VI. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. Những hình tợng tiêu biểu trong thơ Lê Anh Xuân
3.2.2.1. Hình tợng quê hơng
Trong những năm đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ thống nhất nớc nhà ở miền Nam thơ ca đã tạo đợc nhiều thành tựu mới ở đề tài quê hơng trong đấu tranh và xây dựng. Hình tợng quê hơng trong thơ Lê Anh Xuân cũng đợc thể hiện rõ ở hai bình diện đó. Quê hơng trong thơ anh trớc hết là miền Bắc với không khí hào hứng, sôi nổi của những ngày đầu xây dựng CNXH
Đêm Uông Bí buổi đầu anh đến Nhà máy vừa xây lớp lớp sáng bừng Ơi có phải anh ngỡ ngàng ánh điện Hay vì đâu mà mắt bỗng rng rng…
(Đêm Uông Bí)
Miền Bắc chính là quê hơng thứ hai của Lê Anh Xuân, nơi anh đã sống và học tập trong suốt 10 năm. Bởi vậy dù sau này đã về Nam nhng anh vẫn luôn nhớ đến miền đất này với những tình cảm gắn bó.
Nhớ những chiều nhìn về phơng Bắc Thấy xa xa đàn cò trắng bay về
Dù cánh cò chẳng bay tới ngoài kia (Gởi miền Bắc)
Tuy nhiên tình yêu quê hơng miền Nam vẫn là nỗi ám ảnh khôn nguôi trong lòng nhà thơ. Quê hơng in dấu vào tâm hồn anh trớc hết là những cảnh vật thiên nhiên giản dị nhng vô cùng tơi đẹp
Đây rồi dòng nớc Cửu Long Đây hòn đảo biếc mênh mông rừng rừa
Ôi quê hơng của tuổi thơ Biết bao xa cách bây giờ gặp đây
(Về Bến Tre)
Mặc dù viết rất nhiều về quê hơng nhng nhà thơ không bó hẹp hình ảnh quê hơng trong một phạm vi quen thuộc. Rộng lớn hơn nỗi xúc động của đứa con đợc gặp lại quê nhà là cảm quan nồng nàn đối với quê hơng và truyền thống lịch sử dân tộc. Cái nhìn của nhà thơ lúc này đã mở rộng và có chiều sâu hơn. Hình tợng quê hơng trong thơ anh gắn với sự nghiệp cách mạng, với những cuộc khởi nghĩa, với những phong trào đấu tranh bất khuất
Đêm quê hơng lửa bừng đỏ rực Giữa canh t đã thức dậy rồi Náo nức lòng ta theo trống giục "Đi lên thị xã bà con ơi!"
(Gởi Bến Tre)
Mỗi vùng đất, mỗi địa danh trên quê hơng miền Nam anh dũng đều trở thành địa chỉ của cách mạng
Ngực miền Nam nở nang với ấp Bắc, Bàu Bàng Rồi Quảng Trị, Tây Ninh đến đại thắng Đông Xuân Chiến thắng nối nhau dài nh nớc Cửu Long rực rỡ
(Mặt trời thân yêu) Với Lê Anh Xuân tình yêu quê hơng còn đợc nâng lên thành tình yêu đất nớc. Đó chính là yếu tố mới của thơ anh, thơ của những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trong lòng quê hơng. Làng quê của anh không chỉ thanh bình, giản dị với
những rặng dừa, rặng đớc mà đang đổi thay, biến động với bao sự kiện lớn lao của đất nớc
Lửa căm giận đốt lên mùa giải phóng Quê hơng tơi sáng trẻ trung
Lửa trí tuệ Việt Nam kì diệu Thiêu giặc trong thế trận lạ lùng
(Anh đứng giữa Tháp Mời)
Trong phần thơ viết về quê hơng của Lê Anh Xuân có hai hình ảnh ám gợi, dễ lắng sâu vào lòng ngời đọc, ấy là dòng sông và cây dừa. Hình ảnh cây dừa xuất hiện trong 25 bài thơ với 96 lần lặp đi lặp lại.
