Khái niệm phát ngôn mệnh lệnh – cầu khiến

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa và phương tiện biểu đạt phát ngôn phủ định( xét trong sự tương tác với phát ngôn trao) (Trang 42 - 53)

Câu mệnh lệnh là câu biểu đạt yêu cầu, nguyện vọng, khuyên bảo, sai khiến, xin xỏ, thúc giục hành động. Khi nói, có ngữ điệu mệnh lệnh (thờng nhấn mạnh vào những từ ngữ mang nội dung lệnh). Khi viết ngữ điệu mệnh lệnh có thể đợc thể hiện bằng dấu chấm than (!) đặt ở cuối câu. (20, tr.39)

Tác giả Diệp Quang Ban viết: “Câu mệnh lệnh (còn đợc gọi là câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định. (Theo 12, tr.144) Tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã chia câu cầu khiến ra 4 nhóm nhỏ:

a) Câu đề nghị: Ngời nói đa ra lời trao đối với ngời nghe đề nghị cho phép mình thực hiện một hành vi gì đó hay đề nghị ngời nghe thực hiện một hành vi gì đó có lợi cho mình nên sắc thái của câu trao thờng là mềm dẻo, thể hiện thái độ lịc sự, nhún nhờng phù hợp với mục đích câu đề nghị.

b) Câu cầu khiến: Ngời nói xuất phát từ một nhu cầu tự thân và mong muốn đợc ngời nghe đáp ứng .

c) Câu khuyên răn: Ngời nói đang thực hiện một hành động bằng ngôn ngc là khuyên răn để ngời nghe hớng tới thực hiện theo hành vi khuyên răn đó. Ngời nghe không nhất thiết thực hiện hành vi đó bằng hành động ngay.

d) Câu mệnh lệnh: Ngời nói đa ra lời trao với thái độ nghiêm trang, bực tức hay căng thẳng bắt ngời nghe thực hiện theo hành vi mệnh lệnh. (12, tr.145) Phát ngôn mệnh lệnh – khiến, theo chúng tôi, là ngời nói thực hiện một hành động ngôn ngữ mong muốn nghe thực hiện yêu cầu theo hớng có lợi cho mình hoặc khuyên bảo ngời nghe làm một việc gì đó theo hớng có lợi cho họ.

2.2.3.2 Ngữ nghĩa phát ngôn phủ định đáp cho phát ngôn mệnh lệnh – cầu khiến

Dựa vào nội dung phủ định, chúng tôi chia ngữ nghĩa phát ngôn phủ định đáp cho phát ngôn mệnh lệnh – cầu khiến thành hai kiểu sau:

a) Kiểu phủ định nội dung hành động mệnh lệnh cầu khiến

Phát ngôn phủ định nội dung hành động mệnh lệnh – cầu khiến, có ý nghĩa ngời nghe trực tiếp từ chối thực hiện nội dung mệnh lệnh – cầu khiến. Kiểu này chúng tôi chia thành 4 nhóm nhỏ:

+ Phát ngôn phủ định nội dung hành động đáp cho phát ngôn trao là câu mệnh lệnh

(80) - Thằng láo xợc, phản phúc. Mày xéo ngay khỏi nhà tao đi, xéo ngay!

- Con chẳng đi đâu cả. Nhng cũng chẳng ai đợc lọt vào ngôi nhà này.

(Lê Xuân Khoa, Ngời đàn bà xa lạ)

Ngời nói ra lệnh cho ngời nghe xéongay khỏi nhà ( tức là đi khỏi nhà ngay lập tức), ngời nghe từ chối thực hiện bằng phát ngôn phủ định hành động ngời nói yêu cầu: chẳng đi

(81) - Anh bỏ ra! - Không bỏ.

(Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của chúa)

Ngời nói ra lệnh cho ngời nghe thực hiện hành động bỏ, ngời nghe dứt khoát từ chối thực hiện bằng phát ngôn đáp phủ định hành động đó: không bỏ

+ Phát ngôn phủ định nội dung hành động đáp cho phát ngôn trao là câu cầu khiến

(82) - Cậu uống rợu đi rồi ăn cơm! - Tôi không ăn cơm đâu.

