VI. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Khái niệm hình tợng thơ
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể. Thế giới nghệ thuật của nhà văn tạo nên toàn bộ tác phẩm của ông ta lại là một chỉnh thể khác, tất nhiên là rộng lớn hơn. Trong thế giới nghệ thuật ấy thờng có một số hình tợng tâm huyết nhất cứ trở đi trở lại nhiều lần nh là một ám ảnh đối với nhà văn. "Những hình tợng nh
thế càng có tính phổ biến bao nhiêu, càng có ý nghĩa t tuởng sâu sắc và cơ bản bấy nhiêu" {31; 26]
Vậy hình tợng nghệ thuật là gì ? Theo định nghĩa của nhóm tác giả trong từ điển thuật ngữ văn học thì hình tợng nghệ thuật "là sản phẩm của phơng
thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo qui luật của nghệ thuật"
[ 15; 121].
Một hình tợng thuộc lĩnh vực nghệ thuật cũng giống nh hình tợng văn học ở chỗ nó cũng là bức tranh sinh động về cuộc sống tuy nhiên nó lại đợc xây dựng bằng chất liệu là đờng nét (nghệ thuật điêu khắc), là màu sắc (nghệ thuật hội họa), là âm thanh (nghệ thuật âm nhạc). Còn hình tợng thuộc lĩnh vực văn học lại đợc xây dựng từ chất liệu là ngôn ngữ. Cùng một đối tợng thuộc thực tế khách quan nhng khi đi vào các lĩnh vực nghệ thuật thì hình tợng của nó lại mang những vẻ đẹp khác nhau. Lấy ví dụ một đêm trăng chẳng hạn, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Trong bản xônát "ánh trăng" của Betthoven thì gây nhiều ấn tợng về cảm xúc bên trong, diễn tả những rung động khác nhau của những cung bậc tình cảm của con ngời. Còn đêm trăng ở trang trại một nhà bá tớc đợc miêu tả trong tiểu thuyết "Chiến tranh và hoà bình" của nhà văn thiên tài L.Tônxtôi lại rất giàu chất thơ, mang đến cho ngời đọc nhiều cảm giác tơi mát về một cuộc sống thanh bình. Trong khi đó đêm trăng dới con mắt của ngời hoạ sỹ lại mang đến cho ngời xem những ấn tợng về cái đẹp, về sự hài hoà giữa các màu sắc…
Có thể nói t duy hình tợng chính là đặc trng của t duy nghệ thuật .T duy hình tợng đòi hỏi sự khách quan không làm mất đi cái cụ thể, trực quan sinh động. Đó là quá trình hình tợng hoá, điển hình hoá khách quan theo quan niệm chủ quan.
Thơ là thể loại của văn học nghệ thuật cho nên hình tợng thơ cũng có phần nào giống hình tợng của văn học nói chung. Có khác chỉ là cách xây dựng hình tợng dựa trên những quy luật riêng của các hoạt động ngôn ngữ, khác với hoạt động ngôn ngữ trong văn xuôi. Theo tác giả Hữu Đạt thì hình tợng thơ "là
bức tranh sinh động và tơng đối hoàn chỉnh về cuộc sống đợc xây dựng bằng một hệ thống các đơn vị ngôn ngữ có tính chất vần, điệu với trí tởng tợng sáng tạo và các đánh giá của nhà nghệ sỹ" [10;127]. Nh vậy hình tợng thơ vừa đợc
xây dựng bằng hình ảnh. Tự thân hình ảnh khi đạt đến một trình độ điển hình hoá cao có thể là hình tợng. Chẳng hạn nh hình ảnh anh giải phóng quân đã hy sinh nhng vẫn đứng vững trong t thế tiến công trên đờng băng Tân Sơn Nhất trong bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân đã trở thành một biểu t- ợng thiêng liêng để từ đó nhà thơ liên tởng đến một dáng đứng Việt Nam, một "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân".
Thông thờng hình tợng là hình ảnh đợc lặp đi lặp lại ở những khía cạnh, trạng huống khác nhau để lại cho ngời đọc ấn tợng sâu sắc, đầy đủ về một con ngời, một sự vật, một hiện tợng nào đấy. Trong ca dao Việt Nam con cò hay con bống gợi cho ta một ấn tợng thẩm mỹ cố định. Tác giả Vũ Ngọc Phan trong bài tiểu luận "một đặc điểm trong t duy hình tợng của nông dân Việt Nam về cuộc
đời; đời ngời với đời con cò và con bống" đã nhận xét rất đúng rằng "đối với ngời nông dân con bống có vẻ xinh xẻo, hiền lành cho nên mỗi khi nói đến cái bống là ngời nông dân nớc ta nói một giọng nâng niu" [21;204]. Con cò là
hình tợng "nhân hoá" những cuộc đời hiền lành, chịu khó, giàu tính nhân ái rất gần gũi với tâm hồn Việt Nam. Hình tợng đó hình thành từ hàng loạt hình ảnh con cò, từ vẻ đẹp dịu dàng (con cò bay lả bay la), cần cù chăm chỉ (trời ma con
ốc nằm co - con tôm đánh đáo - con cò kiếm ăn), số kiếp lận đận lao đao (con cò đậu cọc cầu ao - ăn sung sung chát, ăn đào đào chua), gặp nhiều bất hạnh
(con cò mà đi ăn đêm - đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao), giàu tình nghĩa thuỷ chung (con cò lặn lội bờ sông - gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non)…
Hồ Sĩ Vịnh cho rằng: "Hình tợng giúp ta lọt vào bên trong sự vật, sờ
thấy nó, phá tan cái ranh giới dày đặc đang che dấu những cái bên trong khiến mắt ta không nhìn thấy". Chính vì ý nghĩa to lớn đó của hình tợng nghệ
thuật nên mỗi thời kỳ văn học, mỗi khuynh hớng sáng tác đều có một số hình t- ợng nổi bật, in đậm dấu ấn của mình. Thơ cổ điển để lại cho ta hình tợng ngời quân tử theo quan niệm Nho gia. Thơ cuối thế kỷ XIX để lại hình tợng ngời dân yêu nớc xả thân vì nghĩa lớn. Phong trào Thơ Mới nổi lên hình tợng con ngời khao khát tự do cá nhân, khao khát sống nhng cô đơn, bế tắc. Kế thừa dòng thơ yêu nớc, thơ kháng chiến chống Mỹ đã khắc hoạ đợc những hình tợng thơ mới nh : Hình tợng Tổ quốc, hình tợng ngời lãnh tụ, hình tợng quê hơng, hình tợng
nhân dân, hình tợng ngời mẹ, hình tợng ngời lính Đó là những hình t… ợng chứa đựng phẩm chất và tinh thần chung của cả dân tộc đợc thể hiện bằng những suy t sâu sắc đạt tới tầm cao của sự khái quát, triết lý và bằng những tình cảm thâm trầm, sâu lắng.
Bằng cảm xúc trữ tình mãnh liệt và khả năng khái quát tổng hợp cao các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ trong đó có Lê Anh Xuân đã tạo nên một hệ thống hình ảnh biểu tợng phong phú, đa dạng. Thơ Lê Anh Xuân có nhiều hình ảnh xuyên suốt, lặp đi lặp lại nh hình ảnh quê hơng, hình ảnh ngời lính, hình ảnh ngời mẹ, hình ảnh dòng sông, cây dừa Nhà thơ đã phản ánh khá chân thực…
trên những phơng diện nhất định hình ảnh con ngời và đất nớc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh. Đó là cảm xúc suy nghĩ thiết tha chân thành của một nhà thơ - chiến sĩ.