Nếu nh tâm hồn con ngời xứ Bắc gắn với cây tre thì con ngời Nam Bộ lại gắn với cây dừa, nhất là Bến Tre. Bến Tre là xứ dừa với những hàng dừa mát rợi. Đi trên con sông Hàm Luông rộng mênh mông ta sẽ thấy hai bên bờ xanh biếc những hàng dừa đứng hiên ngang, thấy đâu đây vẻ đẹp lấp lánh của những rặng dừa mà Lê Anh Xuân đã viết
Dừa ơi dừa! Ngời bao nhiêu tuổi Mà lá tơi xanh mãi đến giờ Tôi nghe gió ngàn xa đang gọi Xào xạc lá dừa hay tiếng gơm khua
(Dừa ơi)
Dừa đi vào trong thơ Lê Anh Xuân nh một hình ảnh, một biểu tợng của quê hơng, đó là một nhân vật chịu nhiều thử thách của thời gian dù mọi vật dù con ngời có thay đổi thì dừa vẫn nh xa
Dù cho nắng cháy lng trời Dù cho ma gió dập vùi từng cơn
Nắng nhiều nớc ngọt the hơn Ma rồi, màu lá xanh rờn hơn xa
(Nhớ dừa)
Dừa còn đợc ví nh một nhân vật biết gánh chịu đau thơng, biết uất hận và vững vàng kiên định, lạc quan giữa những năm tháng chiến tranh dầy bão tố. Không phải ngẫu nhiên mà tập thơ thứ hai của Lê Anh Xuân mang tên "Hoa
dừa" và anh có ba bài thơ lấy dừa làm đề tài( Nhớ dừa trong tập "Tiếng gà gáy", đuốc lá dừa, dừa ơi trong tập "Hoa dừa").
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Nh dân làng bám chặt quê hơng
( Dừa ơi )
Trong cảm ứng tự hào về quê hơng bất khuất dừa là biểu tợng cho phẩm chất kiên cờng, tấm lòng thuỷ chung
Dừa bị thơng dừa không cúi xuống Vẫn ngẩng lên cao hát giữa trời Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài
(Dừa ơi)
Hình ảnh dừa ngã xuống rồi lại đứng lên và hoá thân thành pháo đài, thành lá nguỵ trang chính là hình ảnh tợng trng cho sự nối tiếp giữa các thế hệ, của những con ngời đứng lên chống giặc. Đó chính là biểu tợng của những con ngời Bến Tre anh dũng, bất khuất, những con ngời Giồng Trôm, Mỏ Cày đã nổi dậy một trăm năm trớc, rồi khởi nghĩa Nam Kì năm 1940 và tiếp tục nổi dậy mấy lần từ những năm 60 cho đến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Bên cạnh cây dừa hình ảnh dòng sông cũng xuất hiện nhiều trong thơ Lê Anh Xuân (101 lần trong 32 bài ).
Dòng sông là hình ảnh có tính biểu trng với nhiều ý nghĩa khơi gợi, liên tởng. Ngày còn ở miền Bắc anh nhớ mấy cô gái bên kia sông giặt áo và khi Trở
về quê nội, xa nhà bao nhiêu năm dòng cảm xúc về dòng sông vẫn tơi mới tràn
đầy nh thuở nhỏ.
Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn còn đây nớc chẳng đổi dòng Hoa lục bình tím cả bờ sông
Dòng sông là biểu tợng quê hơng. Con sông quê gợi lên một cuộc sống thanh bình, êm ả.
Dòng sông tuổi nhỏ Sóng lao xao
Ôi những chiếc thuyền mo cau Đã trở tuổi thơ ra biển cả
(Dòng sông tuổi nhỏ)
Sông cũng là nơi chứng kiến bao sự đổi thay của cuộc đời, của lịch sử đầy phong ba bão tố.