Ngời nói muốn ngời nghe thực hiện hai hành động: uống (rợu) và ăn

(cơm), ngời nghe từ chối thực hiện hành động ăn bằng phát ngôn đáp phủ định hành động ăn ( không ăn).

(83) - Anh không đói. Em cứ ăn đi! - Thế thì em cũng không ăn.

(Chu Lai, TTTN, tr.221)

+ Phát ngôn phủ định nội dung hành động đáp cho phát ngôn trao là câu đề nghị

Cha tôi quăng cái nhìn giận dữ vào mặt tôi lúc đó đang nhếch mép c- ời kiểu nửa miệng mỉa mai.

(84) - Với bố, mày không đợc đùa cợt. - Con chẳng đùa cợt gì cả.

(Lê Xuân Khoa, Ngời đàn bà xa lạ)

Ngời bố đề nghị ngời con không đợc có những hành động và thái độ mang tính chất đùa cợt với bố, ngời con đáp lại bằng câu phủ định nội dung hành động: chẳng đùa cợt gì, có ý nghĩa từ chối thực hiện lời đề nghị của bố.

+ Phát ngôn phủ định nội dung hành động đáp cho phát ngôn trao là câu khuyên răn

(85) - Phổi anh có chuyện rồi. Anh phải thơng lấy nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thơng đếch gì nó, cậu! Nó làm tình làm tội tôi đủ điều. Cậu ngẫm xem, tôi làm bảo vệ mà thỉnh thoảng nó lại kêu khục khục thì có khác chi bảo em ở bụi này.

(Đức Ban, Khúc hát ngày xa)

Ngời cậu khuyên cháu mình chú ý đến sức khỏe mà đặc biệt là chú ý đến

phổi: Phổi anh có chuyện rồi. Anh phải thơng lấy nó , ngời cháu đáp lại bằng một câu phủ định: Thơng đếch gì nó thể hiện thái độ bàng quan với thiện ý của cậu mình, từ chối thực hiện lời khuyên đó.

Ngời nghe không từ chối thẳng nh kiểu phủ định nội dung hành động mệnh lệnh cầu khiến mà tìm cách phủ định các điều kiện khách quan hoặc chủ quan tác động đến việc thực hiện nội dung mệnh lệnh - cầu khiến để tạo ý nghĩa từ chối gián tiếp. Kiểu này theo có 4 nhóm nhỏ sau:

+ Phát ngôn phủ định khả năng thực hiện nội dung mệnh lệnh – cầu khiến của ngời nghe (chủ yếu đáp cho phát ngôn trao là câu đề nghị)

(86) - Hôm nào con về quê đi!

- Con có biết ai vào với ai đâu, ngại lắm. Chào hỏi lẫn lộn các cụ chửi cho ủng mả.

(Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của chúa)

Con có biết ai vào với ai đâu là câu phủ định, ngời con dựa vào lý do đó để từ chối thực hiện lời đề nghị của mẹ mình là: về quê đi

(87) - Anh Bỉnh chạy xe nghen? - Anh đâu biết đờng Sài Gòn!

Bích Ngân, ở giữa là những mùa thu)

Phát ngôn trao là câu hỏi nhng mang hàm ý đề nghị ngời nghe thực hiện hành động chạy xe; Anh đâu biết đờng Sài Gòn! là phát ngôn đáp phủ định khả năng thực hiện hành động đó của ngời nghe, ngời nghe dựa vào lý do đó để từ chối thực hiện lời đề nghị của ngời nói.

(88) - Số mày sớng, không muốn nó cũng đến. Còn tao, chẳng biết phải ở đây đến bao giờ.

- Mày tởng thế là sớng ? Nếu mày xin với thủ trởng thì tao đồng ý đổi. Mày về trung đoàn, tao ở lại đây.

Bạch giẫy nảy:

- Tao có biết đánh máy đâu, với lại tao xem ý, thủ trởng quý mày lắm.

Tao có biết đánh máy đâu là phát ngôn đáp có ý nghĩa phủ định một khả năng của Bạch: khả năng biết đánh máy, Bạch đã đa nó ra làm lý do để từ chối lời đề nghị của Vân là: Bạch về trung đoàn còn mình thì ở lại.

