1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ nghĩa và phương tiện biểu đạt phát ngôn phủ định( xét trong sự tương tác với phát ngôn trao)

79 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn Nguyễn thị khánh chi Ngữ nghĩa phơng tiện biểu đạt Phát ngôn phủ định (xét trong sự tơng tác với phát ngôn trao) Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm ngữ văn Khóa học 2003 2007 Vinh 2007 1 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn Ngữ nghĩa phơng tiện biểu đạt Phát ngôn phủ định (xét trong sự tơng tác với phát ngôn trao) Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm ngữ văn Khóa học 2003 2007 Ngời hớng dẫn khoa học GS. TS, Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Khánh Chi Lớp 44A1 Vinh 2007 2 Lời cảm ơn Khóa luận này đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, phải kể đến sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo, GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên, cùng với sự giúp đỡ động viên của các thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ, bạn bè ngời thân. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, ngời thân, đặc biệt là Cô giáo Đỗ Thị Kim Liên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do điều kiện thời gian hạn hẹp, do lần đầu tập dợt nghiên cứu khoa học, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của các thầy cô các bạn. Vinh, ngày 9 tháng 5 năm 2007 Tác giả 3 Quy íc viÕt t¾t TTTN TuyÓn tËp truyÖn ng¾n VM V¨n míi 2004 – 2005 NTVL1 Nh÷ng trang viÕt l¹ 1 TTTNVN2 TuyÓn tËp truyÖn ng¾n ViÖt Nam 1945 - 2005 4 Mục lục Mở đầu Chơng 1 : Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm hội thoại 1.2 Hành động ngôn ngữ 1.3 Cặp thoại 1.4 Sự tơng tác hội thoại 1.5 Ngữ cảnh giao tiếp 1.6 Tình thái lời hội thoại 1.7 Câu phủ định phát ngôn phủ định Chơng 2: Ngữ nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn trao 2.1 Khái niệm nghĩa 2.2 Ngữ nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn trao Chơng 3: Phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (trong sự tơng tác với phát ngôn trao) 3.1 Khái niệm phơng tiện ngôn ngữ 3.2 Một số phơng tiện ngôn ngữ dùng cho phát ngôn trao 3.3 Các phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định Kết luận Tài liệu khảo sát Tài liệu tham khảo 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Câu phủ định là một trong hai dạng của câu tờng thuật: câu tờng thuật khẳng định câu tờng thuật phủ định. Chúng đợc các nhà ngôn ngữ học truyền thống quan tâm từ rất sớm. Điều này đợc thể hiện qua các giáo trình, chuyên khảo nghiên cứu về câu để đối lập với ba kiểu câu còn lại: câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán. Những kiểu câu này mới đợc nghiên cứu một cách tách rời, do một cá nhân phát ra, độc lập với ngữ cảnh chứ cha đợc xem xét trong mối quan hệ t- ơng tác giữa ngời nói ngời nghe. 1.2 Khoảng hai mơi năm lại đây, Dụng học là một bớc phát triển mới của ngôn ngữ học, đã quan tâm đến chức năng xã hội của ngôn ngữ, luôn đặt câu phát ngôn trong quan hệ với ngời giao tiếp, mục đích giao tiếp, chiến lợc giao tiếp. Mỗi ngời khi tham gia hội thoại đều có những mục đích, chiến lợc giao tiếp riêng. Vì vậy, không phải lúc nào ngời trao lời đa ra hành động phát ngôn: hỏi, cầu khiến, trần thuật, bộc lộ cảm xúc đều đ ợc ngời nghe - thực hiện hành động đáp lời - đáp theo hớng đồng tình, hợp tác mà có thể bộc lộ thái độ phản đối, bác bỏ, phủ định. Giữa chúng có những sự tơng tác nhất định. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài: Ngữ nghĩa phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (xét trong sự tơng tác với phát ngôn trao). 