Hỡi dòng sông Đã mấy lần Chở xác ngời thân Đi đánh giặc Đã mấy lần Súng nổ bờ sông Máu thù nhuộm đỏ (Dòng sông tuổi nhỏ)
Đó là những dòng sông gắn liền với truyền thống đánh giặc, là những dòng sông kháng chiến, dòng sông cách mạng. Sông cũng là tợng trng cho tội ác, cho những đau thơng tổn thất mà giặc Mỹ đã ngày đêm tàn phá
Ôi quê hơng còn in bóng giặc Mỗi dòng sông dù chảy về đâu
Cũng có nớc sông Hiền Lơng chua xót Mỗi dòng sông một vết thơng đau
(Những dòng sông anh hùng) Dòng sông chính là hình ảnh tợng trng cho vẻ đẹp trong trẻo của ngời con gái.
Ta yêu em, ta yêu em tất cả
Mái tóc- bờ tre, đôi mắt - dòng sông (Ta yêu em)
Sông còn là nơi gửi gắm tâm hồn, nơi thổ lộ những tình cảm e dè, ngợng ngập. Những lúc này dòng sông trở thành biểu tợng cho tình yêu đôi lứa, cho tình cảm của ngời con trai dành cho ngời con gái.
Em có biết anh yêu em nhiều lắm Nh sông sâu sào ngắn khó lờng
(Anh là con sông chảy trớc nhà em) 3.2.2.2. Hình tợng ngời chiến sĩ
Hình tợng ngời lính cách mạng từ anh giải phóng quân, anh vệ quốc quân, vệ quốc đoàn, anh bộ đội là hình t… ợng ngời lính kiểu mới lần đầu tiên xuất hiện trong thơ. ở thơ Lê Anh Xuân đây là hình tợng đợc khắc hoạ khá đậm nét. Trong 60 bài thơ hình ảnh ngời chiến sĩ xuất hiện ở 36 bài với những tên gọi khác nhau nh: ngời cộng sản, ngời đảng viên, chàng lính trẻ, anh giải
phóng quân, du kích, dân công… và đợc thể hiện ở những khía cạnh sau
Ngời chiến sĩ là sức mạnh chủ lực quan trọng tạo nên khí thế chiến đấu cho cuộc kháng chiến. Đó là hình ảnh của những con ngời mang trong mình dòng máu trẻ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Trên núi cao dân công đổ xuống Dới vực sâu bộ đội tràn lên Ngời nối ngời rầm rập ngày đêm Đờng chiến dịch tởng nh dài vô tận
(ánh đuốc)
Hình ảnh ngời lính còn tợng trng cho cuộc kháng chiến nhiều khó khăn gian lao và thử thách. Họ điềm nhiên đi vào và ở giữa cuộc chiến, họ xáp mặt với kẻ thù và cái chết
Ôi các anh giải phóng quân Các anh đi đã mấy mùa xuân
Lơng khô cơm vắt súng cầm trong tay Chân qua vạn dặm đờng dài
Trờng Sơn đã trải, Đồng Nai đã từng Khi leo dốc, khi lội bng
(Chào các anh những ngời chiến thắng)
Khi mặt trận bình yên họ lại phải đối diện với những cơn sốt rét hành hạ Tôi đã gặp trên đờng trung tuyến
Những chiến sĩ chiều nay Cơn sốt ran ngời
Vết thơng cha lành thịt
(ánh đuốc)
Thế nhng khi Tổ quốc, khi hoả tuyến cần họ sẵn sàng đứng lên với một ý chí đấu tranh mạnh mẽ và dứt khoát
Đơn vị xôn xao đốt đuốc lên đờng
Dốc ngợc đờng trơn, đuốc chạy sáng rừng Đất chuyển dới chân ma dầm gió rít
(ánh đuốc)
Hình ảnh ngời lính còn là biểu tợng của những hy sinh thầm lặng. Họ sống, chiến đấu và quên mình cho quê hơng và Tổ quốc bình yên. Thơ Lê Anh Xuân viết nhiều về cái chết, về sự hy sinh nhng đọc lên chúng ta không có cái cảm giác tang thơng, đau đớn ngợc lại đối với những ngời lính thì ngay cả cái chết cũng thật đẹp. Qua hai bài thơ Anh đứng giữa Tháp Mời và Dáng đứng
Việt Nam nhà thơ đã lu lại một khoảnh khắc tuyệt vời, đó là cái chết ở t thế đẹp
nh truyền thuyết của những ngời chiến sĩ. Đó là hình ảnh xúc động và đầy cảm phục về ngời đội trởng du kích Huỳnh Việt Thanh, ngời đã lao ra giữa dòng sông nhằm hút địch để cho đồng đội rút thoát