(89) - Anh không thể kéo dài kiểu sống này đợc. - Anh không hiểu.

(Võ Văn Trực, Vết sẹo và cái đầu hói)

+ Phát ngôn phủ định điều kiện hoặc lý do mà ngời nói đa ra để thuyết phục ngời nghe thực hiện nội dung mệnh lệnh – cầu khiến, thể hiện ý nghĩa ng- ời nghe gián tiếp từ chối thực hiện yêu cầu của ngời nói

(90) - Ngày mai tôi đi công tác Đồng Đng mấy ngày, tra anh phải về lo cơm cho hai đứa nhỏ.

- Cô thì đú đởn chớ công tác mẹ gì!

(Dạ Ngân, Gia đình bé mọn)

Ngời vợ đã lấy lý do là phải đi công tác để yêu cầu ngời chồng phải thay mình lo cơm nớc cho hai đứa con, ngời chồng từ chối thực hiện yêu cầu đó bằng cách bác bỏ lý do đó: Không phải là cô đi công tác mà là đi chơi, vì thế không có lý gì tôi phải thay cô làm công việc đó. Tuy vậy, giữa hai vợ chồng vốn đã tồn tại mâu thuẫn từ trớc nên cách thức bác bỏ của ngời chồng thể hiện rất rõ tâm trạng bực tức, khó chịu và hàm chứa một thái độ khiêu khích đối với vợ.

(91) - Này, ông nhận lại công nhân của ông đi. Cả phân xởng của ông đang phản đối tôi ngoài kia. Ông ấy có dính dáng gì đến cờ bạc đâu. Mà ông cũng phải biết tận dụng một ngời thợ giỏi, một ngời có đạo đức tốt cho phân x- ởng chứ. – Doanh nói với cơng.

- Đạo đức gì, đạo đức giả thì có.

(Nguyễn Quốc Hùng, Ngời gặp vận may)

+ Phát ngôn phủ định điều kiện thực hiện nội dung mệnh lệnh – cầu khiến mà theo ngời nghe, nó thuộc về điều kiện khách quan bên ngoài.

(92) - Cháu nghĩ là mình đi đâu đó, cậu sẽ đỡ buồn. - Chẳng có chỗ nào đỡ buồn hơn chỗ nào. Thế cả. (Nguyễn Thị Thu Huệ, TTTN, tr.65) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời cháu nghĩ rằng thay đổi không gian sẽ làm cho cậu đỡ buồn nên đã khuyên cậu mình đi đâu đó, tuy nhiên, ngời cậu lại không nghĩ nh thế. Ông ta từ chối nghe theo lời khuyên của cháu vì cho rằng Chẳng có chỗ nào đỡ buồn hơn chỗ nào, tức là chính điều kiện khách quan không cho phép ông ta thực hiện hành động đi đâu đó.

(93) Bà ta nhìn những mẫu giấy chằm chằm rồi bảo: - Đừng đốt, đọc tao nghe với.

Thằng bé ngạc nhiên: - Có chữ nào đâu?

(NTVL1, tr. 27)

Ngời đàn bà đề nghị cậu bé thực hiện hành động đọc những mẫu giấy cả hai vừa nhặt đợc, phát ngôn đáp phủ định của cậu bé thể hiện ý nghĩa gián tiếp từ chối bằng cách đa ra lý do khách quan: không có chữ nào trên những mẫu giấy đó.

(94) - Mình lại về trung đội một chứ?

- Không! Không còn cái trung đội một cũ của chúng mình nữa đâu,

phen này hai đứa đi hai ngả rồi.

(Nguyễn Minh Châu, TTTN, tr.27)

Không còn cái trung đội một cũ của chúng mình nữa đâu là một câu phủ định điều kiện khách quan cho phép Lê và Sơn thực hiện hành động về trung đội một . Nhân vật Lê đã lấy đó làm lý do để từ chối lời đề nghị của Sơn. + Phát ngôn phủ định quyền đa ra mệnh lệnh – cầu khiến của ngời nói thể hiện ý nghĩa ngời nghe từ chối thực hiện nội dung mệnh lệnh – cầu khiến, chủ yếu đáp cho phát ngôn trao là câu mệnh lệnh

(95) - Thôi, im đi!