2. Đối tợng nhiệm vụ 2.1 Đối tợng Đối tợng khảo sát của chúng tôi là cặp thoại gồm phát ngôn trao lời (hỏi, cầu khiến, trần thuật, bộc lộ cảm xúc) phát ngôn đáp lời là một phát ngôn phủ định. Chúng đều là lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn một số tiểu thuyết (chủ yếu đợc sáng tác từ năm 1975 trở lại), gồm 670 cặp thoại có phát ngôn đáp phủ định. 2.2 Nhiệm vụ Các nhiệm vụ mà chúng tôi đặt ra trong phạm vi đề tài là: a. Chỉ ra các nhóm ý nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác giữa phát ngôn trao - đáp ở lời thoại hai nhân vật. 6 b. Chỉ ra những phơng tiện biểu thị phát ngôn đáp lời theo hớng phủ định thờng gặp 3. Lịch sử nghiên cứu Toàn bộ lôgic cổ điển đợc xây dựng trên các phán đoán phán đoán khẳng định phán đoán phủ định , những phán đoán phủ định đ ợc biểu hiện thành những câu (4, tr.238 - 239). Vì lẽ đó, câu phủ định từ lâu đã đợc các nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, nghiên cứu câu phủ định trong tơng tác với lời trao, tức là câu phủ định đợc gắn với một ngữ cảnh cụ thể, nằm trong mối quan hệ mật thiết với câu trao thì gần nh cha có một công trình nghiên cứu nào hoàn chỉnh: Sách Ngữ pháp tiếng Việt của ủy ban khoa học xã hội (19, tr.199) đã có trình bày câu phủ định song hành với các kiểu câu khẳng định, tờng thuật, nghi vấn, cầu khiến, biểu cảm ( ở chơng 3) chứ cha xem xét chúng với t cách là một đối tợng độc lập trong quan hệ với lời trao. Nguyễn Đức Dân trong cuốn Logic-ngữ nghĩa-cú pháp (3, tr.238) đã dành hẳn một chơng về câu phủ định . Tác giả đặc biệt quan tâm đến loại câu phủ định bác bỏ, là những câu phủ định nhng không dùng để miêu tả, nó đợc dùng để đối đáp, bác bỏ ý kiến của những ngời khác, thậm chí ý kiến, ý nghĩ của mình trớc đó (3, tr.245). Đây chính là những kết luận rút ra từ việc xem xét câu phủ định trong phong cách hội thoại. Diệp Quang Ban trong Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt khi nghiên cứu câu trong hoạt động cũng đã quan tâm đến câu phủ định, đồng thời bớc đầu có sự phân biệt đối với câu phủ định hành động phủ định: Câu phủ định với t cách là một hiện tợng ngữ pháp hành động phủ định với t cách là một chức năng của ngôn ngữ là hai hiện tợng có liên quan nhng khác nhau (1, tr.249). Tuy nhiên phần viết về câu phủ định, tác giả cũng mới chỉ đi vào miêu tả một cách riêng lẻ từng nhóm câu phủ định chứ không đặt trong sự tơng tác, sự chi phối với câu trao (lời của hai nhân vật). 7 Ngoài ra tác giả cũng có bàn về sự khác nhau giữa câu phủ định hành động phủ định: Chỗ khác nhau trớc hết là ở góc nhìn hiện tợng: Góc nhìn ngữ pháp góc nhìn chức năng. Góc nhìn ngữ pháp đòi hỏi việc xem xét cấu tạo hình thức trong mối liên hệ với ý nghĩa ngữ pháp khái quát còn góc nhìn chức năng chỉ ra cách thức sử dụng câu phủ định ngữ pháp vào những tình huống cụ thể. (1, tr.249). Sự phân biệt này là cần thiết nhng tiếc rằng tác giả lại cha đi vào miêu tả các hành động phủ định này với t cách là lời của ngời nghe B dùng để đáp lại lời của ngời nói A. Tác giả Lê Quang Thiêm (17, tr.240) có chỉ ra đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của câu phủ định tờng thuật nhng cũng cha khảo sát trên các dẫn liệu là lời thoại nhân vật. Trong cuốn Ngữ nghĩa lời hội thoại, tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã tiến hành nghiên cứu bớc đầu về ngữ nghĩa câu trả lời phủ định trong sự tơng tác với câu hỏi, về cấu trúc phơng tiện thể hiện câu trả lời phủ định (12, tr.108 120). Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy nổi lên một số điểm nh sau: - Về ngữ nghĩa, tác giả mới chỉ khảo sát trong sự tơng tác với câu hỏi, các câu trao không phải là câu hỏi cha đợc tác giả quan tâm kĩ. - Về cấu trúc phơng tiện thể hiện câu trả lời phủ định cũng mới đợc tác giả khảo sát ở câu phủ định bác bỏ. Vì vậy, đề tài của chúng tôi tiếp tục công việc nghiên cứu của các tác giả đi trớc trong việc tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa câu phủ định. Mặt khác, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu câu phủ định thuộc phong cách hội thoại - câu phủ định với t cách là câu đáp trong quan hệ với câu trao. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp: - Phơng pháp thống kê, chúng tôi đã thống kê các cặp thoại có phát ngôn đáp là một phát ngôn phủ định giữa hai nhân vật trong truyện ngắn (và một số tiểu thuyết) 8 - Phơng pháp phân tích, khảo sát, từ nguồn t liệu là các cặp thoại đã đợc thống kê, chúng tôi tiến hành phân tích khảo sát dựa trên các tiêu chí nội dung, ngữ nghĩa tiêu chí hình thức. - Phơng pháp phân loại, cũng dựa chủ yếu vào hai tiêu chí ngữ nghĩa hình thức, chúng tôi phân loại t liệu thành các nhóm ngữ nghĩa khái quát các phơng tiện biểu thị phát ngôn phủ định để đa ra những kết luận phù hợp. - Phơng pháp so sánh, phơng pháp này đợc vận dụng trong quá trình chúng tôi thực hiện đề tài Ngữ nghĩa phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (trong tơng tác với lời trao) để thấy đợc những nét tơng đồng, khác biệt giữa câu phủ định với t cách là câu đáp trong quan hệ với câu trao câu phủ định với t cách là một phát ngôn đơn thuần cũng nh câu phủ định với t cách là đối tợng nghiên cứu của ngữ pháp truyền thống. - Phơng pháp tổng hợp, hệ thống hóa, phơng pháp này đợc tiến hành ngay khi có những kết luận cuối cùng của công việc khảo sát, nghiên cứu. 5. Đóng góp của đề tài Khác với các tác giả đi trớc, đây là đề tài đầu tiên đi vào xem xét một cách đầy đủ hệ thống các tiểu nhóm ngữ nghĩa của lời đáp có dạng phủ định trong sự tơng tác với lời trao các phơng tiện biểu đạt chúng. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chính đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1 : Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Ngữ nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn trao Chơng 3: Phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (trong sự tơng tác với phát ngôn trao) 9 Chơng 1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm hội thoại Giống nh sự ăn, mặc, ở, sự đi lại giao tiếp là một trong những nhu cầu tối quan trọng trong cuộc sống. Trong giao tiếp có giao tiếp một chiều giao tiếp hai chiều. Giao tiếp một chiều chỉ có một bên nói còn bên kia tiếp nhận. Đó là độc thoại. Hoạt động này chỉ diễn ra trong một số lĩnh vực mang tính đặc thù nh diễn văn, phát thanh truyền hình Thông thờng, hoạt động giao tiếp diễn ra theo hai chiều: bên này nói, bên kia nghe phản hồi trở lại. Vai trò của hai bên trong quá trình giao tiếp liên tục thay đổi: bên nghe trở thành bên nói bên nói trở thành bên nghe. Đó gọi là hội thoại. Hội thoại là hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời. Lý thuyết hội thoại là một vấn đề trung tâm của Ngữ dụng học, là bộ phận chủ yếu của Ngữ dụng học vi mô. Mey (dẫn theo 3, tr. 76). Đã có rất nhiều cách hiểu tơng ứng với chúng là các cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hội thoại: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học định nghĩa: Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả liên cá nhân theo đích đợc đặt ra(20, tr.122). Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau (15, tr.444). Giáo s Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thờng xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động căn bản này (2, tr.276). ở đây chúng tôi chọn định nghĩa sau: 10 . 2: Ngữ nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn trao Chơng 3: Phơng tiện biểu đạt phát ngôn phủ định (trong sự tơng tác với phát ngôn. nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn trao 2.1 Khái niệm nghĩa 2.2 Ngữ nghĩa của phát ngôn phủ định trong sự tơng tác với phát ngôn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w