Anh đứng mãi giữa Tháp Mời
Giữa biển cỏ mêng mông màu thế kỷ Trên đầu anh bóng chim sẻ và hơng tràm Dới chân anh đất mẹ miền Nam
(Anh đứng giữa Tháp Mời)
Tiếp mạch thơ trên Lê Anh Xuân đã viết Dáng đứng Việt Nam ca ngợi ngời chiến sĩ giải phóng quân. Bài thơ là hình ảnh vừa bi tráng vừa hùng tráng trong dáng đứng và t thế hiên ngang chiến đấu, tiến công khiến kẻ thù phải khiếp đảm, kinh hoàng
Chợt thấy anh giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp dới chân anh tránh đạn Bởi anh chết rồi nhng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công
Bài thơ đã khắc hoạ một cách chân thực hào hùng hình tợng ngời chiến sĩ giải phóng quân bình dị anh dũng chiến đấu hy sinh trên chiến trờng chống Mỹ. Đó cũng là biểu tợng sáng ngời về đất nớc và nhân dân ta. Từ t thế này hình t- ợng ngời chiến sĩ đã hoá thân vào đất nớc
Từ dáng đứng của anh trên đờng băng Tân Sơn Nhứt Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
(Dáng đứng Việt Nam)
Chiến tranh ở đâu cũng là hoàn cảnh bất thờng, là những gơng mặt đau thơng, nghị lực và ý chí. Nhng điều đặc biệt là trong gian khổ ác liệt những ngời chiến sĩ vẫn bình thờng, ung dung nh trong mọi hoàn cảnh khác. Họ nh muốn lấy cái bất biến mà ứng phó với cái vạn biến, thể hiện trạng thái tinh thần vợt lên tình thế của một dân tộc vốn lạc quan, tự tin chiến thắng. Họ chính là biểu t- ợng của tuổi trẻ, của sức trẻ và sự yêu đời
Còn sức nào có thể mạnh hơn Sức đôi chân lên đờng diệt Mỹ Dốc nào cao bằng tâm hồn chiến sĩ Khi Đảng, nhân dân, tổ quốc đi vào
(ánh đuốc)
Trong thơ Lê Anh Xuân làm đẹp thêm hình tợng ngời chiến sĩ còn là những chị giao liên, dân công, những cô xã đội, những em liên lạc, ông lão du
kích, những bà má nuôi giấu bộ đội…Tất cả đã tạo thành một tập thể anh hùng luôn có mặt để cùng đấu tranh bảo vệ đất nớc. Nhà thơ đã giành nhiều tình cảm để ca ngợi những con ngời anh hùng - những ngời đã làm nên phong trào Đồng Khởi, làm nên cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh. Hình tợng ngời lính và chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã trở thành một mảng sống lấp lánh trong thơ Lê Anh Xuân. Bằng chính máu thịt, tâm hồn mình anh đã dựng nên một cách cụ
thể và sinh động bức chân dung của cả một thế hệ cầm súng mà nh nhà thơ Bằng Việt đã viết
Cả thế hệ dàn hàng Gánh đất nớc trên vai 3.2.2.3. Hình tợng ngời phụ nữ
Nói tới hình tợng nghệ thuật ngời ta thờng nghĩ tới hình tợng con ngời, bao gồm cả hình tợng tập thể ngời nh hình tợng nhân dân. Nhân dân trong thơ kháng chiến bao gồm đủ mọi tầng lớp, mọi miền quê, mọi lứa tuổi. Nhân dân trong quá khứ lịch sử hào hùng hôm qua và nhân dân hôm nay. Nhng sâu đậm hơn cả đó là hình tợng ngời hậu phơng. Nhiều bài thơ viết về hậu phơng vừa chiến đấu vừa sản xuất, về hạnh phúc gia đình, về tình yêu chung thuỷ sắt son và cả những mất mát hy sinh. Nếu nh hình tợng ngời anh hùng dân tộc gắn liền với cái cao cả thì hình tợng ngời hậu phơng cụ thể hơn là những ngời phụ nữ lại gần gũi với cái đẹp từ tâm hồn đến hành động của con ngời Việt Nam. Thơ Lê Anh Xuân có một mảng đề tài lớn viết về ngời phụ nữ trong đó hai nhân vật rất đợc nhà thơ yêu quí và trân trọng nhất là ngời mẹ và ngời con gái trong cuộc kháng chiến.