- Nhà không có quyền bịt mồm tôi lại.

Ngời nói ra lệnh cho ngời nghe im đi!, ngời nghe từ chối thực hiện mệnh lệnh đó đồng thời bác bỏ luôn quyền ra lệnh của ngời nói, vốn là chồng mình: Nhà không có quyền bịt mồm tôi lại.

(96) Đởm dằn giọng:

- Vậy hả? Bộ chết dễ ợt sao? Mất địa bàn mới thiệt chết. Trụ tới cùng!

- Anh không thể bắt mọi ngời theo anh đợc. Anh ngon lành, anh trụ lại đi. Tôi cùng anh em về.

(Chu Lai, TTTN, tr.121)

2.2.4 Phát ngôn phủ định đáp cho phát ngôn trao là phát ngôn bộc lộ cảm xúc của ngời nói đối với ngời nghe.

Không chỉ hỏi, trần thuật, cầu khiến, ngời nói còn đa ra phát ngôn bộc lộ cảm xúc đối với ngời nghe. Dựa vào tính chất của cảm xúc, chúng tôi tạm chia ngữ nghĩa phát ngôn trao là phát ngôn bộc lộ cảm xúc của ngời nói đối với ngời nghe thành hai nhóm: nhóm thiện ý và nhóm đe dọa

a) Ngữ nghĩa phát ngôn phủ định đáp cho nhóm phát ngôn bày tỏ thiện ý. Gồm có 3 nhóm:

+ Phát ngôn phủ định từ chối đáp cho phát ngôn trao là phát ngôn khen ngợi.

Ngời nói vừa chứng kiến một biểu hiện gì đó của ngời nghe, mà theo đánh giá của ngời nói là khác thờng, thiên về sự cảm phục nên đa ra lời khen ngợi. Phát ngôn phủ định của ngời nghe trong trờng hợp này có ý nghĩa từ chối lời khen ngợi của ngời nói, thờng là để thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn của ngời nghe.

(97) - Bố bao giờ cũng là ngời hiểu con nhất đấy.

- Tôi không dám. Hiểu cô để cho mẹ cô không bao giờ hiểu tôi ấy à?

(Chu Lai, TTTN, tr.391)

Đây là màn đối thoại giữa cô gái tên Huyền với ngời bố trong truyện ngắn “Chuyện tình của đại đội trởng” (Chu Lai). Trớc đó, Huyền đã thuyết phục bố

cho mình đợc đi cùng anh cán bộ làm công tác dân vận. Công việc thuyết phục đã gần nh thành công nhng vẫn thấy cha yên tâm về thái độ của ông bố nên cô đã đa ra một kết luận mang tính chất “nịnh đầm”: “Bố bao giờ cũng là ngời hiểu con nhất đấy”. Ông bố, tất nhiên cũng thừa hiểu ý đồ của cô con gái nên đã đáp lại bằng một thái độ “khiêm tốn”, từ chối lời đề cao : “tôi không dám”.

(98) - Hay lắm! Vừa liếc qua trang đầu, anh đã reo lên: - Thằng xỏ lá! Mày viết tao hả?

- Tha anh, tôi đâu có dám … …

(Nguyễn Minh Châu, TTTN, tr.246 ) (99) - Cảm ơn mợ, tôi vẫn còn gánh gồng,cày cấy đợc. Còn mợ, hồi này hồng hào, khỏe mạnh hơn trớc đấy nhỉ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp lại giọng nói rầu rầu của ngời chị gái chồng, bà em dâu cời ré lên, rồi rổn rảng:

- Khỏe gì mà khỏe! Sắp chết đói đến nơi rồi đấy, chị ơi!. (Nguyễn Quốc Nam, Trái tim ích kỷ)

Ngời nói, vốn là chị gái chồng, đa ra lời khen em dâu mình hồi này hồng hào, khỏe mạnh hơn trớc, bà em dâu từ chối nhận lời khen tặng đó bằng cách phủ định nội dung của lời khen: Khỏe gì mà khỏe!

