vần mang thanh B thì hai âm tiết cuối của dòng còn lại sẽ mang thanh T

Ví dụ:

Và anh thấy bóng em cùng bà con trong ấy Mật hiệu trao nhau tay vẩy khăn rằn

Gà gáy canh năm em chít lại vành khăn Chuẩn bị sáng này chống giặc.

(Tiếng gà gáy)

Mặc dù ở 4 dòng thơ trên chỉ có hai âm tiết ở hai dòng giữa hiệp vần với nhau nhng ở hai âm tiết còn lại là “ấy giặ– c” có đặc điểm là cùng mang thanh T cho nên ta thấy giữa các dòng vần có một sợi dây liên kết với nhau làm cho câu thơ trở nên liền mạch.

b. Vần lng

Vần lng còn gọi là yêu vận. Đây là loại vần đợc gieo vào giữa dòng thơ. Vần lng là một hiện tợng đặc sắc của luật vần Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt.

Trong thơ Lê Anh Xuân vần lng xuất hiện ở nhiều bài nhng chiếm tần số cao lại chỉ có trong lục bát và song thất lục bát cho nên chúng tôi đi vào tìm hiểu vần lng ở hai thể này.

*Vần lng trong thể lục bát

Đặc trng, tiêu chí của loại vần này là âm tiết cuối của vế trên (câu lục) bắt vần với âm tiết nằm ở quảng giữa của vế dới (câu bát). Thơ lục bát của Lê Anh Xuân có 267 cặp vần lng. Vần lng ở thể lục bát trong thơ Lê Anh Xuân đợc gieo khá đa dạng, có khi gieo ở âm tiết thứ 6 câu lục và thứ 2 câu bát

Em ta chết tuổi mới vừa đôi mơi ( Về Bến Tre) Có khi lại đợc gieo ở âm tiết thứ 6 câu lục và thứ 4 câu bát

Thôi em ở lại anh đi

Giết xong giặc Mỹ anh về thăm em (ánh lửa trên sông)

Và phổ biến nhất vẫn là kiểu gieo vần ở âm tiết thứ 6 câu lục và thứ 6 câu bát Rừng xa vọng tiếng chim gù

Ngân nga tiếng suối vi vu gió ngàn Mùa xuân đậm lá ngụy trang Đờng xa tiền tuyến nở vàng hoa mai

(Rừng xuân)

Sự vận động trong việc gieo vần của thể lục bát đã đa lại cho bài thơ sự nhịp nhàng, uyển chuyển, linh hoạt. ở câu thơ trên 2 âm tiết “gù - vù” hiệp vần với nhau đa lại hiệu quả rất lớn. Đọc lên ta không thấy bóng chim nhng dờng nh vẫn nghe rõ những âm thanh của sự sống sinh sôi vọng lại từ những tiếng chim. Câu thơ miêu tả âm thanh nhng nhng hoá ra lại đem đến một hiệu quả cao hơn, đó là sức gợi hình. Có thể ngời đọc sẽ hình dung một tổ ấm trong đó chim mẹ đang che chở, ôm ấp những cái trứng bé bỏng, chờ đợi đàn con sẽ ra đời. Đó là âm thanh của niềm hi vọng, của niềm hạnh phúc hân hoan. Bên cạnh đó còn có sự cộng hởng của tiếng suối “ngân nga” nh tiếng đàn bất tận của thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lê anh xuân (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w