a. Hình tợng ngời mẹ
Hình ảnh ngời mẹ xuất hiện trong 20 bài thơ của Lê Anh Xuân với tần số khá cao, 155 lần.
Ngời mẹ là hiện thân của sự lam lũ, vất vả, nhọc nhằn nhng rất đỗi kiên cờng cao cả
Cả đời mẹ hy sinh gan góc Hai mơi năm giữ đất giữ làng Ôi mẹ là bà mẹ Việt Nam
(Trở về quê nội)
Hình ảnh ngời mẹ còn là niềm an ủi, vỗ về, là nguồn tiếp thêm sức mạnh cho những ngời con
Mà lòng mẹ Bến Tre Là nơi cán bộ đi về sớm hôm
Ngay cả những chiến sĩ đã khuất họ vẫn đợc những ngời mẹ ở xã An Thới "chôn thầm, chôn lén".Họ không có ngời thân, không họ hàng ruột thịt chỉ có mẹ và những ngời bà con khiêng xác đem chôn giữa những lần phản lực mang đạn bom trút xuống. Mẹ còn trồng những cây hoa bông trang trên những ngôi mộ của những anh giải phóng quân, những anh vệ quốc đoàn. Sự hy sinh ấy thầm lặng nhng thật cao cả và đáng trân trọng biết bao nhiêu. Mẹ đã làm ấm lòng những đứa con đã khuất
Nghĩa trang chính là lòng của mẹ Nơi anh hùng yên nghỉ có mùi hơng
(Ngời mẹ trồng bông)
Hình ảnh ngời mẹ còn là biểu tợng về lòng dân rộng lớn và sức mạnh tinh thần bất khuất của dân tộc. Đó là biểu tợng cho Tổ quốc, đất nớc - một biểu t- ợng vừa gần gũi thân thơng vừa biết bao hùng vĩ
Con nhìn tóc mẹ đang bay Con thơng mẹ đã bao ngày gian lao
Vì sao tuổi mẹ đã cao Đấu tranh mẹ vẫn đi đầu mẹ ơi
(Về Bến Tre)
Ngoài nét chung cảu ngời mẹ là giàu đức hy sinh và tình cảm thắm thiết ta còn thấy hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong dáng vẽ mới. Vợt lên trên số phận là hình ảnh ngời mẹ tự nguyện tham gia công việc kháng chiến
Mẹ ơi tóc bạc tuổi già
Đấu tranh mẹ vẫn xông pha chẳng sờn (Cấy đêm)
Trong bài Cấy đêm hình ảnh bà mẹ thức đêm cấy lúa trong tầm ca nông của giặc là hình ảnh tợng trng cho niềm tin của nhân dân miền Nam về một t- ơng lai tơi sáng
Từ trong bóng tối hôm qua Ta trồng hy vọng chói lòa tơng lai
Hình ảnh ngời mẹ trong thơ Lê Anh Xuân gắn liền với sự cao cả trong