+ Phát ngôn phủ định từ chối đáp cho phát ngôn trao phát ngôn cảm ơn Ngời nói sau khi đã tiếp nhận hành động ứng xử, biểu hiện tốt của ngời nói nên thực hiện ngay hành động cảm ơn; ngời nghe tỏ thái độ khiêm tốn, lịch sự tr… ớc thiện ý của ngời nói nên đáp lại bằng một phát ngôn phủ định )

(100) - Khá lắm! Cho tôi xin đợc bắt tay con ngời dũng cảm một cái nào. Rất khá! Xin cảm ơn!

- Có gì đâu anh! Nhớ lại một chút kỉ niệm trớc kia thôi. (Chu Lai, TTTN, tr.24) (101) - Cám ơn!

- Cám ơn cái con khỉ. Rợu nữa không? Hay nớc mát? (Chu Lai, TTTN, tr.254)

Lời đáp trên cũng là một phát ngôn phủ định nhng đợc cấu tạo theo ph- ơng thức dùng danh từ gọi tên một con vật là con khỉ làm phơng tiện phủ định, thể hiện tính chất thân mật, suồng sả của ngời lính.

+ Phát ngôn phủ định từ chối đáp cho phát ngôn trao là phát ngôn xin lỗi Trong trờng hợp này, thờng là ngời nói sau khi đã thực hiện một điều gì đó mà ngời đó cho rằng nó gây khó chịu cho ngời nghe hoặc gây tổn thất cho ngời nghe nên thực hiện ngay hành động xin lỗi; ngời nghe muốn trấn an tinh thần của ngời nói, tỏ ra rộng rãi lịch thiệp trớc thái độ băn khoăn chân thành của ngời nói nên đáp lại bằng một phát ngôn phủ định.

(102) - Tôi xin lỗi, bà nhà tôi tính tình không đợc vui vẻ lắm. - Không sao đâu, cháu hiểu mà, cháu không để bụng đâu. (Ngô Thị Kim Cúc, Hồi kết)

(103) - Xin lỗi, tôi xin lỗi…- bà s tỏ vẻ sợ – mới hôm qua ở bến xe đò vô Sài Gòn tôi cũng đã làm phật lòng một ngời bộ đội giải phóng vì đã gọi là “Việt cộng”. Thật là tôi có lỗi.

- Chẳng hề gì, xin bà yên tâm, thực ra chỉ là tên gọi bề ngoài. Chẳng có gì đâu tha bà.

(Nguyễn Minh Châu, TTTN, tr.493)

Phát ngôn phủ định đáp cho phát ngôn trao là hành động xin lỗi hay hành động cảm ơn đã trở thành thói quen trong văn hóa ứng xử của ngời Việt. Cả ngời cảm ơn (xin lỗi) và ngời từ chối lời cảm ơn (xin lỗi) đều muốn tỏ ra mình là ngời lịch sự, có hiểu biết.

b) Ngữ nghĩa phát ngôn phủ định đáp cho nhóm phát ngôn đe dọa ngời nghe. Gồm có 3 nhóm:

+ Phát ngôn phủ định bác bỏ đáp cho phát ngôn đe dọa.

Trong trờng hợp này, ngời nghe vì muốn giữ thể diện và an toàn cho mình nên đã tìm cách bác bỏ bằng hành động phủ định lại lời ngời nói.

(104) - Đã thế, tôi sẽ tố cáo anh về tội vi phạm trầm trọng đạo đức của ngời đảng viên.

(Lã Thanh An, Quả vẹt hình trái bom)

Ngời nói đa ra hành động đe dọa, ngời nghe bác bỏ lại bằng cách phủ định căn cứ thực hiện hành vi đe dọa đó: chẳng làm gì vi phạm

+ Phát ngôn phủ định bác bỏ đáp cho phát ngôn cảnh báo.

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa và phương tiện biểu đạt phát ngôn phủ định( xét trong sự tương tác với phát ngôn trao) (Trang 42 - 53)